Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 4

Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 4

I. Mục tiêu

 1. KT: Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài: Xa-xa-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-xi-ma, Na-ga-sa-ki. Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

 - ND: tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.

 2. KN: Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, nhấn mạnh những từ miêu tả.

 3. TĐ: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.

II. Đồ dùng

 *Tranh ảnh trong SGK phóng to

 - Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn văn.

 - SGK

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 789Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng tổng hợp khối 5 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
 Từ ngày: 10-9-1012 đến 15 -9 -1012
Thứ, ngày
Môn
Tiết
BÀI
Thứ 2
10-9 
SHĐT
Tập đọc
Toán
7
16
Những con sếu bằng giấy
Ôn tập và bổ sung về giải toán
Thứ ba
11 - 9
Lt/c
Toán
Kể chuyện
Chính tả
7
17
4
4
Từ trái nghĩa
Luyện tập
Tiếng vĩ cầm ở mỹ lai
Nghe viết :Anh bộ đội cụ Hồ Gốc bỉ
Thứ tư
12 - 9
Tập đọc
TLV
Toán
8
7
18
Bài ca về trái đất
Luyện tập tả cảng
Ôn tập và bổ sung về giải toán ( T T ) 
Thứ năm
13 - 9
LT & C
Toán
8
19
Luyện tập về từ trái nghĩa
Luyện tập 
Thứ sáu
14 – 9
TLV
Toán
GDNG
Sinh hoạt
8
20
4
4
Tả cảnh (KT )
Luyện tập chung
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012
Tập đọc 
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. Mục tiêu
 1. KT: Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài: Xa-xa-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-xi-ma, Na-ga-sa-ki. Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
 - ND: tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.
 2. KN: Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, nhấn mạnh những từ miêu tả.
 3. TĐ: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới. 
II. Đồ dùng
 *Tranh ảnh trong SGK phóng to
 - Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn văn. 
 - SGK
III. Hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh đọc vở kịch 
- Nhận xét cho điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu
b. Luyện đọc 
- Goi 1 em đọc cả bài
- HD các em chia làm 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Mĩ .... xuống Nhật Bản
+ Đoạn 2: Hậu quả hai quả bom đã gây ra 
+ Đoạn 3: Khát... của Xa-xa-cô, Xa-xa-ki
+ Đoạn 4: Ứơc vọng.... phố Hi-rô-xi-ma
- Gọi các em đọc
- Đọc theo nhóm
- Đọc trước lớp 
- Gọi HS đọc chú giải
- Đọc diễn cảm cả bài
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
? Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
? Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào?
? Biết chuyện trẻ em toàn nước Nhật làm gì? 
+ Xa-xa-cô chết vào lúc nào?
+ Xúc động trước cái chết của Xa-xa-cô các bạn T/P Hi-rô-si-ma đã làm gì?
+ Bài văn muốn nói điều gì?
d. HD các em đọc diễn cảm 
- Gọi HS đọc lại bài
- Chọn đoạn 3 đọc diễn cảm
- Đọc theo nhóm
- Đọc trước lớp
- Khen những em đọc diễn cảm hay
4. Củng cố dặn dò
? Bài văn muốn nói điều gì?
- Nhắc lại nội dung
- Về đọc lại bài nhiều lần
- Chuẩn bị :"Bài ca về trái đất" 
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- 5 HS đọc.
- Lớp theo dõi 
- Lắng nghe chia đoạn
- 4 em nối tiếp nhau đọc
- 2 em đọc cho nhau nghe
- 2 em đọc cả bài
 - 1 em đọc
- Theo dõi sgk 
- Khi Mĩ ném 2 quả bom hạt nhân xuống Nhật Bản.
- Tin vào truyền thuyết nếu gấp đủ 1.000 con sếu bằng giấy treo sung quanh phòng sẽ khỏi bệnh 
- Gửi tới tấp hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-xa-cô. 
- ..... gấp đựơc 644 con
- Quyên góp tiền xây dựng đài tưởng nhớ nạn nhân ...... Dưới dòng chữ "Tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình"
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.
- Lớp theo dõi sgk
- 2 em đọc cho nhau nghe
- 4 em ở các tổ thi đọc, theo dõi nhận xét.
- Tố cáo tội ác chiến tranh...... trẻ em.
- 2 em nhắc
- Theo dõi về thực hiện
..........................................................................................................
TOÁN
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
 - Biết một dạng toán quan hệ tIû lệ và biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” 
 2. Kĩ năng
 - Rèn học sinh nhận dạng toán, giải toán nhanh, chính xác. 
 3. Thái độ
 - Giáo dục học sinh say mê học toán, thích tìm tòi học hỏi. 
II. Đồ dùng
 - Phiếu làm bài tập 
 - Vở bài tập - SGK - vở nháp 
III. Hoạt động
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS làm bài 2
- Nhận xét và cho điểm. 
3. Bài mới
a. Giới thiệu
b. Giảng bài
 Ÿ Ví dụ: 
- Hướng dẫn học sinh nhận xét chốt lại dạng toán.
Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường 
Kết luận: khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần. 
Ÿ Bài toán: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề 
- HD cách tìm như sgk 
- Học sinh tìm dạng toán 
Ÿ Giáo viên nhận xét
GV có thể gợi ý để dẫn ra cách 2 “tìm tỉ số”, theo các bước như SGK 
c. Thực hành 
Ÿ Bài 1: sgk
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề. 
- Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề và tóm tắt. 
 Giáo viên chốt lại 2 phương pháp
Ÿ Bài 2: Dự kiến HS khá, giỏi
4 Củng cố dặn dò	
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn 
 - Về nhà làm bài 
- Ôn lại các kiến thức vừa học 
- Chuẩn bị: “Luyện tập” 
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- 1 em lên làm
- Học sinh đọc đề 
- Phân tích đề - Lập bảng (SGK) 
- Học sinh làm bài 
- Lần lượt học sinh điền vào bảng 
- Lớp nhận xét 
- Học sinh đọc đề 
- Phân tích và tóm tắt .
- “Rút về 1 đơn vị”
 Giải
 Trong 1 giờ ô tô đi là:
 90 : 2 = 45 (km)
 Trong 4 giờ ô tô đi là:
 90 x 4 = 180 (km)
 Đáp số: 180 km
- Phân tích và tóm tắt 
- Nêu dạng toán: “Rút về đơn vị”
- HS làm bài cá nhân.
Giải
Số tiền mua 1 m vải là:
 80 000 : 5 = 30 000 (đồng)
Số tiền mua 7 m vải là:
 30 000 x 7 = 210 000 (đồng)
 Đáp số: 210 000 (đồng)
- Học sinh tóm tắt: 
 3 ngày : 1200 cây 
12 ngày : ...... cây 
- 2 em nhắc 
 - Học sinh nhận xét
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
 1. KT: Học sinh bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau. 
 2. KN: Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và tập đặt câu với cặp từ trái nghĩa. 
 3. TĐ: Giáo dục ý thức chọn lựa cẩn thận từ trái nghĩa khi dùng cho phù hợp. 
II. Đồ dùng
- Bảng phụ
- SGK, VBT	
III. Hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghĩa. 
- Yêu cầu học sinh sửa bài tập 4
- Học sinh sửa bài 4
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Lớp nhận xét 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu
b. Giảng bài
* Bài 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của các cặp từ trái nghĩa
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 
Ÿ Phần 1: 
Ÿ Giáo viên theo dõi và chốt: 
+ Chính nghĩa: đúng với đạo lí
+ Phi nghĩa: trái với đạo lí 
 “Phi nghĩa” và “chính nghĩa” là hai từ có nghĩa trái ngược nhau à từ trái nghĩa.
- Học sinh đọc phần 1, đọc cả mẫu 
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh so sánh nghĩa của các từ gạch dưới trong câu sau:
Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết
- Học sinh lần lượt nêu nghĩa của 2 từ gạch dưới
- Học sinh giải nghĩa (nêu miệng)
- Có thể minh họa bằng tranh
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Phần 2: 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
+ Lưu ý: học sinh có thể dùng từ điển để tìm nghĩa hai từ: “vinh”, “nhục”
- Học sinh nêu (chết # sống) (vinh # nhục)
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Phần 3: 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm nêu
Ÿ Giáo viên chốt: Từ trái nghĩa đặt cạnh nhau sẽ làm nổi bật những gì đối lập nhau 
- 2 ý tương phản của cặp từ trái nghĩa làm nổi bật quan niệm sống rất khí khái của con người VN mang lại tiếng tốt cho dân tộc 
* Hoạt động 2: Ghi nhớ 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Giáo viên nêu câu hỏi để rút ra ghi nhớ
+ Thế nào là từ trái nghĩa
- Các nhóm thảo luận
+ Tác dụng của từ trái nghĩa
- Đại diện nhóm trình bày 2 ý tạo nên ghi nhớ 
* Hoạt động 3: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 1: 
- Học sinh đọc đề bài
- HD các em làm
- Gọi HS nêu miệng 
- Nhận xét
- Học sinh làm bài cá nhân.
+ (a) đục – trong; (b)đen – sáng; (c) rách – lành, dở – hay. 
- Giáo viên chốt lại cho điểm 
Ÿ Bài 2:
- Học sinh đọc đề bài
- HD các em làm
- Gọi HS trình bày 
- Nhận xét
- Học sinh làm bài theo nhóm đôi.
+ (a) Hẹp nhà rộng bụng.
+ (b) Xấu người đẹp nết.
+ (c) Trên kính dưới nhường. 
- Chốt lại 
Ÿ Bài 3: 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Tổ chức cho học sinh học theo nhóm 
- HD các em làm
- Gọi HS trình bày 
- Nhận xét
- Học sinh làm bài theo 4 nhóm.
+ (a) Hoà bình – chiến tranh, xung đột,
+ (b) Thương người – căm ghét,.
+ (c) Đoàn kết – chia rẽ,.
+ (d) Giữ gìn – phá hoại, 
- Học sinh sửa bài 
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 4: (Dự kiến HS khá, giỏi)
- 2, 3 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh làm bài cá nhân
- Lưu ý học sinh cách viết câu
- Lần lượt học sinh sửa bài tiếp sức 
5. Củng cố - dặn dò: 
- Về hoàn thành tiếp bài 4
- Các tổ thi đua tìm cặp từ trái nghĩa (ghi bảng từ)
- Nhận xét
- Lắng nghe về thực hiện
- Chuẩn bị: “Luyện tập về từ trái nghĩa”
- Nhận xét tiết học
...................................................................................................................................
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. KT Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”	
2. KN: Rèn học sinh xác định dạng toán nhanh, giải đúng, chính xác, khoa học.
3. TĐ: Giáo dục học sinh say mê học Toán. Vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ 
 - Vở bài tập - Sách giáo khoa - Nháp 
III. Hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 1 
- 2 học sinh
- Lần lượt học sinh nêu tóm tắt - Sửa bài 
- Lớp nhận xét 
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài
b. HD làm bài tập
 Bài 1 : Gọi HS đọc đề
- Hoạt động cá nhân 
 - HD cách làm
 - Gọi HS lên làm 
- Lớp làm nháp
- Nhận xét
Giải
Số tiền mua một quyển vở là:
 24 000 : 12 = 2000 (đồng)
Số tiền mua 30 quyển vở là:
 2000 x 30 = 60 000 (đồng)
 Đáp số: 60 000 (đông)
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Học sinh sửa bài "Rút về đơn vị"
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài 
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- HD cách làm
 - Gọi HS lên làm 
- Lớp làm nháp
- Nhận xét
Giải
Một xe ô tô chở số HS là:
120 : 3 = 40 (HS)
160 HS thì cần số xe là:
160 : 40 = 4 (xe)
 Đáp số: 4 xe
Ÿ Giáo viên chốt lại
Ÿ Bài 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề 
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề, tóm tắt, giải
Giải
Số tiền công một ngày làm là:
72 000 : 2 = 36 000 (đồng)
Số tiền công làm trong 5 ngày là:
36 000 x 5 = 180 000 (đồng)
Đáp số: 180 000 đồng
- Học sinh sửa bài 
4. Củng cố dặn dò
- Nêu lại 2 dạng: Rút về đơn vị - Tỉ số
- 2 em nhắc lại
 - Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: Ôn tập và bổ sung về giải toán 
- Nhận xét tiết học 
.........................................................................................................................
KỂ CHUYỆN
TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI
I. Mụ ... ÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I. Mục tiêu:
1. KT: Học sinh nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
2. KN:	Học sinh xác định bản thân mình đang ở trong giai đọan nào của cuộc đời .
3. TĐ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. 
 II. Đồ dùng
- Phiếu bài tập
- SGK, VBT
III. Hoạt động
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì 
Ÿ Nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn dưới 3 tuổi và từ 3 tuổi đến 6 tuổi?
- Dưới 3 tuổi: biết đi, biết nói, biết tên mình, nhận ra quần áo, đồ chơi
- Từ 3 tuổi đến 6 tuổi: hiếu động, giàu trí tưởng tượng ...
- Cho học sinh nhận xét + Giáo viên cho điểm
- Nhận xét bài cũ
3. Bài mới
- Học sinh lắng nghe
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
- Hoạt động nhóm, cả lớp 
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
- Học sinh đọc các thông tin và trả lời câu hỏi trong SGK trang 16 , 17 theo nhóm
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, cử thư ký ghi biên bản thảo luận như hướng dẫn trên
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình trên bảng và cử đại diện lên trình bày. Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 giai đoạn và các nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết) 
Ÿ Giáo viên chốt lại nội dung làm việc của học sinh 
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật 
Tuổi vị thành niên
- Chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn
- Phát triển mạnh về thể chất, tinh thần và mối quan he với bạn bè, xã hội. 
* Tuổi trưởng thành
- Trở thành ngưòi lớn, tự chịu... và xã hội.
* Tuổi trung niên
- Có thời gian và điều kiện tích.... sống.
* Tuổi già
- Vẫn có thể đóng góp cho xã hội, truyền kinh nghiệm cho con, cháu.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời”? 
- Hoạt động nhóm, lớp 
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm từ 3 đến 4 hình. 
- Học sinh xác định xem những người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. 
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Học sinh làm việc theo nhóm như hướng dẫn. 
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Các nhóm cử người lần lượt lên trình bày. 
- Các nhóm khác có thể hỏi và nêu ý kiến khác về phần trình bày của nhóm bạn. 
- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi trong SGK. 
+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? 
- Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên (tuổi dậy thì). 
+ Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì? 
- Hình dung sự phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần, mối quan hệ xã hội, giúp ta sẵn sàng đón nhận, tránh được sai lầm có thể xảy ra. 
Ÿ Giáo viên chốt lại nội dung thảo luận của cả lớp. 
 4. Củng cố dặn dò
? Em hãy giới thiệu với các bạn về những thành ......cuộc đời? 
- Xem lại bài + học ghi nhớ. 
- Chuẩn bị: “Vệ sinh tuổi dậy thì” 
- Nhận xét tiết học 
- Học sinh trả lời, chỉ định bất kì 1 bạn tiếp theo.
..................................................................
 KĨ THUẬT (Tiết 2)
Thêu dấu nhân
I. Mục tiêu
1. KT: Biết cách thêu dấu nhân. Thêu được các mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
2. KN:Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
3. TĐ: Yêu thích và tự hào với sản phẩm mình làm ra. 
II. Đồ dùng 
+ Phấn màu,bút màu, thước kẻ, kéo, khung thêu .
+ Kim , chỉ thêu , vải 
III. Hoạt động
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra
- Sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
2. Bài mới
a. Giới thiệu
b. Thực hành
Hoạt động 1: Ôn lại cách thêu chữ V 
- HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- Hướng dẫn nhanh một số thao tác trong những điểm cần chú ý khi thêu dấu nhân .
- GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi thêu dấu nhân
- GV kiểm tra sự chuẩn bị HS
Hoạt động 2: Học sinh thực hành.
- Nêu yêu cầu và Thời gian thực hành . 
- Hướng dẫn HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài để các em theo đó thực hiện cho đúng.
- Tổ chức cho HS thực hành 
- Quan sát, uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật hoặc hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
Hoạt động 3. Đánh giá sản phẩm.
- Cho học sinh nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn.
- Nhận xét chung về ưu và nhược điểm phần thực hành của học sinh .
3. Củng cố dặn dò
- Về hoàn thành SP
- Chuẩn bị bài
- Nhận xét
- 4 em 
- 2 em nhắc lại cách thêu dấu nhân
- Theo dõi động tác của GV
- Chiều thêu, vị trí lên kim và xuống kim, khoảng cách giữa các mũi thêu , kích thươc của các mũi thêu , cách nút chỉ.
- Dụng cụ, vật liệu thực hành thêu dấu nhân của HS.
- HS thực hành thêu dấu nhân, theo nhóm để các em trao đổi, học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau.
- Trưng bày theo nhóm
- Nêu được nét đẹp của SP
.....................................................................................................................
Tiết 
Tiết 
Tiết 8 KHOA HỌC
VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu: 
1. KT: Học sinh nêu được những việc nên làmvà không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sứa khoẻ ở tuổi dậy thì. 
- Thực hiện giữ vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
2. KN: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh 	
3. TĐ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể nhất là giai đoạn cơ thể bước vào tuổi dậy thì. 
II. Đồ dùng
- Các hình ảnh trong SGK trang 18 , 19 
- SGK, VBT
III. Hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu đặc điểm nam, nữ ở các lứa tuổi từ tuổi vị thành niên?
- 3 em nêu
- Nhận xét
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. giảng bài
* Hoạt động 1: Làm việc với PBT
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
+ Bước 1: 
- GV nêu vấn đề :
+Mồ hôi có thể gây ra mùi gì ?
+Nếu đọng lại lâu trên cơ thể,đặc biệt là ở các chỗ kín sẽ gây ra điều gì ? 
+ Vậy chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá” ?
+ Mùi hôi ,khó chịu.
+Khó chịu, có thể là nguyên nhân gây ra một số bệnh.
+ Cần vệ sinh cơ thể sạch sẽ, thường xuyên tắm giặt, gội đầu và thay quần áo 
+ Bước 2:
- GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một ý kiến ngắn gọn để trình bày ND 3 hình 
- Học sinh trình bày ý kiến 
- GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng
+ Nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên
- Rửa mặt bằng nước sạch, tắm rửa, gội đầu, thay đổi quần áo thường xuyên , 
- GV chốt ý (SGV- Tr 19)
* Hoạt động 2: (làm việc với phiếu học tập)
+ Bước 1:
- GV chia lớp thành 2 nhóm nam và nữ và phát phiếu học tập 
- Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam “
- Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ 
+ Bước 2: Chữa bài tập theo từng nhóm nam, nhóm nữ riêng 
- HS đọc lại đọn đầu trong mục Bạn cần biết Tr 19 / SGK
* Hoạt động 3:Quan sát tranh - thảo luận
+ Bước 1 : (làm việc theo nhóm)
- GV yêu cầu các nhóm quan sát H 4, 5 , 6 , 7 Tr 19 SGK và trả lời câu hỏi 
+ Chỉ và nói nội dung từng hình 
+ Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì ?
- HS nêu ND từng hình.
+ Nên: Tăng cường tập thể dục,vui chơi lành mạnh.
+ Không nên: Không xem phin ảnh hoặc sách báo không lành mạnh, không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu, bia, ma tuy, .
+ Bước 2: ( làm việc theo nhóm)
- GV khuyến khích HS đưa thêm ví dụ về những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ
 * Hoạt động 4: Trò chơi “Tập làm diễn giả”
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
+ Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ và hướng dẫn. 
+ Bước 2: HS trình bày
+ Các em đã rút ra được điều gì qua phần trình bày của các bạn ?
4. Củng cố dặn dò: 
? Nêu những việc nên làm giữ vệ sinh tuổi dậy thì? 
- Chuẩn bị: Thực hành “Nói không ! Đối với các chất gây nghiện “
- Nhận xét tiết học 
- HS 1(người dẫn chương trình)
- HS 2 ( bạn khử mùi)
- HS 3 ( cô trứng cá )
- HS 4 ( bạn nụ cười )
- HS 5 ( vận động viên ) 
+ Cần thường xuyên vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
- 3 em nêu
..................................................................
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ
GIÁO DỤC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
A.Mục tiêu
 - Giúp HS biết được những việc cần làm để giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.
- HS có ý thức trong việc giữ vệ sinh môi trường
B. Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận
? Nêu những việc làm để giữ sạch môi trường ?
? Khu vực xung quanh nơi em ở đã sạch sẽ chưa?
? Muốn cho nơi em sống luôn sạch sẽ, em và mọi người phải làm gì?
? Nêu những việc làm cụ thể?
? Muốn bảo vệ nguồn nước sông nơi em sống, em và mọi người cần làm những gì?
? Trường học của em đã sạch sẽ chưa?
? Để trường học của em sanh,.. làm gì?
? Nêu những việc em phải làm để giữ gìn trường lớp?
-Thảo luận theo nhóm 2
- HS tự nêu
-Muốn cho nơi em sống luôn sạch sẽ, em và mọi người phải cùng nhau giữ vệ sinh.
- Không xả rác bừa bãi, quét dọn thường xuyên khu vục quanh nhà...
- Không nên xả rác, vứt xác động vật , không đại tiểu tiện xuống sông...
- 1 em nêu
- Để trường học của em sanh, sạch, đẹp, chúng ta phải giữ gìn ... luôn sạch sẽ
- Không xả rác, giấy, không khạc.....
SINH HOAÏT TUẦN 4
1.Nhaän xeùt hoaït ñoäng tuaàn qua:
a. Veä sinh tröôøng lôùp:
+ Một số em đã có ý thức trong việc giữ vệ sinh trường lớp:Sạch sẻ. Bên cạnh đó coøn một số em vẫn xaû raùc böøa baõi, khoâng boû raùc ñuùng nôi qui ñònh
b.Chuyên cần:
+ Lớp đi học khá đầy đủ, đúng giờ, rất đáng khen
+ Nghæ hoïc khoâng xin pheùp 
+ Một số em có cố gắng trong học tập, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp 
+ Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 
+ Moät soá baïn veà nhaø khoâng laøm baøi taäp 
- Chuẩn bị :
+ Một số em chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập đầy đủ, rất đáng khen 
( Cho cả lớp vỗ tay khen)
+ Sách vở và đồ dùng học tập còn một số em chưa đầy đủ, hay quên 
- Nhắc nhở: Cần chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập đầy đủ trước khi đến lớp để học tập được tốt hơn.
d. Nề nếp
+ Một số em có ý thức trong giờ học, chú ý nghe giảng bài, giữ trật tự trong giờ học cũng như khi ra vào lớp 
+ Bên cạnh coøn một số em noùi chuyeän rieâng trong giôø hoïc.Khoâng chuù yù nghe giaûng baøi 
2.Nhieäm vuï tuaàn tôùi
- Cần giữ vệ sinh trường lớp, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân; phòng chống các lọi bệnh dịch
- Chăm chỉ học tập, chú ý nghe giảng, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp; giữ trật tự khi ra, vào lớp.
- Đi học đều và đúng giờ , nghỉ học phải xin phép
- Kính trọng thầy cô và người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn
- Thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của HS Tiểu học.
- Thực hiện tốt tuần sau
KHÓI TRƯỞNG
BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an L5 chuan du mon T4.doc