Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 17 năm 2008

Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 17 năm 2008

I. Mục tiêu:

- Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục, trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

- HS yếu: Ngắt, nghỉ đúng

- HS giỏi: Đọc diễn cảm.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn luyện đọc diễn cảm.

 

doc 102 trang Người đăng huong21 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 17 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17: Thứ 2 ngày 29 tháng 12 năm 2008
Tiết 2 Tập đọc
Ngu công xã trịnh tường
I. Mục tiêu:
- Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục, trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
- HS yếu: Ngắt, nghỉ đúng
- HS giỏi: Đọc diễn cảm.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: 5’
- Đọc nối tiếp bài Thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2. Bài mới 
HĐ1. Giới thiệu bài 1-2’
HĐ2. Luyện đọc 10- 12’
*MT: HS chia đoạn, đọc đúng giọng, hiểu 1 số từ khó: 
 ngu công, cao sản....
*HT: cá nhân, nhóm.
*TH: - Yêu cầu 1 HS khá đọc toàn bài.
- Bài này có thể chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 1.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối lần 2.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài 
*CKT: Đọc bài với giọng với giọng kể chuyện , chậm rãi, thong thả.
HĐ3. Tìm hiểu bài: 10-12’
*MT: HS hiểu nội dung bài
*HT: nhóm, cá nhân
*TH:- GV yêu cầu 1 HS khá điều khiển các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn ?
- Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào ?
- Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước ?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Em hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV ghi nội dung bài lên bảng.
*CKT: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm
 HĐ4. Luyện đọc diễn cảm 10’ 
*MT: HS đọc diễn cảm đúng biết nhấn giọng vào 1 số từ .
*HT: nhóm, cá nhân
*TH:- Gọi 3 HS đọc tiếp nối bài. 
- Yêu cầu cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Gọi HS đọc diễn cảm trước lớp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS bình chọn bạn đọc hay nhất.
* GV nhận xét các HS đọc.
- 3HS đọc.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời: 3 đoạn.
- 4 HS đọc nối tiếp kết hợp luyện phát âm.
- HS giỏi giải thích từ : cao sản, tập quán; đặt câu.
- 4 HS đọc tiếp nối.
- HS đọc theo cặp cho nhau nghe 2 lượt.
- HS khá, giỏi đọc.
- HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi. 
- HS yếu trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Các HS khác nhận xét bổ sung.
- HS giỏi trả lời.
- HS giỏi trả lời.
- HS nhắc lại.
- 3 HS đọc tiếp nối. HS giỏi theo dõi trao đổi tìm cách đọc hay.
- HS đọc diễn cảm theo cặp.
- 2 HS đọc diễn cảm trước lớp.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- HS bình chọn bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố- dặn dò 3’
- Nêu lại nội dung của bài. Dặn HS luyện đọc bài. chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 : Toán 
Luyện tập chung
I/Mục tiêu :
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số thập phân - Củng cố kĩ năng giải toán có liên quan dến tỉ số phần trăm.
- Giỏo dục HS ý thức tự giỏc, tớch cực trong học tập.
- HS yếu : Rèn kĩ năng chia số thập phân cho số tự nhiên, thập phân và biết tính tỉ số phần trăm của 2 số.
- HS giỏi : làm thành thạo các phép toán, phân tích và giải nhanh các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm trong thực tế.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu
1- Kiểm tra bài cũ:2, 
- Tính tỉ số phần trăm của 43 và 84.
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta làm thế nào ?
2 - Bài mới : 32,
a. Giới thiệu bài :
b. Luyện tập: 
Bài 1:
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Nêu cách chia một số thập phân cho 1 số tự nhiên.
- Nêu cách chia một số tự nhiên cho 1 số thập phân.
- Nêu cách chia một số thập phân cho 1 số thập phân.
- Tổ chức cho HS làm bài .
Bài 2:
- Yêu cầu của bài là gì ?
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Gọi HS lên bảng.
- GV giúp đỡ HS yếu.
- Quan sát học sinh làm và hướng dẫn thêm cho những học sinh còn lúng túng .
Bài 3 : 
- Gọi một số học sinh đọc bài. 
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Hướng dẫn HS yếu hiểu đề bài.
- Số dân tăng thêm từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 là bao nhiêu người ?
- Tỉ số phần trăm tăng thêm là tỉ số phần trăm của các số nào ?
- Chấm bài cho học sinh .
- Nhận xét các cách làm của học sinh .
Bài 4 : 
- Nêu yêu cầu của đầu bài.
- Cho HS chọn đáp án.
- Gọi HS giải thích cách chọn. 
- 3HS làm bài trên bảng .
- HS yếu làm phần a,b.
- Lớp làm và nhận xét bổ xung .
- HS giỏi nêu cách chia.
- HS yếu nêu .
- 2 HS lên bảng. Lớp làm vở.
- HS nhận xét.
- Một số học sinh trả lời .
- HS đọc đề bài.
- HS giỏi phân tích yêu cầu của bài.
- Lớp làm bài, một học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm.
- Lớp làm bài vào vở 
- HS nhận xét.
- Một số học sinh nêu kết quả .
- HS giỏi giải thích cách chọn.
- HS yếu nêu cách tgìm 7 % của 70000 đồng.
3- Củng cố dăn dò : 3,
- Nhắc lại những kiến thức vừa ôn.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 : Lịch sử
 ôn tập học kì I
I- Mục tiêu: 
 - Củng cố cho học sinh về những mốc thời gian lịch sử đã được học .
 - Nhớ được những sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước trong giai đoạn cuối thế kỉ 19 đến cách mạng thánh tám năm 1945 .
 - GD ý thức học và tìm hiểu lịch sử. 
 - HS yếu : Nhớ tên được các sự kiện lịch sử quan trọng.
 - HS giỏi : Nêu được kết quả , ý nghĩa của các sự kiện, chiến dịch.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu học tập .
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi ôn tập.
B- Bài mới:32,
1. Giới thiệu bài: 1 - 2 phút.
2. Hướng dẫn ôn tập:
- GV hướng dẫn HS ôn tập theo hệ thống câu hỏi ghi trong phiếu học tập.
- TD Pháp nổ súng lần đầu tiên vào nước ta vào thời gian nào?
- Ai là người được ND ta suy tôn là Bình Tây Đại nguyên soái?
- Ai đề nghị vua Tự Đức canh tân đất nước ?
- Cuộc phản công ở kinh thành Huế năm 1885 do ai lãnh đạo?
- Phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ trong cả nước cuối thế kỉ 19 là phong trào gì?
- Ai là người tổ chức phong trào Đông Du?
- Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước ?
- Sự kiện trọng đại nhất của CMVN năm 1930 là gì ? ý nghĩa của sự kiện đó?
- Năm 1945 nước ta có những sự kiện lịch sử trọng đại gì?
- Nêu ý nghĩa của CM T8 năm 1945?
- Ngày 2/9/1945 có ý nghĩa lịch sử như thế nào với CMVN? 
- Sau khi giành độc lập chính quyền non trẻ gặp những khó khăn gì ?
- Chính quyền non trẻ đã làm gì để vượt qua những khó khăn ban đầu ?
- Ngày 19-12-1946 sự kiện gì đã sảy ra ?
- Sau khi HS thảo luận, trình bày ý kiến, GV kết luận, nhấn mạnh 2 sự kiện: Đảng CSVN ra đời và CM tháng 8. Và một số sự kiện khác để học sinh ghi nhớ .
- GV chia lớp thành 2 đội, lần lượt đội này nêu câu hỏi, đội kia trả lời.
- HS ghi nhớ các mốc lịch sử ứng với các sự kiện.
- HS yếu nêu tên các sự kiện.
- HS giỏi nêu ý nghĩa của các sự kiện, chiến dịch.
- Một số HS khác bổ sung.
C. Củng cố dặn dò: 3, 
- Chơi trò chơi : ô chữ bí mật.
- Dặn HS tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra định kì .
Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2008
Tiết 1 : chính tả
 Nghe - viết : NGười mẹ của 51 đứa con
I .Mục tiêu:
- Nghe-viết chính xác ,trình bày đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con.
- Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau .
- GD ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
- HS yếu: Viết đúng bài chính tả.
- HS giỏi: Viết đúng, nhanh, đẹp chính xác bài. 
II. Đồ dùng: Bảng nhóm BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra:2, 
2.Bài mới:30,
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn HS nghe-viết : 20,
*MT: HS tìm được từ khó, viết đúng từ khó. Viết đúng bài.
*HT: cá nhân.
*TH:- GV gọi HS đọc bài chính tả
- Nội dung của bài nói gì?
- Tìm từ ngữ khó viết , dễ lẫn trong bài?
- GV đọc các tiếng khó viết cho học sinh luyện viết .
- Nêu cách trình bày bài viết ?
- Nhắc nhở học sinh trước khi viết. Lưu ý đối với những tên riêng cần viết hoa.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc soát lỗi.
- Chấm bài 1 số em- Nhận xét 
c. Hướng dẫn HS làm bài tập(10’)
 Bài 2:
*MT: HS chép dược tiếng vào mô hình vần, tìm được tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ.
*HT: nhóm 
*TH:- Phát bảng nhóm , yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS chép vần của những tiếng trong câu thơ vào mô hình cấu tạo vần.
- Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ.
- Nhận xét gì về thơ lục bát ?
*CKT: Trong thơ lục bát tiếng cuối trong câu 6 bắt vần với tiếng thứ 6 trong câu 8.
- Một số học sinh đọc bài . 
- HS giỏi trả lời.
- Đọc thầm bài chính tả tìm từ khó..
- Lớp viết nháp, 2 HS viết bảng lớp.
- Luyện viết từ ngữ khó viết, dễ lẫn: cưu mang, thức khuya, bận rộn...
- HS nêu cách trình bày.
- HS viết bài.
- HS lấy sách giáo khoa đối chiếu chữa bài .
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Làm việc theo nhóm 
- Đại diện các nhóm đọc bài làm , lớp theo dõi .
 - 1 HS đọc yêu cầu của phần (b).
 - Một số học sinh nêu.
3.Củng cố, dặn dò: 3, 
- Luyện viết những lỗi sai.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 : Toán
 Luyện tập chung
I/Mục tiêu :
- Củng cố kĩ năng chuyển hỗn số thành số thập phân, tìm thành phần chưa biết của phép tính với các số thập phân. Giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích .
- Giỏo dục HS ý thức tự giỏc, tớch cực trong học tập.
- HS yếu : Nắm được cách viết hỗn số thành số thập phân, cách tìm x là thừa số, số chia chưa biết; củng cố cách tính cộng trừ tỉ số phần trăm, nêu 1 cách chuyển số đo diện tích.
- HS giỏi : Làm thành thạo các bài tập, nêu các cách chuyển đổi dơn vị đo diện tích.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu
1- Kiểm tra bài cũ:2, 
 Hãy viết các phân số sau thành phân số thập phân:1/2,4/5, 3/4,12/25.
2 - Bài mới:30,
a. Giới thiệu bài :
b. Luyện tập: 
Bài 1:
- Yêu cầu của bài là gì ?
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Gv hướng dẫn HS yếu.
- Nêu cách chuyển hỗn số thành số thập phân. 
Bài 2:
- Yêu cầu của bài là gì ?
- x ở đây đóng vai trò gì trong biểu thức?
- Quan sát học sinh làm và nhắc thêm cho những học sinh còn lúng túng .
- Nêu cách tìm thừa số, số chia chưa biết.
Bài 3 : 
- Gọi một số học sinh đọc bài. 
- Bài toán hỏi gì ?
- Em hiểu thế nào là hút được 35% lượng nước trong hồ ?
- Chấm bài cho học sinh .
- Nhận xét các cách làm của học sinh .
 Đáp số : 25%( lượng nước trong hồ ) 
Bài 4 : 
- Nêu yêu cầu của đầu bài.
- Gọi một số học sinh nêu kết quả và giải thích lí do vì sao.
- 1HS làm bài trên bảng và trình bày cách làm.
- Lớp làm và nhận xét bổ sung.
- Hs yếu trả lời.
- HS giỏi làm các cách khác nhau. Nêu cách thuận tiện hơn.
- Một số học sinh  ... ểu yêu cầu của bài.
- Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu của bài tập.
- Giúo đỡ HS yếu làm bài.
- Nhận xét bài làm của các nhóm. Có thể bổ xung như trong SGK.
- 2 học sinh nối tiếp đọc yêu cầu của bài tập, lớp đọc thầm trong SGK.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi, tìm hiểu và lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Một học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Các nhóm thảo luận và cùng lập CTHĐ vào giấy khổ to. 
- Đại diện từng nhóm nêu CTHĐ của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét. 
3 . Củng cố dặn dò :3,
- Lập một chương trình hành động có tác dụng gì ? Hãy nêu cấu tạo của một CTHĐ.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị cho giờ sau.
Tiết 3 : Toán 
 Giới thiệu biểu đồ hình quạt
I/Mục tiêu: Giúp HS :
 - Làm quen với biểu đồ hình quạt.
 - Bước đầu biết cách" đọc ", phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
 - Giáo dục HS óc quan sát tinh nhanh.
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng nhóm .
III/ Các hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra: 3, 
 - Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn ?
B-Bài mới:30, 
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
HĐ1. Giới thiệu biểu đồ hình quạt . 
a- Ví dụ 1 :
- Hướng dẫn học sinh quan sát biểu đồ hình quạt trong SGK .
- Hớng dẫn HS tập đọc biểu đồ. 
b- Ví dụ 2 : 
- Cho học sinh quan sát biểu đồ.
- Hỏi học sinh nội dung của biểu đồ. 
HĐ2. Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh quan sát biểu đồ và nêu đọc nội dung của biểu đồ .
- Hướng dẫn tương tự với các câu còn lại 
Bài 2 :
- Hướng dẫn học sinh nhận biết :
+ Biểu đồ nói về gì ?
+ Căn cứ vào dấu hiệu quy ớc, hãy cho biết phần nào trên biểu đồ chỉ số học sinh giỏi, phần nào chỉ số học sinh khá, trung bình.
+ Đọc các tỉ số phần trăm học sinh khá, giỏi, trung bình.
- Học sinh quan sát hình vẽ trong SGK.
- Luyện đọc biểu đồ. 
- Lần lượt một số học sinh nêu nội dung của biểu đồ.
 - Nhìn vào biểu đồ nêu số phần trăm HS thích màu xanh.
- Tính được số HS thích màu xanh theo tỉ số phần trăm khi biết tổng số HS của cả lớp.
- Một HS nêu yêu cầu của bài tập. 
- Một học sinh đọc các tỉ lệ đã ghi trên biểu đồ .
 - Lần lợt học sinh đọc số liệu đã ghi trên biểu đồ.
 C- Củng cố dặn dò: 2'
- Nhận xét giờ học.
- Học bài và chuẩn bị cho giờ sau.
Chiều:
 Tiết 1 : Tiếng Việt (+)
Luyện tập tuần 20
I . Yêu cầu :
 - Củng cố kiến thức về bài văn tả người.
 - Viết được bài văn tả người theo bố cục, mở bài, kết bài theo các kiểu đã học .
 - Rèn kỹ năng dùng từ, đặt câu, dựng đoạn và trình bày bài văn
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng nhóm .
III. Hoạt động dạy và học 
 1. Kiểm tra:3,
 - Đọc chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng ngày 20-11 mà em đã lập vào buổi sáng. 
2. Bài mới : 30,
a. Giới thiệu bài :
b. Luyện tập:
Cho học sinh làm đề văn sau :
 Chú bé loắt choắt
 Cái sắc xinh xinh
 Cái chân thoăn thoắt
 Cái đầu nghênh nghênh.
 Ca lô đội lệch
 Mồm huýt sáo vang
 Như con chim chích
 Nhảy trên đờng vàng.
 Lượm - Tố Hữu
Dựa vào những câu thơ trên, em hãy tưởng tượng và tả lại hình ảnh chú bé liên lạc hồn nhiên nhí nhảnh, dủng cảm .
- Gv có thể nêu mẫu 1 vài câu Cho HS yếu.
- Gv thu vở chấm điểm.
- HS đọc đề.
- HS phân tích đề.
- HS tưởng tượng lại và tả về chú bé tên Lượm.
- HS cần lưu ý những từ ngữ miêu tả để hình dung và dùng từ cho chính xác.
- Lưu ý cách trình bày một bài văn tả người.
- HS làm bài.
3. Củng cố dặn dò :3,
- Học sinh nhắc lại bố cục của bài văn tả người ?
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị cho giờ sau.
III . Sinh hoạt đội
Tiết :3 Tiếng việt (T)
Ôn tập nghĩa của từ
I. Mục tiêu:
 - HS hiểu nghĩa của một số từ thuộc các chủ điểm đã học, từ đó xếp chúng vào các từ đồng nghĩa...
 - Có kĩ năng phân biệt nghĩa của từ và tra nhanh từ điển.
 - GDHS ham học môn Tiếng Việt.
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 3 phút
 - Thế nào là từ đồng âm ? Lấy VD.
2. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài: 1 phút
b) Luyện tập: 35 phút
Bài 1:
Chọn những từ chỉ các bộ phận thuộc chủ quyền của một đất nước:
a.lãnh thổ b. lãnh hải c. sông ngòi
d. không phận e. vùng cao g. vùng miền
Bài 2:
Nêu nghĩa của các từ đồng âm in đậm trong các câu sau:
a. Bữa tra nay mẹ cho cả nhà ăn món giá xào.
b. Bố xếp những quyển sách lên giá.
c. Cái áo này giá đắt quá.
Bài 3:
Đọc bài thơ sau:
 Bà đi mót lúa
 Bà đi mót lúa trên đồng
Chiều phơi gốc rạ nắng còng tấm lng
 áo sờn, vai địu, tay bng
Đêm nằm mơ gối lên thng thóc đầy.
 a.Tìm trong bài thơ 2 từ đồng nghĩa với nhau. Nêu rõ nghĩa của từng từ.
b. Có đại từ xng hô nào đợc dùng trong bài ? Đại từ xng hô này có gì đặc biệt ?
- HS có thể tra từ điển để làm bài tập.
- Nhận xét sửa chữa.
- HS thảo luận nhóm, dựa vào nội dung của từng câu để giải thích nghĩa cho đúng.
- HS đọc bài.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nhận xét sửa chữa.
3. Củng cố dặn dò: 3 phút
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.
 ************************
Tiết 2 : Luyện toán
 Luyện tập chung
I .Mục tiêu : 
- Tiếp tục củng cố cho học sinh về tính diện tích tam giác . Vận dụng linh hoạt công thức tính diện tích để tính các yếu tố nh cạnh đáy , đờng cao .
II . Lên lớp :
1- Kiểm tra bài cũ :
- Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác .
- Nêu công thức tính cạnh đáy , đờng cao của hình tam giác .
2- Bài tập :
Bài 1 : Một thửa ruộng hình tam giác có cạnh đáy là 45 m chiều cao bằng cạnh đáy . Tính diện tích tam giác đó bằng mét vuông , bằng hét ta .
Bài 2 : Cho tam giác ABC có cạnh BC = 21cm ,chiều cao AH = 6cm .Trên BC ta lấy những điểm M , N sao cho BM = MN = NC . Tính diện tích tam giác ABM , AMN , ANC .
Bài 3 : Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 60cm , chiều rộng AD = 35cm . M là điểm bất kì ở trên cạnh AB . Tính diện tích tam giác DMC .
3- Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhấn mạnh lại cách làm bài số 2 .
 - Tiếp tục tự ôn tập bài ở nhà .
 *********************
Tiết 2 : luyện toán
 Luyện tập về diện tích : hình tam giác , hình thang , hình tròn
I . Mục tiêu :
- Tiếp tục củng cố cho học sinh về tính diện tích hình tam giác và diện tích hình thang .
- Vận dụng tốt từ công thức tính diện tích để tìm chiều cao , cạnh đáy .
- Thực hiện nhanh gọn các bài toán một cách chính xác .
II . Lên lớp 
1- Kiểm tra : - Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác , hình thang ?
- Viết công thức tính chiều cao , cạnh đáy của tam giác ; hình thang .
2- Bài tập 
Bài 1 : Tính diện tích của một hình tròn có :
a- Bán kính : 
 + r = 2,5dm
 + r = 0.24m
b- có đờng kính : 
d = 42cm
 d = 25 dm
Bài 2 : Cho tam giác ABC , có cạnh BC= 42cm . Nếu kéo dài BC thêm 6 cm thì diện tích tam giác ABC tăng thêm 94cm2 . Tính diện tích tam giác ABC .
Bài 3 : Một miếng đất hình tam giác có diện tích 448m2 , đáy của tam giác bằng 32m . Để diện tích miếng đất tăng thêm 112m2 thì phải tăng cạnh đáy lên bao nhiêu mét ?
Bài 4 : Hình thang ABCD có đờng cao 6,5m , đáy bé 3,4m , đáy lớn hon đáy bé 4,2m .
 a/ Tính diện tích của hình thang .
 b/ Nối BD , tính diện tích tam giác ABD .
 3- Củng cố dặn dò
- GV khái quát lại nội dung cũng nh các bài tập trên .
- Xem lại nội dung của các bài đã học .
Tiết :2 Toán(T)
Luyện tập
I. Mục tiêu :
 - Củng cố cho học sinh về vẽ hình tam giác .
 - Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích hình tam giác để làm bài .
 - Từ công thức tính diện tích hình tam giác suy luận ra công thức tính đờng cao, công thức tính cạnh đáy .
II .Hoạt động dạy và học: 
1- Kiểm tra bài cũ:2, 
- Nêu quy tắc tính diện tích tam giác ?
- Lên bảng ghi công thức tính diện tích tam giác, công thức tính đờng cao, cạnh đáy.
2- Luyện tập: 
Bài 1 : Tính diện tích hình tam giác biết :
a. h = 12cm
 a = 36cm
b- h = 9cm
 a = 2,4dm
c- a = m
 h = m
Bài 2: Em hãy vẽ một hình tam giác có chiều cao là 3 cm, cạnh đáy là 7cm rồi tính diện tích hình tam giác đó.
Bài 3:
 a/ Tính cạnh đáy tam giác biết: s = 42cm2 ; h = 5cm . 
 b/ Tính đờng cao tam giác biết: s = 24cm2 ; a = 6cm.
Bài 4:
Cho tam giác ABC có cạnh BC = 15cm .Nếu kéo dài BC thêm một đoạn CD = 5cm thì diện tích tam giác tăng thêm 15cm2. Tính diện tích ban đầu của tam giác ABC ?
- GV chấm, chữa bài.
- HS tự làm.
- Chữa bài, nhận xét.
- HS tự làm.
- Chữa bài, bổ sung.
- HS tự làm.
- Chữa bài, đỏi vở kiểm tra chéo.
- HS làm bài cá nhân.
3- Củng cố dặn dò :2,
- Giáo viên nhấn mạnh lại cách làm loại bài số 4 .
- Nhận xét giờ học .
- Tiếp tục tự ôn tập về cách tính diện tích hình tam giác .
Tiết 1 : tiếng việt(T)
 ôn tập Tổng kết vốn từ
I.Mục tiêu :
 - Tiếp tục củng cố và mở rộng vốn từ cho học sinh đồng thời củng cố về từ đồng nghĩa từ trái nghĩa cho học sinh .
 - Giới thiệu thêm một số câu tục ngữ thông qua việc tìm và điền từ gần nghĩa .
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:(2,)
	Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho VD . Đặt câu.
2. Bài mới: 30,
a. Giới thiệu bài: (1,)
b. Luyện tập:
Bài 1 : Xếp các từ ngữ dới đây vào chỗ trống thích hợp trong bảng sau :
a-nhân hậu, nhân từ, độc ác, nhân ái, nhân đức, nhân nghĩa, nhân văn, tàn nhẫn, tàn bạo, phúc hậu, phúc đức, bất nhân, bạo tàn, hung hãn, thơng ngời nh thể thơng thân .
b- trung thực, trung hậu, thành thực, dối trá, gian dối, thành thật, thành tâm, thật thà, chân thật, thẳng thắn, lừa đảo, lừa lọc, lừa thầy phản bạn, cây ngay không sợ chết đứng.
c- dũng cảm, anh dũng, gan dạ, anh hùng, can đảm, gan góc, hèn nhát, nhút nhát, bạo dạn, nhát gan, mạnh bạo, dám nghĩ dám làm, hèn yếu, bạc nhợc, nhu nhựơc, vào sinh ra tử.
d- cần cù, chăm chỉ, lời biếng, lời nhác, chây lời, biếng nhác, chịu khó, chuyên cần, siêng năng, cần mẫn, đại lãn, há miệng chờ sung, chịu thơng chịu khó, ...
Từ trung tâm
Đồng nghĩa
Trái nghĩa
Nhân hậu
Trung thực
Dũng cảm
Cần cù
Bài 2 : Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu tục ngữ sau :
-	ở ......hiền thì gặp lành . 
- Tốt ...... hơn lành áo . 
-	Thơng ...... nh thể thơng thân . 
-	Đói cho ....., rách cho thơm .
-	Cây ....không sợ chết đứng . 
-	Chết ..... còn hơn sống đục .
-	Tốt ...... hơn tốt nớc sơn . 
-	Chớ thấy sóng cả mà ......tay chèo .
-	Cái .....đánh chết cái đẹp .
Bài 3 : Đặt câu với mỗi thành ngữ tục ngữ sau :
Lá lành đùm lá rách; Một nắng hai sơng ; Thức khuya dậy sớm .
III. Củng cố dặn dò :
- Một học sinh đọc lại các từ ngữ của bài 1 .
- Tiếp tục ôn tập vốn từ .
- HS đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Làm bài .
- Chữa bài, nhận xét.
- HS làm bài cá nhân.
- HS làm bài cá nhân.
- Nối tiếp đọc câu.
- Nhận xét, sửa chữa.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 cuc hay.doc