I. Mục tiêu:
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người dân da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về nạn phân biệt chủng tộc, ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la (nếu có).
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
BÁO GIẢNG TUẦN 06 Thứ / Ngày Môn Tên bài giảng THỨ HAI 03/10/2011 Tập đọc Sự sụp đổ của chế độ A- pac- thai Đạo đức Có chí thì nên (tiếp theo) (KNS) Tóan Luyện tập Âm nhạc GV chuyên THỨ BA 04/10/2011 Thể dục GV chuyên LTVC MRVT: Hữu nghị- Hợp tác Tóan Héc- ta Chính tả Nhớ- viết: Ê- mi- li- con Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoạc tham gia THỨ TƯ 05/10/2011 Mĩ thuật GV chuyên Tập đọc Tác phẩm cuae Si- le và tên phát xít Tóan Luyện tập Tập làm văn Luyện tập làm đơn (KNS) Khoa học Dùng thuốc an toàn (KNS) Kĩ thuật Chuẩn bị nấu ăn THỨ NĂM 06/10/2011 Thể dục GV chuyên LTVC Dùng từ đồng âm để chơi chữ Tóan Luyện tập chung Lịch sử Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước Địa lí Đất và rừng THỨ SÁU 07/10/2011 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh Khoa học Phòng bệnh sốt rét (KNS) Tóan Luyện tập chung Anh văn GV chuyên SHTT-ATGT Chọn đường đi an toàn- Phòng trách tai nạn giao thông. Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2011 Tập đọc SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I. Mục tiêu: - Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người dân da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh về nạn phân biệt chủng tộc, ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la (nếu có). - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : 2 HS. - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Ê-mi-li, convà trả lời câu hỏi. (SGV) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện đọc a) GV (hoặc 1 HS) đọc toàn bài. (Giọng đọc đã hướng dẫn) - Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: nổi tiếng, vàng, kim cương, dũng cảm, bền bỉ b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - GV chia đoạn: 3 đoạn. - HS dùng bút chì đánh dấu vào SGK. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - Luyện đọc từ ngữ khó: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la. c) Cho HS đọc cả bài. - Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ. d) GV đọc lại toàn bài 1 lần. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - Cho HS đọc lần lượt 3 đoạn của bài và trả lời các câu hỏi(SGV). Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc văn bản có tính chính luận. - GV hướng dẫn cách đọc. - GV đưa bảng phụ đã chép đoạn cần luyện đọc lên và hướng dẫn HS luyện đọc. - HS luyện đọc đoạn văn. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài tiếp. Đạo đức CÓ CHÍ THÌ NÊN I. Mục tiêu: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. GDKNS: Như tiết 1 II. Đồ dùng dạy học: 1 vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số biểu hiện của người sống có ý chí - Đọc ghi nhớ 3. Bài mới: Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK. Mục tiêu: mỗi nhóm nêu được 1 tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe. Cách tiến hành: - 2 HS lần lược thực hiện - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm nhỏ, cùng thảo luận về các tấm gương đã sưu tầm được - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả trước lớp. - GV nhận xét. - HS làm việc theo nhóm nhỏ, cùng thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác trao đổi, bổ sung. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân(bài tập 4, SGK). Mục tiêu: giúp HS biết liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu. - GV yêu cầu HS trình bày trước lớp. - GV kết luận: Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí để vượt lên; sự cảm thông, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể là hết sức cần thiết để giúp chúng ta vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống. - HS làm việc theo nhóm, cùng trao đổi khó khăn của mình. - 1-2 HS trình bày, lớp thảo luận và tìm cách giúp đỡ bạn. 4. Củng cố –dặn dò: - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - GV dặn HS về học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới. - HS chú ý lắng nghe. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán liên quan. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 02 HS – Mỗi đơn vị đo diện tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền? – Mỗi đơn vị đo diện tích bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền? – Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích. * GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: Bài 1a,b( 2 số đo đầu) : Củng cố cho HS cách viết số đo diện tích có hai đơn vị đo dưới dạng phân số ( hay hỗn số ) có một đơn vị cho trước. Bài 2 : Rèn cho H kĩ năng đổi đơn vị đo Hướng dẫn cho HS trước hết phải đổi đơn vị : 3cm2 5mm2 = 305mm2. Như vậy , trong các phương án trả lời, Phương án B là đúng. Do đó khoanh vào B Bài 3 ( cột 1 ) : hướng dẫn HS trước hết đổi đơn vị đo rồi so sánh , chẳng hạn với bài : 61 km2 610 hm2 ta đổi : 61 km2= 6100hm2 so sánh : 61 00 hm2 > 610 hm2 do đó phải viết dấu > vào chỗ trống . Bài 4 : GV yêu cầu HS đọc đề toán , tự giải bài toán rồi chữa bài Lưu ý HS đọc kĩ câu hỏi trong bài toán để thấy rằng kết quả cuối cùng phải đổi ra mét vuông . 4. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ôn tập - GV nhận xét tiết học - Nhắc nhỡ HS chuẩn bị bài sau - HS làm bài theo mẩu rồi lần lượt chữa bài theo các phần a) b) - HS làm vào vỡ và nêu miệng - HS làm vào vỡ và chửa bài trên bảng Bài giải Diện tích của 1 viên gạch lót nền là : 40 x 40 = 1600 ( cm2 ) diện tích căn phòng là : 1600 x 150 = 240 000 ( cm2 )= 24 m2 ĐS : 24 m2 - 3 HS lần lược nêu - HS chú ý lắng nghe Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2011 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ- HỢP TÁC I. Mục tiêu: Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. bết đặt câu có 1 từ ( HS khá gỏi 2,3 từ), 1 thành ngữ ( HS khá gỏi 2,3 thành ngữ) theo yêu cầu BT3, BT4. II. Đồ dùng dạy học: - Từ điển học sinh. - Tranh, ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các quốc gia. - Bảng phụ hoặc phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập a) Hướng dẫn HS làm BT 1 - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - HS làm bài vào giấy nháp. - Cho HS trình bày kết quả. - 2 HS - GV nhận xét và chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. ( Cách tiến hành như BT 1) c) Hướng dẫn HS làm BT 3 - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả. - HS làm bài cá nhân. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại. d) Hướng dẫn HS làm BT 4. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS làm việc theo cặp. - GV nhận xét và chốt lại. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe. - GV tuyên dương những HS, nhóm HS làm việc tốt. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc 3 câu thành ngữ. Toán HEC TA I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của các đơn vị đo diện tích hec ta. - Biết quan hệ giữa hec-ta và mét vuông - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ với hec ta ) . II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS làm bài trên bảng: Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm: 6 m2 56 dm2 ... 656 dm2 4 m2 79 dm2 ... 5 m2 1500 m2 ... 450 dam2 9 hm2 ... 9050 m2 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vị hec-ta - GV giới thiệu : thông thường , khi đo diện tích một thửa ruộng , một khu rừng người ta dùng đơn vị hec-ta. - GV giới thiệu : “1 hec-ta bằng một hec tô mét vuông”và hec ta viết tắt là ha. Tiếp đó, hướng dẫn HS tự phát hiện được mối quan hệ giữa hec ta và mét vuông 1 ha = 10 000 m2. Hoạt động 2 : Thực hành: Bài 1a (2 dòng đầu) : Nhằm rèn luyện cho HS cách đổi đơn vị đo + Đổi đơn vị lớn sang đơn vị bé. + Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn . Bài 1b (2 dòng đầu) Bài 2 :Rèn luyện cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo Bài 3 :cho HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. Khi chữa bài, nên yêu cầu HS khá giỏi nêu cách làm. a) 85km2 = 850 ha 1 ta có : 85 km2= 8500ha, 8500ha> 850ha nên 85km2 > 850ha vậy ta viết S vào ô trống. Bài 4 : GV yêu cầu HS khá giỏi tự đọc bài toán và giải bài toán rồi chữa bài 4. Củng cố; dặn dò: - Cho HS nhắc lại mối liên quan Hecta với các đơn vị khác trong bảng đơn vị đo diện tích. - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - Nhắc nhỡ HS chuẩn bị bài sau - 2 HS thực hiện. - HS tự phát hiện được mối quan hệ giữa hec ta và mét vuông 1 ha = 10 000 m2. - HS lần lược chữa bài miệng theo cột. - HS tự làm bài rồi chữa bài - Kết quả : 22 200 ha = 222 km2. - HS làm vào vỡ, 3 HS làm trên bảng - 2 HS lần lược nêu Bài giải : 12ha = 120 000 m2 Diện tích mảnh đất dùng để xây tòa nhà chính của trường là : 120 000 : 40 = 3000 ( m2 ) ĐÁP SỐ : 3000 m2. - 3 HS lần lược nhắc lại - HS chú ý lắng nghe. Chính tả NHỚ- VIẾT: Ê-MI-LI, CON I. Mục tiêu: - Nhớ- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa/ ươvà cách ghi dấu thanh theo yêu cầu BT2 ; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. II. Đồ dùng dạy học: 3 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS - GV đọc các từ ngữ cho HS viết. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Nhớ- viết. a) Hướng dẫn chung. - GV cho HS đọc yêu cầu đề. - 1 HS đọc. - 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết. - Cho HS luyện viết một vài từ ngữ dễ viết sai: Oa-sinh-tơn, Ê-mi-li, sáng lòa. b) HS nhớ- viết. - GV lưu ý HS cách trình bày bài thơ, những lỗi chính tả dễ mắc, vị trí của các dấu câu. - HS nhớ- viết. c) Chấm, chữa bài. - GV chấm 5-7 ... ệt đới và rừng ngập mặn. - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít, của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hòa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên VN; BĐ phân bố rừng VN (nếu có). - Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng VN (nếu có). - Phiếu BT – SGV/91. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK/79. 3. Bài mới: Đất ở nước ta * Hoạt động 1 : làm việc theo cặp Bước 1 : GV y/c HS đọc SGK và hoàn thành phiếu BT – SGV/91. Bước 2 : - Đại diện 1 số HS trình bày trước lớp kết quả làm việc. - Chỉ trên BĐ Địa lí TN VN vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta. Bước 3 : - GV: đất là nguồn tài nguyên quí giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo. - nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương? Rừng ở nước ta * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Bước 1 : HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 1,2,3 và thảo luận hoàn thành PBT - SGV / 92. Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trình bày; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận. * Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp - Vai trò của rừng đối với đời sống của con người? - Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì? - Đìa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? - Bài học SGK 4. Củng cố, dặn dò : - Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta? - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - Về nhà học bài và đọc trước bài 7/82. - 2 HS Làm PBT - HS trình bày. - Một số HS chỉ BĐ. - HS lắng nghe. - HS trả lời - Nhóm 4 - HS trả lời. - Vài HS đọc - HS lần lược trả lời - 3 HS lần lược đọc bài học - HS lần lược nêu - HS chú ý lắng nghe. Thứ sáu ngày 07 tháng 10 năm 2011 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn trích. - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài . Hoạt động 2: Làm bài tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Đọc 2 đoạn văn và trả lời các câu hỏi. - Cho HS làm bài. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Dựa vào những ghi chép được sau khi quan sát về một cảnh sông nước, các em hãy lập thành một dàn ý. - Cho HS làm bài. - HS làm việc cá nhân. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét và chốt lại. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý bài văn tả cảnh sông nước, chép lại vào vở. Khoa học PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I. Mục tiêu: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét. GDKNS: Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét; Kĩ năng tư bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét. II. Đồ dùng dạy học: Thông tin và hình trang 26, 27 SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Mục tiêu: - HS nhận biết được một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. - HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét. Cách tiến hành: - GV tổ chức và hướng dẫn. - Cho HS làm việc theo nhóm. - HS quan sát, đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1, 2 trang 6 SGK và trả lời câu hỏi. - Cho HS trình bày kết quả. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi. - Biết tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn (đặc biệt màn đã được tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối. Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận. - Cho HS trả lời các câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét và chốt lại. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết so sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số. - Giải bài toán tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và ghi điểm. 3.Bài mới Bài 1 : HS tự làm rồi chữa bài. Khi HS chữa bài, nên yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số; có cùng tử số. Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 3 : ( dành cho HS khá giỏi) GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 4 : HS tự giải rồi chữa bài. 4. Củng cố; dặn dò: - Cho HS nhắc lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu và khác mẫu - GV nhận xét, đánh giá - Nhắc hỡ HS chuẩn bị bài sau a) b) a) d) Bài giải 5 ha = 50 000 m2 Diện tích hồ nước là : 50 000 x = 15 000 (m2) Đáp số : 15000 (m2) Tóm tắt Theo sơ đồ , hiệu số phần bằng nhau là : 4 - 1 = 3 ( phần ) Tuổi con là : 30 : 3 = 10 ( tuổi ) Tuổi bố là : 10 x 4 = 40 ( tuổi ) Đáp số : Bố : 40 tuổi Con : 10 tuổi - 5 HS lần lược nhắc lại - HS chú ý lắng nghe ATGT CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, PHÒNG TRÁNH TAI NANÏ GIAO THÔNG I. Mục tiêu: - HS biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường và đường phố để lựa chọn con đường đi an toàn ( đến trường, đi chợ, ). - HS xác định được những điểm, tình huống không an toàn đối với người đi xe đạp để phòng tránh tai nạn. - Có thể lập một bản đồ con đường an toàn cho riêng mình khi đi học hoặc đi chơi. - HS biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm. - Có ý thức thực hiện những quy định của Luật GTĐB. - Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ tranh ảnh về những đạon đương an toàn và kém an toàn - Phiếu giao việc. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ1: Tìm hiểu con đường từ nhà đến trường: - Em đến trường bằng phương tiện gì? - Em hãy kể các con đường mà em phải đi qua, con đường đó có an toàn không? + Trên đường đi có mấy chỗ giao nhau? + Tại ngã ba, ngã tư có đèn tín hiệu giao thông không? + Trên đường có biển báo giao thông không? Em đã biết biển báo gì? + Trên đường có nhiều loại xe cộ đi lại không? + Đường phố cóvỉa hè không ? Rộng hay hẹp? + Theo em , có mấy chỗ là không an toàn? Vì sao? + Gặp những chỗ nguy hiểm đó em có cách sử lí như thế nào? * Kết luận: Trên đường đi học phải đi qua những đoạn đường khác nhau, em cần xác định những con đường hoặc nhưngx vị trí khong an toàn để tránh và lựa chọn con đường để đi cho an toàn. * HĐ2: Xác định con đường an toàn đi đến trường: - GV chia nhóm ( Nhóm đi xe đạp và nhóm đi bộ ). Các nhóm thảo luận và đánh chữ A hoặc K vào 19 tiêu chí ( A: an toàn ; K: Không an toàn ). * GVKL: Đi học, đi chơi các em cần lựa chọn những con đường đủ điều kiện an toàn để đi. - HS lần lược nêu. - HS kể. - HS lần lược trả lời câu hỏi. HS nêu cách xử lí. Vài HS nhắc lại ghi nhớ. - Các nhóm làm việc theo 19 tiêu chí trên phiếu học tập. * HĐ3: Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh TNGT. Tình huống 1: : Có một anh thanh niên đi xe máy phóng nhanh qua trước cổng trường em, cánh trường mấy trăm mét đã có biển báo có trẻ em. Một bạn HS nhỏ chạy vội quá, cahỵ vất ngã. Suýt nữa thì xe máy đâm vào. - Em hãy phân tích tình huống nguy hiểm ở đây là gi? Hậu quả xảy ra như thế nào? Vì sao có tình huống nguy hiểm này? Em sẽ nói gì với anh thanh niên đi xe máy? Tình huống 2: " Trên dường đi chơi ngày chủ nhật, qua đường quốc lộ, em nhìn thấy một người đi xe đạp đi vào phần đường giành cho xe cơ giới. Ô tô, xe máy rất đông. Người đi xe đạp có xẻ luống cuống” - Tình huống nguy hiểm ở đây là gì? Có thể có hậu quả gì xảu ra? Vì sao có tình huống này?...... - Tình huống 3: “ Trên đường đi học về, vào giờ cao điểm, người đi làm, đi học về rất đông.. * HĐ4: Luyện tập - Xây dựng phương án lập con đường an toàn đến trường và bảo đảm ATGT ở khu vực trường học. - Chia lớp làm 2 nhóm - GV viết lên bảng. * Ghi nhớ: Chúng ta không những chỉ thực hiện đúng luật GTĐB để đảm bảo an toàn cho bản thân, chúng ta còn phải góp phần làm cho mọi người có hiểu biết và có ý thức thực hiện Luật GTĐB, phòng tránh TNGT. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - HS trình bày ý kiến các bạn khác nhận xét bổ sung ý kiến. - HS trình bày ý kiến các bạn khác nhận xét bổ sung ý kiến. - Nhóm 1 lập phương án “ Con đường an toàn đến trường ” - Nhóm 2 phương án “ Bảo đảm an toàn giao thông ở khu vực gần trường ” - Mỗi nhóm vử 1 HS báo cáo phương án của nhóm, cả lớp theo dõi xây dựng phương án - HS chú ý lắng nghe. Sinh hoaït SÔ KEÁT TUAÀN 06 I. Mục tiêu: - HS nhaän thaáy ñöôïc öu vaø khuyeát ñieåm trong tuaàn 06 - Duy trì öu ñieåm vaø khaéc phuïc khuyeát ñieån trong tuaàn 07 - Thöïc hieän toát phöông höôùng tuaàn 07 III. Các hoạt động trên lớp: - GV neâu noäi dung, yeâu caàu tieát sinh hoaït. - Lôùp tröôûng ñoïc baûn sô keát tuaàn 06 - HS coù yù kieán qua baûn sô keát (neáu coù). - GV laàn löôït nhaän xeùt, ñaùnh giaù töøng maët hoaït ñoäng cuûa lôùp trong tuaàn 07 - GV tuyeân döông nhöõng öu ñieåm cuûa lôùp, ñoàng thôøi ñeà ra bieän phaùp cuï theå giuùp HS khaéc phuïc ngay khuyeát ñieåm. - GV nhaän xeùt chung vaø ñeà ra phöông höôùng tuaàn 07 * Phöông höôùng: + Đi đúng luật An toàn giao thông trên đường đi học. + Ñi hoïc ñeàu, ñuùng giôø, khoâng nghæ hoïc (khoâng pheùp cuûa gia ñình) + Thuoäc baøi vaø laøm baøi taäp ñaày ñuû tröôùc giôø ñeán lôùp. + Vaøo lôùp traät töï, chuù yù theo doõi baøi, xaây döïng baøi. + Giöõ gìn veâl sinh tröôøng, lôùp, luoân luoân saïch seõ. Kí duyệt ............................................................. ............................................................. ............................................................. ............................................................. ............................................................. ............................................................. Vĩnh Bình, ngày...../....../ 2011 Tổ tưởng Dương Sơn Hùng
Tài liệu đính kèm: