Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 27 năm 2012

Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 27 năm 2012

I. Mục đích - yêu cầu:

 Giúp HS :

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, biết yêu quý và duy trì những nét đẹp truyền thống của dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường TH Tôn Đức Thắng - Tuần 27 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ
Môn học
Tên bài dạy 
2
Chào cờ
Mĩ thuật
Tập đọc
Toán
Khoa học
Vẽ tranh đề tài môi trường
Tranh làng Hồ
Luyện tập
Cây con mọc lên từ hạt
3
Thể dục
Chính tả
Toán
Lịch sử
Luyện từ&câu
Môn thể dục tự chọn - Chơi: “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
N-V : Của sông
Quãng đường
Lễ kí hiệp định Pa-ri
MRVT: Truyền thống
4_
Đạo đức
Kể chuyện
Toán
Tập đọc
Địa lí
Em yêu hòa bình
KC được chứng kiến hoặc tham gia
Luyện tập 
Đất nước 
Châu Mỹ
5
Thể dục
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Kĩ thuật
Môn thể dục tự chọn - Chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
Ôn tập : Tả cây cối
Thời gian
Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
Lắp máy bay trực thăng
6
Âm nhạc
Luyện từ&câu
Toán
Tập làm văn
ATGT
Em vẫn nhớ trường xưa
Liên kết các câu trong bài bằng các từ ngữ nối
Luyện tập tả cây cối
Tả cây cối(KT viết)
Kĩ năng đi xe đạp an toàn
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Tập đọc
TRANH LÀNG HỒ
I. Mục đích - yêu cầu:
 Giúp HS :
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, biết yêu quý và duy trì những nét đẹp truyền thống của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét ghi điểm. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
2 - 3 HS đọc và nêu nội dung bài.
a. Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- HD chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam.
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
+ Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
+ Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
- GV tiểu kết rút ra nội dung bài. Cho HS nêu lại nội dung bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ ngày con ít tuổihóm hỉnh và vui tươi trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Tranh làng Hồ rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi như vậy chúng ta cần làm gì để lưu truyền đời sau?
- 3 đoạn(mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
+ Lần 1: đọc kết hợp luyện phát âm
+ Lần 2: đọc kết hợp giải nghĩa từ.
1 - 2 HS đọc toàn bài.
+ Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh vẽ tố nữ.
- Màu đen không pha bằng thuốc mà 
+ Rất có duyên, tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ, đã đạt tới sự trang trí
+ Vì những nghệ sĩ dân gian làn Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi.
ND: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. 
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
chúng ta cần yêu quý và duy trì những nét đẹp truyền thống của dân tộc.
 3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại ND bài.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Đất nước 
Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS:
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- HS làm được các BT 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm được cả BT4.
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm.
III/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
1- æn ®Þnh tæ chøc :
2-KiÓm tra bµi cò: 
Cho HS nªu quy t¾c vµ c«ng thøc tÝnh vËn tèc.
3-Bµi míi:
3.1-Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc.
3.2-LuyÖn tËp:
*Bµi tËp 1 (139): TÝnh
- Mêi 1 HS nªu yªu cÇu.
- GV h­íng dÉn HS lµm bµi.
- Cho HS lµm vµo nh¸p.
- Mêi 1 HS lªn b¶ng lµm.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
*Bµi tËp 2 (140): 
- Mêi 1 HS nªu yªu cÇu.
- Cho HS lµm b»ng bót ch× vµo SGK.
- 1 HS lµm b¶ng phô. 
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
*Bµi tËp 3 (140): 
- Mêi 1 HS nªu yªu cÇu.
- GV h­íng dÉn HS lµm bµi. 
- Cho HS lµm bµi vµo vë.
- Mêi 1 HS lµm b¶ng nhãm.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt
*Bµi tËp 4 (140): HS kh¸, giái.
- Mêi 1 HS nªu yªu cÇu.
- Mêi HS nªu c¸ch lµm. 
- Cho HS lµm vµo vë.
- Mêi 1 HS lµm vµo b¶ng nhãm, sau ®ã treo b¶ng nhãm. 
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
4-Cñng cè: Cho 2 HS nªu quy t¾c vµ c«ng thøc tÝnh vËn tèc.
5- DÆn dß: GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS vÒ «n c¸c kiÕn thøc võa luyÖn tËp.
- 2 HS nªu quy t¾c vµ c«ng thøc tÝnh vËn tèc.
*Bµi gi¶i:
VËn tèc ch¹y cña ®µ ®iÓu lµ:
5250 : 5 = 1050 (m/phót)
§¸p sè: 1050 m/phót.
HoÆc b»ng 17,5 m/ gi©y.
 *KÕt qu¶:
 Cét thø nhÊt b»ng: 49 km/ giê
 Cét thø hai b»ng: 35 m/ gi©y
 Cét thø ba b»ng: 78 m/ phót
 * Bµi gi¶i:
Qu·ng ®­êng ng­êi ®ã ®i b»ng « t« lµ:
 25 – 5 = 20 (km)
Thêi gian ng­êi ®ã ®i b»ng « t« lµ: 0,5 giê hay giê.
VËn tèc cña « t« lµ:20 : 0,5 = 40 (km/giê)
 Hay 20 : = 40 (km/giê)
 §¸p sè: 40 km/giê.
 *Bµi gi¶i:
Thêi gian ®i cña ca n« lµ:
 7giê 45phót – 6giê 30phót = 1giê 15phót 
 1giê 15 phót = 1,25 giê
VËn tèc cña ca n« lµ:
 30 : 1,25 = 24 (km/giê)
 HoÆc b»ng 0,4 km/ phót
 §¸p sè: 24 km/giê.
Khoa học
CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm : vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
II. Đồ dng dạy-học
- Hình ảnh và thông tin minh họa trang 108, 109.
- Chuẩn bị theo nhóm : Một số hạt đậu gieo đang ở những giai đoạn khác nhau : Hạt mới ngâm ; hạt đã nảy mầm ; hạt đã lên 3,4 lá mầm.
III.Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bi cũ: 
+ Thế nào là sự thụ phấn?
+ Thế nào là sự thụ tinh?
2. Bài mới: 
-Giới thiệu bài: - ghi tên bài.
Hoạt động 1: Thực hnh tìm hiểu cấu tạo của hạt.
*.GV nêu nhiệm vụ:
- GV treo ảnh hình 1 ; 2 lên bảng lớn để học sinh quan sát 
+ Quan sát hạt đã ngâm được tách làm đôi, chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng?
- GV nhận xét, kết luận:
- Cấu tạo của hạt gồm 3 phần: vỏ; phôi và chất dinh dưỡng dự trữ (để nuôi phôi).
GV nêu vấn đề: Hãy đọc kĩ bài tập 2 trang 108 và tìm xem mỗi thông tin trong khung chữ tương ứng với hình nào?
- Gọi hs lên bảng dán chữ vào hình tương ứng.
- Nhận xét, kết luận : Các hình trên cho thấy quá trình cây con mọc lên từ hạt.
Hoạt động 2. Điều kiện để hạt nảy mầm.
- Cho hs thảo luận nhóm:
-Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
GV kết luận: Điều kiện để hạt có thể nảy mầm được chính là độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng hay quá lạnh). 
Hoạt động 3: Quá trình phát triển thành cây của hạt:
- GV nêu nhiệm vụ : quan sát hình 7 SGK trang 109 chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới.
* GV bổ 1 quả mướp già cho HS quan sát.
3. Củng cố 
-Giáo dục hs biết quý trọng những hạt giống.
- Về nhà làm bài tập thực hành : chuẩn bị theo nhóm: vài ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng (ngắt và đặt trên đất ẩm).
- 2HS trả lời
- HS thảo luận nhóm 4, từng học sinh chọn một hạt cây mới ngâm từ đêm hôm trước như hạt lạc, hạt đỗ  để quan sát. Các em có thể tách đôi hạt để quan sát bên trong ; chỉ cho bạn những gì mình thấy và chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng?
- 4 HS đại diện các nhóm xung phong lên trình bày nội dung quan sát. Các nhóm khác không trình bày thì cho ý kiến bổ sung .
+ Cấu tạo của hạt gồm : vỏ, phôi, chất dinh dưỡng
- HS ghi kết quả quan sát vào giấy nháp.
- H 2b: Hạt phình ra vì hút nước, vỏ hạt nứt ra để rễ mầm nhú ra, cắm xuống đất.
- H 3a: Xung quanh rễ mầm mọc ra nhiều rễ con.
- H4e: Sau vài ngày, rễ mầm mọc nhiều hơn nữa, thân mầm lớn lên, dài ra và chui lên khỏi mặt đất.
- H5c: Hai là mầm xoè ra, chồi mầm lớn dần và sinh ra các lá mới.
- H6d: Hai lá mầm teo dần rồi rụng xuống, cây con bắt đầu đâm rễ, rễ mọc nhiều hơn.
-HS trao đổi nội dung với bạn trong nhóm:
- Đại diện nhóm lên trình bày cách gieo hạt (theo phương án tốt nhất đã chọn lựa) và đưa ra điều kiện cần cho việc nảy mầm. Điều kiện : nước, nhiệt độ thích hợp.
- HS nêu:
+ H7a: Gieo hạt vào đất ẩm.
+ H7b: Thân mầm dài ra chui lên khỏi mặt đất mang theo 2 lá mầm, hai lá mầm xoè ra.
+ H7c: Cây con phát triển.
+ H7d: Cây lên cao, leo thành giàn rồi ra hoa. Hoa mướp có cả hoa cái lẫn hoa đực. Đó là kiểu sinh sản đơn tính
+ H7e: Cây có quả.
+ H7g: Trong quả, noãn phát triển thành hạt, hạt cứng dần.
+ H7h: Quả già, chín ; hạt cứng mang phôi, nhân. Hạt mướp già đem phơi khô thì có màu đen.
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012
ThÓ dôc
Môn thể dục tự chọn
Chơi: “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
I/ Môc tiªu:
Thùc hiÖn nÐm bãng 150g tróng ®Ých cè ®Þnh vµ tung bãng b»ng mét tay, b¾t bãng b»ng hai tay, chuyÒn bãng tõ tay nä sang tay kia..
Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i được trò chơi.
II/ §Þa ®iÓm-Ph­¬ng tiÖn.
 - Trªn s©n tr­êng vÖ sinh n¬i tËp.
C¸n sù mçi ng­êi mét cßi, 10-15 qu¶ bãng, 2-4 b¶ng ®Ých. KÎ s©n ®Ó ch¬i trß ch¬i
III/ Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung
1.PhÇn më ®Çu.
-GV nhËn líp phæ biÕn nhiÖm vô y/c giê häc.
-Xoay c¸c khíp cæ ch©n ®Çu gèi, h«ng, vai.
- Ch¹y nhÑ nhµng trªn ®Þa h×nh tù nhiªn theo mét hµng däc hoÆc theo vßng trßn trong s©n
-¤n bµi thÓ dôc mét lÇn.
*Ch¬i trß ch¬i khëi ®éng.( BÞt m¾t b¾t dª )
-KTBC: TËp 4 ®éng t¸c ®Çu cña bµi TD.
2.PhÇn c¬ b¶n
*M«n thÓ thao tù chän : 
-NÐm bãng150g tróng ®Ých cè ®Þnh vµ tung bãng b»ng mét tay, b¾t bãng b»ng hai tay, chuyÓn bãng tõ tay nä sang tay kia.
-Chia tæ tËp luyÖn
- Thi ®ua gi÷a c¸c tæ.
- Ch¬i trß ch¬i “ChuyÒn vµ b¾t bãng tiÕp søc”
 -GV tæ chøc cho HS ch¬i .
 3 PhÇn kÕt thóc.
-§øng theo hµng ngang vç tay vµ h¸t.
- GV cïng häc sinh hÖ thèng bµi
- GV NX ®¸nh gi¸ giao bµi tËp vÒ nhµ.
Chính tả (Nhớ – viết) 
 CỬA SÔNG
I. Mục đích - yêu cầu:
- Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
- Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài(BT2).
- Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng daỵ học:
- Bút dạ và hai tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ.
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng ... củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, riềng thực hành trồng cây trong chậu do hs mang đi.
- Các nhóm chấm điểm cho nhau.
- HS nhắc lại nội dung.
KÓ THUAÄT
LAÉP MAÙY BAY TRÖÏC THAÊNG (Tieát 1).
I.Muïc tieâu: 
1- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
2- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp được tương đối chắc chắn .
*Với HS khéo tay : Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. máy bay lắp chắc chắn.
II.Chuẩn bị: Maãu maùy bay. Boä laép gheùp moâ hình KT5.
III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu: 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1.KT baøi cuõ: GV kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS.
2.Baøi môùi:
Giôùi thieäu baøi, ghi baûng. 
Hoaït ñoäng 1: Quan saùt nhaän xeùt maãu
Gv choHS quan saùt 
Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn thao taùc kyõ thuaät 
a/ Höôùng daãn choïn caùc chi tieát 
gv nhaän xeùt 
b/ Laép töøng boä phaän .
c/ Laép raùp maùy bay tröïc thaêng ( H7)
Gv quan saùt söûa sai 
d/ Höôùng daãn thaùo rôøi caùc chi tieát 
3.Cuûng coá 
4. Daën doø:-Daën HS chuaån bò cho tieát 2.
-Nhaän xeùt tieát hoïc 
Hoïc sinh quan saùt töøng boä phaän ( thaân, ñuoâi , saøn , giaù ñôõ ca bin ,caùnh quaït)
Hoïc sinh leân choïn 
Hoïc sinh quan saùt boå sung 
Laép ñuoâi , thaân ( H2)
Laép saøn ca bin ( H 3, 4 )
Laép caùnh quaït ( H5) 
Laép caøng maùy bay ( H6) 
Hoïc sinh laép.
- HS thaùo rôøi caùc chi tieát, xeáp goïn vaøo hoäp.
- HS nhaéc laïi caùc böôùc laép maùy bay tröïc thaêng.
Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu ; thực hiện được yêu cầu các BT trong mục III
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học: 
GV 
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Mời 2 học sinh nối tiếp nhau đọc thuộc lòng khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ trong bài tập 2 của tiết Luyện từ và câu trước.
2. Bài mới: 30’
HĐ1: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần nhận xét
Bài tập 1. Cho học sinh đọc yêu cầu của đề bài 
- Giáo viên nhắc:
+ Các em đọc đoạn văn, đánh số thứ tự các câu văn.
+ Chỉ ra tác dụng của các quan hệ từ được in đậm trong đoạn.
- Giáo viên mở bảng phụ để viết đoạn văn.
 Miêu tả một em bé hoặc một chú mèo,, một cái cây, một dòng sông mà ai cũng miêu tả giống nhau thì không ai thích đọc. Vì vậy, ngay trong quan sát để miêu tả, người viết phải tìm ra cái mới, cái riêng.	
- Giáo viên chốt lại : Sử dụng quan hệ từ hoặc, vì vậy để liên kết câu, người ta gọi đó là biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu.
Bài tập 2. Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 .
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu: tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng nối.
 Ghi nhớ
- Cho học sinh đọc - Mời 2 học sinh nhắc HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài luyện tập
Bi tập 1. Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập+ đọc bài Qua những mùa hoa.
Giáo viên giao việc:
+ Các em tự đọc thầm lại bài văn.
+ Tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong 4 đoạn văn cuối.
- Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho một vài học sinh.
- Cho học sinh trình bày kết quả làm bài, GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài tập 2. Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập + đọc mẩu chuyện vui.
- Giáo viên giao việc:
+ Mỗi học sinh đọc lại mẩu chuyện vui.
+ Tìm chỗ dùng sai từ để nối .
+ Chữa lại chỗ sai cho đúng .
- Giáo viên dán lên bảng phiếu phô tô mẩu chuyện vui
*Từ nối dùng sai
- Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được không?
- Bố viết được.
- Nhưng bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con.
3. Củng cố 5’
- Mời học sinh đọc ghi nhớ về cách dùng từ ngữ nối để liên kết.
- Giáo dục hs biết sử dụng đúng những từ ngữ nối.
4. Dặn dò.
- Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức vừa học để biết dùng từ ngữ nối khi viết câu, đoạn, bài, tạo nên những đoạn, bài viết có liên kết chặt chẽ.
 HS 
- HS đọc. 
- Học sinh lắng nghe.
Bài 1. Mỗi từ ngữ được in đậm dưới đây có tác dụng gì ?
- 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm .
- Học sinh làm việc theo cặp.
+ Quan hệ từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với chú mèo trong câu 1.
+ Quan hệ từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2.
Bài 2..- 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Một số học sinh phát biểu ý kiến .
- 2 học sinh đọc.
- 2 học sinh nhắc lại
Bài tập 1. Đọc bài văn sau. Tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong trong 4 đoạn cuối
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc.
- HS lắng nghe.
- Cho học sinh làm bài.
- Những học sinh làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
+ Từ ngữ có trong 4 đoạn cuối
Đoạn 4: đến nối câu 8 với câu 7,nối đoạn 4 với đoạn 3.
Đoạn 5: đến nối câu 11 với câu 9,10; từ sang, đến nối câu 12 với câu 9,10,11.
Đoạn 6: nhưng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 với đoạn 5, mi đến nối câu 14 với câu 13.
Đoạn 7: đến khi nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7 với đoạn 6,rồi nối câu 16 với câu 15.
Bài 2. Mẩu chuyện vui dưới đây có một chỗ dùng sai từ để nối, em hãy chữa lại cho đúng:
- Một học sinh đọc thành tiêng,lớp đọc thầm.
- 1 học sinh ln lm trn bảng, học sinh cịn lại dng bt chì gạch trong sch gio khoa.
 * Cách chữa
Thay từ nhưng bằng vậy hoặc vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu
- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
- Làm các bài tập 1, 2, 3. (BT 4: HSKG)
	II. Đồ dùng dạy- học :
- Bảng phụ ghi bài tập 1.
	III. Các hoạt động dạy- học:
1. KT bài cũ : 
+ HS nhắc lại công thức tính thời gian của 1 chuyển động
+ HS trình bày cách rút ra công thức tính vận tốc, quãng đường từ công thức tính thời gian và giải thích.
2. Bài mới: Giới thiệu bài : Luyện tập 
GV
HS
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Cho 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở 
* GV nhận xt ghi điểm.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
- Nhận xét, ghi điểm
+ Vì sao phải đổi 1,08m ra 108cm?
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. 
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
* GV hướng dẫn : Khi tính xong, ghi tên đơn vị thời gian chính xác vào kết quả.
+ Gọi HS nu lại cơng thức tính thời gian.
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 4: (HS khá, giỏi) Yêu cầu HS đọc đề bài. 
3. Củng cố.
- Muốn tính thời gian ta làm thế nào?
4. Dặn dò
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài : Luyện tập chung.
Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống
+ 1 HS lm bảng, lớp làm vào vở 
+ Yêu cầu HS đổi ra cách gọi thời gian thông thường
+ HS nhận xt
S (km)
261
78
165
96
V(km/giờ)
60
39
27,5
40
T (giờ)
4,35giờ
2giờ
6giờ
2,4 giờ
Bài 2: HS đọc đề bài , tìm hiểu đề.
+ HS ở lớp lm vở, 1 HS lm bảng
+ HS nhận xét, chữa bi
Bài giải
Đổi 1,08 m = 108 cm
Thời gian con ốc bò đoạn đường đó là:
108 : 12 = 9 ( phút)
 Đáp số: 9 phút
- Vì đơn vị vận tốc là cm/ phút
Bài 3: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.
+ 1 HS ln bảng, HS ở lớp lm vở 
+ HS nhận xét
Giải
Thời gian để đại bàng bay hết quãng đường 72 km là:
72 : 96 = 0,75 (giờ) hay 45 phút
 Đáp số: 0,75 giờ
Bài 4: HS đọc đề bài, tìm hiểu đề.
+ HS làm bài vào vở 1 cách, 2 HS làm bảng 2 cách
Giải:
Cách 1: 
Đổi 10,5 km = 10500 m
Thời gian để rái cá bơi quãng đường 10,5km là :
10500 : 420 = 25 (phút)
 Đáp số: 25 phút
Cách 2: Giải:
Đổi 420 m/ phút = 0,42 km/ phút
Thời gian để rái cá bơi quãng đường 10,5km là :
10,5 : 0,42 = 25 (phút)
 Đáp số: 25 phút
Tập làm văn
TẢ CÂY CỐI
(Kiểm tra viết)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần (mở bài – thân bài – kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy kiểm tra, Tranh ảnh chụp một số loài cây, trái theo đề bài.
III. Các hoạt động dạy-học
GV
1. KTBài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn học sinh làm bài
- Cho học sinh đọc đề bài và gợi ý.
- Cả lớp đđọc thầm lại.
- Giáo viên hỏi học sinh về sự chuẩn bị bài của mình.
- Gọi một số học sinh trình bày ý kiến về đề mình chọn.
- Giáo viên treo tranh có số cây cối theo đề bài trên bảng lớp để học sinh dễ quan sát.
Cho học sinh làm bài
- GV lưu ý cho các em về cách trình bày bài văn, cách dùng từ đặt câu và cần tránh 1 số lỗi chính tả các em còn mắc phải trong bài tập làm văn trước.
-Cho hs làm bài.Giáo viên theo dõi
3.Củng cố:
-Nêu cấu tạo của một bài văn tả cây cối ?
4.Dặn dò
- Dặn học sinh về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc, học thuộc lòng các bài thơ (có yêu cầu thuộc lòng) trong sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 2(từ tuần 19 đến tuần 27) để kiểm tra lấy điểm trong tuần ôn tập 
HS
- Lắng nghe
- Hai học sinh nối tiếp nhau đọc đề bài và gợi ý.
Chọn một trong các đề bài sau:
1.Tả một loài hoa mà em thích.
2. Tả một loại trái cây mà em thích.
3.Tả một giàn cây leo.
4.Tả một cây non mới trồng.
 5.Tả một cây cổ thụ.
- Một số học sinh trình bày ý kiến về đề mình chọn.
- HS quan sát tranh và làm bài 
- Hs nhắc lại
- Lắng nghe
	An toàn giao thông
KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I- Muïc tieâu
- HS bieát nhöõng qyi ñònh ñoùi vôùi ngöôøi ñi xe ñaïp treân ñöôøng phoá theo luaät GTÑB.
- HS theå hieän ñuùng caùch ñieàu khieån xe an toaøn qua ñöôøng giao nhau.
- Phaùn ñoaùn vaø nhaän thöùc ñöôïc caùc ñieàu kieän an toaøn hay khoâng an toaøn khi ñi xe ñaïp.
- Coù yù thöùc dieàu khieån xe ñaïp an toaøn.
II- Ñoà duøng daïy hoïc.
	.Phieáu hoïc taäp.
	.Sa baøn.
III- Leân lôùp
Hoaït ñoäng cuûa thaàøy
Hoaït ñoïâng cuûa troø
1-Baøi cuõ
2- Baøi môùi
.Giôùi thieäu
Hoaït ñoäng 1:Troø chôi ñi xe ñaïp treân sa baøn..
GV neâu caùc tình huoáng, yeâu caàu HS traû lôøi hoaëc phaûi neâu caùch xöû lí ñuùng, an toaøn.
-Ñeå reû traùi ngöôøi ñi xe ñaïp phải laøm gì?...
-Moät soá tình huoáng (xem taøi lieäu tr18)
.Hoaït ñoäng 2 :
-Cho hoïc sinh thöïc haønh treân saân tröôøng.
GV keát luaän.
-Hoaït ñoäng 3:Thi laùi xe an toaøn.
-GV keû sô ñoà treân saân, coù moät soá chöôùng ngaïi vaät, caùc bieån baùo caám xe ñaïp..., ngaõ tö coù ñeøn tín hieäu...
-4 HS tham gia.
3-Cuûng coá daën doø : Chuaån bò baøi 3 Choïn con ñöôøng ñi an toaøn... .
Cho hs xem caùc bieån baùo ñaõ hoïc, noùi noäi dung cuûa bieån baùo
2 hs traû lôøi.
.Thaûo luaän nhoùm.
.Phaùt bieåu tröôùc lôùp.
-Cho HS ra saân ñeå thöïc haønh .
-Lôùp theo doûi vaø nhaän xeùt.
.Lôùp goùp yù, boå sung.
-Thi theo nhoùm 4.
-HS ñaïp xe treân saân vaø phaûi chaáp haønh ñuùng caùc yeâu caàu cuûa sô ñoà ñaõ vaïch treân saän.
-Nhoùm naøo thöïc haønh toát GV khen vaø caáp baêng laùi xe gioûi, an toaøn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27(2).doc