Bài soạn các môn khối 5 năm 2011 - 2012 - Tuần 21

Bài soạn các môn khối 5 năm 2011 - 2012 - Tuần 21

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

 Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

 Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: miệt mài, nghiên cứu, thiêng liêng, ba - dô - ca, xuất sắc, cống hiến, huân chương

 KNS

Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân .

Tư duy sáng tạo .

 II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1169Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 năm 2011 - 2012 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai ngày16 tháng 02 năm 2012
TUẦN 21
 TẬP ĐỌC:
 ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
 Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
 Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: miệt mài, nghiên cứu, thiêng liêng, ba - dô - ca, xuất sắc, cống hiến, huân chương 
KNS
Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân .
Tư duy sáng tạo .
 II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK
 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. KTBC:
 2. Bài mới:	
 a. Khám phá :
giáo viên cho học sinh xem tranh giới thiệu
b. kết nối :
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là gì ?
+ Đoạn 1: Trần Đại Nghĩa ...tạo vũ khí.
+ Đoạn 2: Năm 1946  của giặc.
+ Đoạn 3 : Bên cạnh ... nhà nước. 
+ Đoạn 4 : Những ... cao quý.
- HS đọc phần chú giải.
 - HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+ Toàn bài đọc diễn cảm bài văn, giọng kể rõ ràng, chậm rãi.
 + Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi về nhân cách và những cống hiến xuất sắc cho đất nước của nhà khoa học Trần Đại Nghĩa.
 *b.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, trao đổi, trả lời.
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
 + Nói về những đóng góp to lớn của ông Trần Đại Nghĩa trong cũ cộc kháng chiến và trong sự nghiệp xây dựng Tổ Quốc.
- Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc ?
+ Nội dung đoạn 2 và 3 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2, 3.
 - HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và TLCH:
- Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì 
Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước- Ghi nội dung chính của bài.
 * c. Thực hành 
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc, HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
d. Áp dụng – củng cố và hoạt động tiếp nối:
- Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
TOÁN :
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu : 	
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số, phân số bằng nhau.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập. 
* Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ :
 2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
Tổ chức HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số.
- HS nêu ví dụ sách giáo khoa
- Ghi bảng ví dụ phân số : 
+ Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn ? 
- Lớp thực hiện chia tử số và mẫu số cho 5 
- So sánh: và 
- Kết luận : Phân số rút gọn thành 
* Ta có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
- Đưa tiếp ví dụ : rút gọn phân số : 
+ Hãy tìm xem có số tự nhiên nào mà cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết?
- Yêu cầu rút gọn phân số này.
- GV Kết luận những phân số như vậy gọi là phân số tối giản 
- Yêu cầu tìm một số ví dụ về phân số tối giản?
- Gợi ý rút ra qui tắc về cách rút gọn phân số.
- Giáo viên ghi bảng qui tắc.
- Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc.
c) Luyện tập:
Bài 1 :
- Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài 
- Lớp thực hiện vào vỡ. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài. HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
Bài 2 :
- HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. 
- Gọi một em lên bảng làm bài, em khác nhận xét bài bạn
 - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
Bài 3:
- HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. 
- Gọi một em lên bảng làm bài
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
 3. Củng cố - Dặn dò :
- Hãy nêu cách rút gọn phân số?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài. 
ĐẠO ĐỨC :
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
 - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
 - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
 - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
KNS:
Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống .
Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
Đóng vai .
Nói cách khác.
Thảo luận nhóm.
Xử lí tình huống
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
 - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
 V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 Tiết: 1
 1. Ổn định:
 2. KTBC:
 3. Bài mới:
a. khám phá : 
b. kết nối :
* Hoạt động 1: 
- Thảo luận lớp: “Chuyện ở tiệm may” (SGK/31- 32)
 - Các nhóm HS đọc truyện (hoặc xem tiểu phẩm dựa theo nội dung câu chuyện) rồi thảo luận theo câu hỏi 1, 2- SGK/3 2.
 - GV kết luận:
 + Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may 
 + Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự.
 + Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.
* Hoạt động 2: 
Thực hành
- Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1- bỏ ý a) thay ý d) SGK/32)
 - GV chia 5 nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm.
 Những hành vi, việc làm nào sau là đúng? Vì sao?
*Hoạt động 3: 
Thảo luận nhóm (Bài tập 3 : bỏ từ “phép”, thay thế từ “để nêu” bằng từ “tìm”- SGK/33)
 - GV chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, trong nhóm thảo luận để nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi 
 - GV kết luận:
 Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở:
 * Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy 
 * Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
 * Chào hỏi khi gặp gỡ.
 * Cảm ơn khi được giúp đỡ.
 * Xin lỗi khi làm phiền người khác.
 * Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, Không vừa nhai, vừa nói.
 4. vận dụng công việc về nhà :
 - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người.
 - Về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
KỸ THUẬT:
YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
I/ Mục tiêu:
 - HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
 - Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
 - Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kỹ thuật.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Tranh ĐDDH (hoặc photo hình trong SGK trên khổ giấy lớn) điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
III/ Hoạt động dạy- học:
 1. Ổn định: Hát.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra dụng cụ học tập.
 3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. 
 b) Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
 - GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát H.2 SGK. Hỏi: 
 + Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển ?
 - GV nhận xét và kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
 - GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK .Gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnhđối với cây rau, hoa.
 * Nhiệt độ:
 + Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu?
 + Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không?
 + Kể tên một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau.
 - GV kết luận: mỗi một loại cây rau, hoa đều pht1 triển tốt ở một khoảng nhiệt độ thích hợp. Vì vậy, phải chọn thời điểm thích hợp trong năm đối với mỗi loại cây để gieo trồng thì mới đạt kết quả cao.
 * Nước.
 + Cây, rau, hoa lấy nước ở đâu?
 + Nước có tác dụng như thế nào đối với cây?
 + Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước?
 - GV nhận xét, kết luận.
 * Ánh sáng:
 + Cây nhận ánh sáng từ đâu?
 + Ánh sáng có tác dụng gì đối với cây ra hoa?
+ Những cây trồng trong bóng râm, em thấy có hiện tượng gì?
 + Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm thế nào?
 - GV nhận xét và tóm tắt nội dung.
 - GV lưu ý: Trong thực tế, ánh sáng của cây rau, hoa rất khác nhau. Có cây cần nhiều ánh sáng, có cây cần ít ánh sáng như hoa địa lan, phong lan, lan Ývới những cây này phải tròng ở nơi bóng râm.
 * Chất dinh dưỡng:
 + Các chất dinh dưỡng nào cần thiết cho cây
 + Nguồn cũ ng cấp các chất dinh dưỡng cho cây là gì ?
 + Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu?
 + Nếu thiếu, hoặc thừa chất dinh dưỡng thì cây sẽ như thế nào ?
 - GV tóm tắt nội dung theo SGK và liên hệ: Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cũ ng cấp chất dinh dưỡng cho cây bằng cách bón phân. Tuỳ loại cây mà sử dụng phân bón cho phù hợp.
 * Không khí:
 + Cây lấy không khí từ đâu ?
+ Không khí có tác dụng gì đối với cây ?
 + Làm thế nào để bảo đảm có đủ không khí cho cây?
 - Tóm tắt: Con người sử dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách tưới nước, bón phân, làm đấtn  để bảo đảm các ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây . 
 - GV cho HS đọc ghi nhớ.
 4. Nhận xét- dặn dò:
 - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
 - Hướng dẫn HS đọc bài mới.
 - HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ cho bài “Làm đất và lên luống để gieo trồng rau, hoa".
 ***********
Thứ Ba ngày 7 tháng 02 năm 2012
 TOÁN :
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu : 	
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
- GD HS tính tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập. 
* Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ :
 2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
- Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc.
c) Luyện tập:
Bài 1 :
- Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài 
- Lớp thực hiện vào vở. 
- HS lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
+ Khi rút gọn tìm cách rút gọn phân số nhanh nhất.
Bài 2 :
- HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. 
 ... 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
- HS đọc nội dung và TLCH bài tập 1.
- Thảo luận, sau đó phát biểu trước lớp.
+ Nhận xét.
Bài 2:
- HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
+ 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN
 và VN ở mỗi câu bằng hai màu phấn khác nhau (chủ ngữ gạch bằng phấn màu đỏ; vị ngữ gạch bằng phấn màu trắng )
- Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
- HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
- Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ. 
+ Nhận xét, chữa bài cho bạn 
Bài 3 :
Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì?
+ Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lên hoạt động của người, con vật ( đồ vật, cây cối được nhân hoá ) 
Bài 4 :
- HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu và bổ sung 
+ Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
+ Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Có thể là động từ, hoặc động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm động từ.
+ Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì? 
c. Ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì? 
 - Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.
 d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhóm hoạt động, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài.
- HS nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ?
Bài 3 :
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh những ai đang làm gì?
- Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? 
- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu)
TOÁN : QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (T T).
I. Mục tiêu : 
- Biết quy đồng mẫu số hai phân số.
- GD HS tính tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập.
* Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ :
 2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
- HS nêu ví dụ sách giáo khoa.
- Ghi bảng ví dụ phân số 
+ Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét về mối qh giữa hai mẫu số 6 và 12 để nhận ra 6 x 2 = 12 hay 12 : 6 = 2 . Tức là 12 chia hết cho 6 
+ Ta có thể chọn 12 là thừa số chung được không ?
- Hướng dẫn HS chỉ cần quy đồng phân số bằng cách lấy cả tử số và mẫu số nhân với 2 để được phân số có cùng mẫu số là 12.
+ HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
- Muốn quy đồng mẫu số hai phân số mà trong đó có mẫu số của một trong hai phân số là mẫu số chung ta làm như thế nào ?
+ GV ghi nhận xét.
+ Gọi HS nhắc lại. 
c) Luyện tập:
Bài 1 :
+ HS nêu đề bài, làm vào vở. 
- HS lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 : (bỏ câu c và g )
+ HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. 
- HS lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét bài bạn
Bài 3 :
+ HS đọc đề bài.
+ Muốn tìm được các phân số bằng các phân số và có mẫu số chung là 24 ta làm như thế nào? 
 - HS làm vào vở. 
- HS lên bảng sửa bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
3) Củng cố - Dặn dò :
- Hãy nêu qui tắc về quy đồng mẫu số 2 phân số trường hợp có một mẫu số của phân số nào đó là MSC?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
CHÍNH TẢ:
CHUYỆN CỔ TÍCH LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
- Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh)
- GD HS tư thế ngồi viết.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2, 3.
III. Hoạt động trên lớp:
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- Gọi HS đọc khổ thơ.
- Khổ thơ nói lên điều gì ?
+ 4 khổ thơ nói về chuyện cổ tích loài người trời sinh ra trẻ em và vì trẻ em mà mọi vật trên trái đất mới xuất hiện.
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 - Các từ: sáng, rõ, lời ru, rộng,...
* Nghe viết chính tả:
+ GV đọc lại toàn bài và đọc cho học sinh viết vào vở.
 * Soát lỗi chấm bài:
+ Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát lỗi tự bắt lỗi.
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2:
a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có.
- Nhận xét và kết luận các từ đúng.
 Bài 3:
a/ HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS trao đổi theo nhóm và tìm từ.
- Gọi 3 HS lên bảng thi làm bài.
- Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
 Lịch sử : 
 NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHÚC DẤT NƯỚC
I.Mục tiêu :
 °Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặc chẽ : Soạn bộ luật Hông Đức ( nắm những nội dung cơ ban vẽ bản đồ đất nước.
II.Chuẩn bị :
 -Sơ đồ về nhà nước thời Hậu lê ( để gắn lên bảng) .
 -Một số điểm của bộ luật Hồng Đức .
 -PHT của HS .
III.Hoạt động trên lớp :
1.Ổn định:
 GV cho HS chuẩn bị SGK và ĐDHT.
2.KTBC :
 GV cho HS đọc bài: “Chiến thắng Chi Lăng”.
 -Tại sao quân ta achọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch ?
 -Em hãy thuật lại trận phục kích của quân ta tại ải Chi Lăng ?
 -Nêu ý nghĩa của trận Chi lăng .
 -GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài :
 *Hoạt động cả lớp:
 -GV giới thiệu một số nét khái quát về nhà Lê:
 Tháng 4-1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại Việt .Nhà Lê trải qua một số đời vua .Nước đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông(1460-1497) .
 *Hoạt độngnhóm :
 -GV phát PHT cho HS .
 -GV tổ chức cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau : 
 +Nhà Hậu Lê ra đời trong thời gian nào ?Ai là người thành lập ?Đặt tên nước là gì ? Đóng đô ở đâu ?
 +Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê ?
 +Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào ?
 -Việc quản lý đất nước thời Hậu lê như thế nào chúng ta tìm hiểu qua sơ đồ.(GV treo sơ đồ lên bảng )
 -GV nhận xét ,kết luận .
 * Hoạt động cá nhân:
 - GV giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh : Đây là công cụ để quản lí đất nước .
 -GV thông báo một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức (như trong SGK) .HS trả lời các câu hỏi và đi đến thống nhất nhận định: 
 +Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? (vua ,nhà giàu, làng xã, phụ nữ ) .
 +Luật hồng Đức có điểm nào tiến bộ ?
 -GV cho HS nhận định và trả lời.
 -GV nhận xét và kết luận .
4.Hoạt động nối tiếp :
 -Cho Hs đọc bài trong SGK .
 -Những sự kiện nào trong bài thể hiện quyền tối cao của nhà vua ?
 -Nêu những nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức .
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: Trường học thời Hậu Lê .
 -Nhận xét tiết học .
Thứ Sáu ngày 10 tháng 02 năm 2012
TO¸N CỦNG CỐ
LuyÖn tËp( TIẾT 2)
A. Môc tiªu.
- Gióp HS «n tËp cñng cè l¹i néi dung bµi häc trong tuÇn. Lµm thµnh th¹o c¸c bµi tËp cã liªn quan.
B. Ho¹t ®éng d¹y häc.
I. æn ®Þnh
II. KiÓm tra bµi cò
- Nh¾c l¹i c¸c c¸ch quy ®ång kh¸c nhau cña ph©n sè. 
- Gv lu ý HS khi quy ®ång cã thÓ dùa vµo mÉu sè ®ã nÕu mÉu sè cña chóng cïng chia hÕt cho nhau th× nªn lÊy mÉu sè nhá nhÊt.
- GV cho HS lÊy nhiÕu vÝ dô kh¸c nhau.
III. C¸c bµi luyÖn tËp:
Bµi 1:
Rót gän c¸c ph©n sè.
 ; ; ; ; ; 
- GV cïng c¶ líp ch÷a bµi cña HS.
Bµi 2: Khoanh vµo nh÷ng phan sè b»ng ph©n sè 
 ; ; ; ; 
- GV cïng HS nhËn xÐt vµ nãi râ lÝ do.
Bµi 3: TÝnh theo mÉu.
MÉu: = 
a) 	b) 	c) 
- GV híng dÉn HS lµm bµi theo mÉu
Bµi 4: Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè sau (theo mÉu)
a) 	b) 	c) vµ 
- GV híng dÉn HS bµi mÉu, HS theo dâi.
- GV cïg c¶ líp ch÷a bµi vµ kÕt luËn.
___________________________
TiÕng VIÖT CỦNG CỐ
LUYÖN TËP
A. Môc tiªu
- Gióp HS n¾m v÷ng kiÕn thøc ®· häc trong tuÇn. Lµm thµnh th¹o c¸c bµi tËp cã liªn quan.
B. Ho¹t ®éng d¹y häc I. æn ®Þnh
II. KiÓm tra bµi cò
- ThÕ nµo lµ c©u kÓ Ai thÕ nµo?
- CN vµ VN trong c©u kÓ Ai thÕ nµo thêng tr¶ lêi cho c©u hái g× ?
- Gv lÊy vÝ dô minh ho¹.
III. HD häc sinh luyÖn tËp
Bµi 1: T×m c¸c c©u kÓ Ai thÕ nµo ?trong ®o¹n trÝch díi ®©y. Dïng g¸ch chÐo ®Ó t¸ch CN vµ Vn cña tõng c©u t×m ®îc.
 Rõng håi ngµo ng¹t, xanh thÉm trªn c¸c ng¶ ®åi quanh lµng. Mét m¶nh l¸ g·y còng dËy mïi th¬m. Giã cµng th¬m ng¸t. C©y håi th¼ng, cao, trßn xoe. Cµnh håi gißn, dÔ g·y h¬n c¶ cµnh khÕ. Qu¶ håi ph¬i m×nh xoÌ trªn mÆt l¸ ®Çu cµnh.
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
Bµi 2: Nèi tõ ng÷ nªu t¸c dông cña VN trong c©u kÓ Ai thÕ nµo? ë cét A víi vÝ dô t¬ng øng ë cét B
- Gv nhËn xÐt vµ kÕt luËn.
Bµi 3: §Æt 5 c©u kÓ Ai thÕ nµo ? t¶ vÒ c©y hoa trong vên trêng cña em.
- Gv söa cho nh÷ng HS cßn ®Æt cha ®óng.
- Gv chÊm bµi HS vµ nhËn xÐt chung vÒ bµi HS lµm.
Bµi 4: ViÕt 1 ®o¹n v¨n ng¾n t¶ c¶nh vËt mµ em yªu thÝch. Trong ®o¹n v¨n cã sö dông kiÓu c©u kÓ Ai thÕ nµo ?.
GV cïng c¶ líp nhËn xÐt söa sai cho HS (nÕu cÇn). 
IV. Cñng cè, dÆn dß: 
NhËn xÐt tiÕt häc. ra bµi tËp vÒ nhµ.
____________________________
Ho¹t ®éng tËp thÓ
NhËn xÐt tuÇn 20
A. Yªu cÇu:
	- Gióp häc sinh nhËn ra c¸c u khuyÕt ®iÓm cña c¸c em trong c¸c tuÇn qua, tõ ®ã gióp c¸c em cã híng phÊn ®Êu v¬n lªn trong häc tËp vµ rÌn luyÖn.
	- §Ò ra ph¬ng híng cho c¸c tuÇn tiÕp theo.
B. Néi dung: I. KiÓm ®iÓm ho¹t ®éng tuÇn 21 : 
1- GV nªu M§, ND giê sinh ho¹t.
2- Líp trëng ®iÒu khiÓn sinh ho¹t:
+ C¸c tæ nªu kÕt qu¶ theo dâi trong tuÇn 
+ C¸c c¸ nh©n ph¸t biÓu ý kiÕn
+ Líp trëng tæng hîp kÕt qu¶ c¸c mÆt ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua :
3- Gi¸o viªn chñ nhiÖm nhËn xÐt ®¸nh gi¸:
a. ¦u ®iÓm:
	- Líp ®i häc ®óng giê.
- Mét sè em cã ý thøc tèt trong häc tËp.
b. Nhîc ®iÓm:
- Mét sè hay ®i häc muén, ¶nh hëng ®Õn thi ®ua cña líp.
- ý thøc häc tËp ë 1 sè em cha tèt.
- Mét sè em nãi chuyÖn riªng trong giê.
 - Tuyªn d¬ng nh÷ng mÆt líp thùc hiÖn tèt ; c¸ nh©n hoµn thµnh xuÊt s¾c. 
- Nh¾c nhë vµ ®a ra c¸ch gi¶i quyÕt nh÷ng mÆt líp thùc hiÖn cha tèt, c¸ nh©n cßn cha thùc hiÖn tèt néi quy cña líp, trêng. 
II. Ph¬ng híng tuÇn tíi tuần 21:
+ TiÕp tôc duy tr× tèt c¸c nÒ nÕp do nhµ trêng vµ líp ®Ò ra. 
+ N©ng cao chÊt lîng häc tËp, phÊn ®Êu cã nhiÒu hoa ®iÓm 10 h¬n tuÇn tríc. 
+ Thùc hiÖn tèt viÖc gi÷ vÖ sinh m«i trêng líp häc, trêng häc.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 TUAN 21 CKTKN SEQAP.doc