Bài soạn các môn khối 5 - Nguyễn Trung Kiên - Tuần 2

Bài soạn các môn khối 5 - Nguyễn Trung Kiên - Tuần 2

I. Mục tiêu:

- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời.

II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Nguyễn Trung Kiên - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 02
Thứ / Ngày
Môn
Tên bài giảng
THỨ HAI
10/9/2010
Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
Toán
Luyện tập 
Kĩ thuật
Đính khuy hai lỗ (tiết 2)
THỨ BA
11/9/2010
Chính tả
Nghe- viết: Lương Ngọc Quyến
LTVC
Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
Toán
Ôn tập: Phép cộng, phép trừ hai phân số
Lịch sử
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
THỨ TƯ
12/9/2010
Tập đọc
Sắc màu em yêu
Toán
Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
Khoa học
Nam hay nữ (tiếp theo)
THỨ NĂM
13/9/2010
Mĩ thuật
Vẽ trang trí. Màu sắc trong trang trí
LTVC
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Toán
Hổn số
Địa lý
Địa hình và khoáng sản
THỨ SÁU
14/9/2010
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
Khoa học
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
Toán
Hổn số (tiếp theo)
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 (tiếp theo)
ATGT
Kĩ năng đi xe đạp an toàn
SHTT
Sơ kết tuần 02
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
 NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Em hãy kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu đỏ.
- Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Nghìn năm văn hiến”.
 * Hoạt động 2: Luyện đọc:
Mục tiêu: HS đọc nối tiếp từng đoạn, đọc đúng, đọc hay, diễn cảm.
Cách tiến hành:
a) GV đọc bài:
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp: 3 đoạn.
- HS đọc nối tiếp.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc trên từng đoạn và đọc từ ngữ dễ đọc sai: Quốc Tử Giám, Trạng Nguyên.
c) Hướng dẫn HS đọc cả bài.
- 2 HS
- HS đọc chú giải SGK.
- 3 HS lần lượt giải nghĩa từ.
d) GV đọc diễn cảm toàn bài.
 * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu được Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.
Cách tiến hành:
a) Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1.
- HS đọc.
 Đến Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
b) Đọc đoạn 2.
 Em hãy đọc thầm bảng thống kê và cho biết:
- Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi cử nhất?
- Triều đại Hậu- Lê.(34 khoa thi)
- Triều đại nào có nhiều Tiến sĩ nhất? Nhiều Trạng Nguyên nhất?
- Triều Mạc.
c) Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 3, cả bài.
- Cho HS đọc đoạn 3.
- HS đọc.
 Ngày nay, trong Văn Miếu còn có chứng tích gì về một nền văn hóa lâu đời?
- Có 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306vị Tiến sĩ từ khoa thi 1442 đến khoa thi 1779.
 Bài văn giúp em hiểu gì về nền văn hóa Việt Nam?
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
Mục tiêu: HS đọc trôi chảy, diễn cảm bài.
Cách tiến hành:
a) Cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- 5-10 HS 
- Luyện đọc chính xác bảng thống kê việc thi cử của các Triều đại.
- GV đọc mẫu.
b) Cho HS đọc thi.
- HS thi đọc, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Đọc lại bài và xem trước bài “Sắc màu em yêu”.
 Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết đọc, viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
II. Đồ dung:
Các tấm hình cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là phân số thập phân? Cho ví dụ. 
- Tìm phân số thập phân bằng phân số . 
- GV nhận xét và ghi điểm
2. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. 
- GV và HS sửa bài. 
Bài 2:
- GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. 
- GV chấm, sửa bài. 
Bài 4
- GV yêu cầu HS làm miệng và giải thích vì sao chọn dấu đó. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS làm bài nào sai về nhà sửa lại. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. 
- HS làm miệng. 
Kĩ thuật
 ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tiết 2)
I. Mục tiêu :
 	Sau bài học giúp HS:
-Biết cách đính khuy hai lỗ .
-Đính được ít nhất 1 khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
-Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.
II. Đồ dùng dạy học : 
*GV : -Mẫu đính khuy hai lỗ .
*HS và GV : -Một mảnh vải hình chữ nhật có kích thước 10cm x 15cm , 2 - 3 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn ( có trong bộ dụng cụ khâu , thêu lớp 5 của GV ) .
-Chỉ khâu len hoặc sợi ,kim khâu len và kim khâu thường .
-Phấn vạch, thước kẻ , kéo .
III. Hoạt động dạy học chủ yếu : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ , vật liệu thực hành đính khuy 2 lỗ của mỗi HS.
2. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bài.
a) Thực hành
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ.
- GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ.
- GV nêu yêu cầu và thực hành: Mỗi HS đính ít nhất 1 khuy trong thời gian tiết học. 
- Yêu cầu 
- GV quan sát uốn nắn cho những hS còn lúng túng hoặc chưa làm đúng kĩ thuật.
b) Đánh giá sản phẩm
- Yêu cầu.
- GV ghi các yêu cầu lên bảng để HS dựa vào đó để đánh giá.
- GV nhận xét kết quả thực hành của HS theo 2 mức : hoàn thành A, chưa hoàn thành B, hoàn thành tốt A+.
 3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ.
- HS để dụng cụ lên bàn
- HS nhắc lại
- HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài.
- HS thực hành đính khuy 2 lỗ.
- HS trưng bày sản phẩm thực hành trong 2 tiết 
- HS nêu các yêu cầu của sản phẩm (SGK)
- 2-3 HS đánh giá sản phẩm theo các yêu cầu đã nêu.
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2010
 Chính tả 
NGHE- VIẾT: LƯƠNG NGỌC QUYẾN 
I. Mục tiêu:
- Nghe, viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (8- 10 tiếng) trong BT 2, chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu BT3.
II. Đồ dung:
- Bút dạ, vài tờ phiếu phóng to mô hình cấu tạo tiếng trong BT3.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Nhắc lại qui tắc viết chính tả với ng/ ngh; g/gh; c/k.
- HS trả lời.
- Tìm 3 cặp từ bắt đầu bằng ng/ngh; g/gh; c/k.
- HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: 
Mục tiêu: Giúp HS nghe và viết đúng bài “Lương Ngọc Quyến”.
Cách tiến hành:
a) GV đọc toàn bài chính tả 1lần.
- HS lắng nghe.
- Giới thiệu những nét chính về Lương Ngọc Quyến.
- Cho HS luyện viết những từ khó: Lương Ngọc Quyến, ngày 30/8/1917, khoét, xích sắt
- HS viết các từ vào bảng con.
- GV cho HS viết bài.
b) Chấm, chữa bài.
- Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi.
- Tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- Chấm 5-7 bài.
Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả.
Mục tiêu: Các em biết ghi lại phần vần của các tiếng in đậm.
Cách tiến hành:
a) Cho HS đọc yêu cầu và giao việc.
- Đọc to.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS nói trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 và giao việc.
- Cho các em quan sát kĩ các mô hình.
- Quan sát.
- Chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình cấu tạo vần.
- Giao phiếu cho 3 HS
- 3 HS làm bài vào phiếu.
- Cho HS trình bày.
- Làm giấy nháp, dán giấy.
- GV nhận xét, chốt lại
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà làm BT3
- Chuẩn bị bài tiếp.
Luyện từ và câu 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc 
- Đặt câu với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.
II. Đồ dung:
- Bút dạ, một vài tờ giấy.
- Từ điển.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Em hãy tìm một từ đồng nghĩa với mỗi từ xanh, đỏ, trắng, đen và đặt câu với 4 từ vừa tìm được.
- HS trình bày miệng
- HS làm bài tập 3.
- HS chọn từ đúng trong ngoặc đơn.
- Nhận xét chung.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Giúp HS tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1
- Các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc là nước nhà, non sông.
- HS làm bài cá nhân
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- HS đọc.
- Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc là đất nước, nước nhà, quốc gia
- HS làm bài theo nhóm, ghi kết quả vào phiếu
c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3
- HS đọc yêu cầu, nhận việc.
- Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, quê hương.
- Làm bài theo nhóm, trình bày kết quả trên bảng.
- Nhận xét.
d) Hướng dẫn HS làm bài tập 4
- Cho HS đọc yêu cầu và giao việc: Chọn một trong những từ ngữ đó(BT3) đặt câu.
- Cho HS làm bài.
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày kết quả, nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Viết vào vở từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
- Giải nghĩa từ tìm được ở BT3.
 Toán 
 ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
	- Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. 
II. Đồ dung:
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/10. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hướng dẫn ôn tậo phép cộng, phép trừ hai phân số. 
- GV viết bảng + và - 
- GV yêu cầu HS thực hiện phép tính. 
- GV rút ra qui tắc – Gọi HS nhắc lại quy tắc. 
- GV tiến hành tương tự cho phép cộng và phép trừ hai phân số khác mẫu số. 
Luyện tập. 
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS tự làm bài. 
- GV và HS sửa bài, yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra. 
Bài 2(a,b)
- GV yêu cầu HS tự làm bài. 
- Nhắc nhở HS viết số tự nhiên dưới dạng phân số, sau đó qui đồng mẫu số các phân số và thực hiện cộng trừ theo quy tắc. 
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV hướng dẫn HS tự tóm tắt sau đó làm bài vào vở. 
- GV gọi 1 HS làm bài  ...  (lược đồ).
- Chỉ đượcmột số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ: than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tit ở Lào Cai...
II. Đồ dung:
Bản đồ địa lý tự nhiên VN. 
Bản đồ khoáng sản VN (nếu có)
Phiếu thảo luận nhóm – SGV/81
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK/68
3/ Bài mới : Giới thiệu bài
* Hoạt động 1 : làm việc cá nhân.
Bước 1 : GV yêu cầu HS đọc mục 1 và quan sát H1 – SGK rồi trả lời các nội dung – SGV/80
Bước 2 : 
- Một số HS nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta. 
- HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam những dãy núi và đồng bằng lớn của nước ta.
- GV kết luận
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : HS dựa vào hình 2 - SGK và vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi – SGV-80,81.
Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp 
- GV treo 2 bản đồ : Địa lí TN VN và khoáng sản VN và yêu cầu HS: 
+Chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn.
+Chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc Bộ.
+Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ A-pa-tít.
Bài học SGK
4. Củng cố, dặn dò: 
Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta?
Về nhà học bài và đọc trước bài 3.
- HS trả lời
- Vài HS trả lời 
- Vài HS chỉ trên bản đồ.
- Nhóm 6 (3’)
- HS trả lời
-Từng cặp HS lên bản.
- Vài HS đọc
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
Tập làm văn 
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới 2 hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1)
- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
II. Đồ dung:
- Bút dạ, một số tờ phiếu.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
2 HS – GV nhận xét.
- 2 HS lần lượt đọc bài văn đã làm trong bài TLV trước.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Các em thống kê các số liệu trong bài đúng, chính xác.
Cách tiến hành:
a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1
- HS đọc to.
- GV giao việc.
- Cho HS đọc bài “Nghìn năm văn hiến” và nhắc lại số liệu thống kê.
- Từ năm 1075-1919.
 Số khoa thi, tiến sĩ, trạng nguyên của từng triều đại như thế nào?
- HS lần lượt trả lời câu hỏi.
 Số bia và số tiến sĩ có khắc trên bia còn lại đến ngày này là bao nhiêu?
- Lớp nhận xét.
- GV treo bảng phụ.
 Các số liệu thống kê được trình bày dưới những hình thức nào?
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- GV chốt lại đúng ý b) (SGV)
 Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì?
- HS trả lời.
- GV chốt. (SGV)
- HS nhận xét.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài theo nhóm.
- Cho HS trình bày.
- Dán phiếu kết quả lên bảng.
- GV chốt.
- Nhận xét.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài và trình bày.
- HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà trình bày lại vào vở.
- Chuẩn bị tiết sau.
Khoa học 
CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
- Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ.
II. Đồ dung:
- Hình trang 10, 11 SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra: Gọi 2 HS lên đọc bài học
2 HS trả bài
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Giảng giải.
Mục tiêu: HS nhận biết được một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
Cách tiến hành:
a) GV đặt câu hỏi cho cả lớp (SGV) nhằm nhớ lại kiến thức.
- HS trả lời câu hỏi.
b) GV giảng bài.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi.
Cách tiến hành:
a) GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân.
- Cho HS quan sát hình, đọc kĩ phần chú thích trang 10 SGK và ghép hình với chú thích cho thích hợp.
- HS quan sát hình 1a, 1b, 1c và làm việc theo hướng dẫn của GV.
b) 
- Cho HS quan sát hình và yêu cầu HS tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng.
- HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK và làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Toán 
HỖN SỐ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập. 
II. Đồ dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Chỉ phần nguyên và phần thập phân trong các phân số sau: 4 ; 3 ; 5 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số. 
- GV giúp HS nhận xét 2 = 2 + 
- Yêu cầu HS thực hiện phép cộng này. 
- Từ đó GV cho HS nhận xét để rút ra quy tắc đổi hỗn số thành phân số. 
- Gọi 2 HS nhắc lại phần nhận xét. 
Luyện tập. 
Bài 1(3 hỗn số đầu)
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV cho HS làm bài trên bảng con. 
Bài 2(a,c)
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
+ Các em có nhận xét gì về bài tập này?
- GV hướng dẫn HS mẫu. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
- GV và HS sửa bài trên bảng lớp. 
- HS đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra bài. 
Bài 3(a,c)
- GV có thể tiến hành tương tự như bài tập 2. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn đổi một hỗn số thành phân số, ta thực hiện như thế nào?
- GV nhận xét tiết học. 
- HS trả lời 
- HS làm bài vào nháp. 
- 2 HS nhắc lại phần nhận xét. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cộng hai hỗn số. 
- HS theo dõi. 
- HS làm bài vào vở. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
- 1 HS trả lời. 
Đạo đức 
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5
I. Mục tiêu:
Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là HS lớp 5. 
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu; động viên HS có ý thức vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5
- Cả lớp hát.
Cách tiến hành:- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm nhỏ.
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận
- HS làm việc theo nhóm 
- 3 HS trình bày, lớp trao đổi nhận xét. 
 * Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. 
Mục tiêu: giúp HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu(trong lớp, trong trường hoặc sưu tầm qua báo đài).
- GV yêu cầu HS thảo luận cả lớp về những điều có thể học tập từ những tấm gương đó.
- GV kết luận
- 3 HS tiếp nối nhau kể.
- Cả lớp thảo luận.
 * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường, lớp
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trường em
- GV tổ chức cho HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề trường em.
- GV kết luận
- HS giới thiệu tranh vẽ của mình 
- HS hát, múa, đọc thơ theo yêu cầu
 * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới
- HS lắng nghe
ATGT
BÀI 2: KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I. Mục tiêu:
-HS bieát: ñi xe ñaïp an toaøn laø thöïc hieän neáp soáng vaên minh ñoâ thò
-Ñi ñuùng phaàn ñöôøng,laøn ñöôøng ,ñi veà beân tay phaûi.Khi qua ngaõ ba phaûi ñi theo tín hieäu ñeøn.Khi muoán chuyeån ñoåi höôùng phaûi ñi chaäm giô tay xin ñöôøng vaø chuù yù quan saùt xe.
II. Đồ dùng:
-SGK,moät soá tranh aûnh phoùng to
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HÑ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1
 2
 3
1/KTBC
-GV cho HS chæ bieån baùo giao thoâng vaø neâu yù nghóa cuûa bieån
 2/Giôùi thieäu baøi
-Ñeå ñaûm baûo an toaøn giao thoâng cho baûn thaân vaø cho moïi ngöôøi khi ñi xe ñaïp em caàn bieát caùch ñi xe ñaïp an toaøn
a/Baøi môùi
*Nhöõng ñieàu caàn bieát khi ñi xe ñaïp treân ñöôøng.
-Cho HS quan saùt tranh 1,2 ,3,4 SGK
-HDHS thaûo luaän
+ Keát luaän:-Ñi ñuùng phaàn döôøng daønh cho xe thoâ sô,ñi saùt leà ñöôøng beân tay phaûi
-Khi qua ñöôøng giao nhau phaûi theo tín hieäu ñeøn.Neáu khoâng coù ñeøn phaûi quan saùt caùc phía.Neáu reõ traùi phaûi ñi chaäm giô tay xin ñöôøng
-Khi ñi qua ñöông giao nhau coù voøng xuyeán phaûi ñi ñuùng chieàu voøng xuyeán.
-Khi ñi töø ngoõra ñöông chính phaûi quan saùt nhöôøng ñöôøng cho xe ñi treân ñöôøng öu tieân ,hoaëc töø ñöôøng phuï ra ñöôøng chính phaûi ñi chaäm quan saùt nhöôøng ñöôøng cho xe ñi treân ñöôøng chính
*Nhöõng ñieàu caám khi ñi xe ñaïp.
-Cho HS quan saùt tranh 1,2 ,3,4 SGK
-HDHS thaûo luaän
+ Keát luaän:-Ñi vaøo laøn ñöôøng cuûa xe cô giôùi,ñi tröôùc xe cô giôùi.
-Ñi vaøo ñöôøng caám,ñi haøng ba trôû leân.
-Ñi boû 2 tay,laïng laùch ñaùnh voõng.
-Keùo hoaëc ñaåy xe khaùc hoaëc keùo theo xuùc vaät.
-Söû duïng oâ khi ñi xe hoaëc ñeøo ngöôøi söû duïng oâ ngoài sau.
-Reõ ñoät ngoät qua ñaàu xe.
Cuûng coá – daën doø
-Neâu laïi noäi dung baøi hoïc
-Caùc em phaûi thöïc hieän ñi xe ñaïp ñuùng luaät giao thoâng ñeå ñaûm baûo an toaøn cho baûn thaân vaø cho moïi ngöôøi.
-6 HS leân baûng trình baøy
-Nhaän xeùt
-HS quan saùt thaûo luaän nhoùm caùc hình veõ SGK
-6 HS traû lôøi
-Nhaän xeùt söûa sai
HS quan saùt thaûo luaän nhoùm caùc hình veõ SGK
-8 HS traû lôøi
-Nhaän xeùt söûa sai
6-8 HS traû lôøi
Sinh hoaït
SÔ KEÁT TUAÀN 02
I. Mục tiêu:
 - HS nhaän thaáy ñöôïc öu vaø khuyeát ñieåm trong tuaàn 02
 - Duy trì öu ñieåm vaø khaéc phuïc khuyeát ñieån trong tuaàn 03
 - Thöïc hieän toát phöông höôùng tuaàn 03
III. Các hoạt động trên lớp:
 - GV neâu noäi dung, yeâu caàu tieát sinh hoaït.
 - Lôùp tröôûng ñoïc baûn sô keát tuaàn 02
 - HS coù yù kieán qua baûn sô keát (neáu coù).
 - GV laàn löôït nhaän xeùt, ñaùnh giaù töøng maët hoaït ñoäng cuûa lôùp trong tuaàn 03
 - GV tuyeân döông nhöõng öu ñieåm cuûa lôùp, ñoàng thôøi ñeà ra bieän phaùp cuï theå giuùp HS khaéc phuïc ngay khuyeát ñieåm.
 - GV nhaän xeùt chung vaø ñeà ra phöông höôùng tuaàn 03
 * Phöông höôùng:
 + Ñi hoïc ñeàu, ñuùng giôø, khoâng nghæ hoïc (khoâng pheùp cuûa gia ñình)
 + Thuoäc baøi vaø laøm baøi taäp ñaày ñuû tröôùc giôø ñeán lôùp.
 + Vaøo lôùp traät töï, chuù yù theo doõi baøi, xaây döïng baøi.
 + Giöõ gìn veâl sinh tröôøng, lôùp,  luoân luoân saïch seõ.
 + Thöïc hieän ñuùng caùch vieäc phoøng, choáng ñaïi dòch Cuùm A (H1N1), dịch tai xanh ở heo.
 Kí duyệt của tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 2.doc