Bài soạn các môn khối 5 - Nguyễn Trung Kiên - Tuần 7

Bài soạn các môn khối 5 - Nguyễn Trung Kiên - Tuần 7

I. Mục tiêu:

- Bước đầu đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )

II. Đồ dùng dạy học:

Truyện, tranh, ảnh về cá heo.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 757Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Nguyễn Trung Kiên - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 07
Thứ / Ngày
Môn
Tên bài giảng
THỨ HAI
10/10/2011
Tập đọc
Những người bạn tốt
Thể dục
GV chuyên
Tóan
Luyện tập chung
Khoa học
Phòng bệnh sốt xuất huyết (KNS)
THỨ BA
11/10/2011
Âm nhạc
GV chuyên
LTVC
Từ nhiều nghĩa
Tóan
Khái niệm số thập phân
Chính tả
Nghe- viết: Dòng kinh quê hương
Kể chuyện
Cây cỏ nước Nam
THỨ TƯ
12/10/2011
Mĩ thuật
GV chuyên
Tập đọc
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Tóan
Khái niệm số thập phân (tiếp theo)
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
Khoa học
Phòng bệnh viêm não
Kĩ thuật
Nấu ăn (tiết 1)
THỨ NĂM
13/10/2011
Đạo đức
Nhớ ơn tổ tiên
LTVC
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
Tóan
Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
Lịch sử
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Địa lí
Ôn tập
THỨ SÁU
14/10/2011
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
Thể dục
GV chuyên
Tóan
Luyện tập
Anh văn
GV chuyên
SHTT
Sơ kết tuần 07
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu:
- Bước đầu đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )
II. Đồ dùng dạy học:
Truyện, tranh, ảnh về cá heo.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Luyện đọc. 
a) GV (hoặc 1 HS) đọc toàn bài.
Lớp cảm thụ
b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia đoạn: 4 đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp.
4 HS đọc nối tiếp (4 lượt)
- Cho HS luyện đọc các từ ngữ: A-ri-tôn, Xi-xin, yêu thích, buồm.
c) HS đọc cả bài trước lớp.
- Cho HS đọc cả bài.
- 1 HS 
- Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
- 1 HS đọc
d) GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
HS đọc thầm, đọc lướt kêt hợp trả lời câu hỏi
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn giọng đọc.
- Cho HS đọc.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
HS chú ý lắng nghe
- Chuẩn bị bài tiếp.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
	Biết mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và . 
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. 
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. 
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 2/22. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV tổ chức cho HS làm miệng. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Tìm số hạng chưa biết ta thực hiện như thế nào?
- Tương tự GV hỏi tìm số bị trừ, số bị chia, thừa số chưa biết. 
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu. 
- Gọi 4 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. 
- Nêu cách tìm số trung bình cộng. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
Bài 4 ( HS khá, giỏi )
- GV tiến hành tương tự bài tập 3. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu những HS làm bài chưa xong về tiếp tục sửa bài vào vở. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm miệng. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Tổng trừ đi số hạng đã biết. 
- HS trả lời. 
- HS làm bài trên phiếu. 
- 4 HS làm bài trên bảng lớp. 
- 1 HS đọc đề bài toán. 
- Trung bình cộng của các số bằng tổng của các số đó chia cho số các số hạng. 
- HS làmbài vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
Khoa học
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT (KNS)
I. Mục tiêu:
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
 - GDKNS: Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyến; Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.
II. Đồ dùng dạy học:
Thông tin và hình trang 28, 29 SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong SGK.
Mục tiêu: 
- HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm bài cá nhân.
- HS đọc kĩ đọc kĩ các thông tin và làm các bài tập trang 28 SGK.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
Kết luận: (SGV)
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt (KNS)
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người (KNS)
Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi.
- Cho HS thảo luận.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
Luyện từ và câu
TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa.
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có thể minh hoạ cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa.
- 2, 3 tờ phiếu khổ to phô tô.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra
- 2 HS đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Nhận xét 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Tìm và nối nghĩa tương ứng với từ.
- Cho HS làm bài.
- 2 HS lên bảng.
- HS còn lại dùng viết chì nối trong SGK.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Chỉ ra sự khác nhau của các từ trong khổ thơ và nghĩa gốc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
( Cách tiến hành tương tự 2 BT trước)
Hoạt động 3: Ghi nhớ. 
- Cho HS đọc phần Ghi nhớ.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Có thể cho HS tìm thêm VD.
Hoạt động 4: Luyện tập 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
( Cách tiến hành như các BT trước)
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản. 
II. ĐỒ dùng dạy học:
	Các bảng nêu trong SGK (kẻ sẵn vào bảng phụ của lớp). 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng: 
 Tìm x biết:
 x + = ; x x = 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản). 
- GV treo bảng phụ có bảng a ở phần nhận xét. 
- GV hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng:
+ Có 0m1dm tức là 1 dm, 1dm bằng mấy phần mười của mét?
- GV viết bảng: 1dm = m. 
- GV tiến hành như vậy cho các hàng còn lại. 
- GV giới thiệu phân số thập phân như SGK. 
Bài 1
- GV tổ chức cho HS làm miệng. 
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn mẫu, yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 3 ( HS khá, giỏi )
- GV treo bảng phụ có nội dung bài tập, yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu cả lớp làm bài. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- 1dm = m. 
- HS làm miệng. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- HS làm bài trên bảng. 
- HS chú ý lắng nghe.
Chính tả
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý a,b,c của BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ hoặc 3 tờ phiếu phô tô khổ to.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài . 
Hoạt động 2: Viết chính tả. 
a) Hướng dẫn chính tả. 
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- Luyện viết một số từ ngữ: giọng hò, reo mừng, lảnh lót
b) GV đọc cho HS viết chính tả.
c) Chấm, chữa bài.
- GV đọc toàn bài.
- HS soát lỗi chính tả.
- GV chấm 5-7 bài.
- HS đổi vở cho nhau.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
( Cách tiến hành như ở các BT trước)
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Kể chuyện
CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh hoạ trong SGK kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh, ảnh minh hoạ cỡ to (nếu có).
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
- 2 HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: GV kể chuyện.
a) GV kể lần 1.
- GV kể lần 1 không tranh.
- HS lắng nghe.
Cần kể với giọng chậm, tâm tình
b) GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh.
Hoạt động 3: Kể chuyện. 
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Dựa vào các tranh đã quan sát kể lại từng đoạn câu chuyện.
b) HS kể chuyện.
- GV lần lượt treo các tranh và gọi GV kể chuyện.
- Cả lớp theo dõi.
Hoạt động 4: Tìm ý nghĩa câu chuyện. 
- GV đặt câu hỏi để HS phát biểu.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn Ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ ... Kiểm tra bài cũ: 02 HS
- Yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân. 
- GV treo bảng phụ có nội dung bảng a trong phần nhận xét. 
- Dựa vào bảng, hãy nêu các hàng của phần nguyên, các hàng của phần thập phân trong số thập phân. 
- Mỗi đơn vị của hàng bằng bao nhiêu đơn vị của hàng thấp hơn liền sau? Cho ví dụ. 
- GV tiến hành như vậy đối với phần b, c của SGK. 
- GV rút ra ghi nhớ SGK/38. 
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. 
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm miệng. 
Bài 2a,b
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- GV nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn đọc và viết số thập phân ta thực hiện như thế nào?
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- HS theo dõi, trả lời. 
- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm miệng. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- 1HS làm bài trên bảng , cả lớp làm vào vở
- 3 HS lần lược trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
Lịch sử
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. Mục tiêu:
- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng:
+ Biết lí do tổ chức hội nghị thành lập Đảng: thống nhất 3 tổ chức cộng sản.
+ Hội nghị ngày 3 – 2 – 1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức Cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam
II. Đồ dùng dạy học:
- Chân dung lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc .
- Phiếu học tập cho HS .
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS
2.Bài mới
Hoạt động 1:Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Giúp HS biết về hoàn cảnh đất nước năm 1929 và yêu cầu thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. 
Cách tiến hành:
- 3 HS lên bảng và lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu những điều em biết về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành? 
+ Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài?
+ Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
- GV giới thiệu: sau khi tìm ra con đường cứu nước theo chủ nghiã Mác-Lênin, lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc đã tích cực hoạt động, truyền bá chủ nghiã Mác-Lênin về nước, thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam.
- GV nêu yêu cầu: thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi:
 + Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng thế nào tới cách mạng Việt Nam?
 + Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì?
 + Ai có thể đảm đương việc hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước ta thành 1 tổ chức duy nhất? Vì sao? 
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của mình trước lớp.
- GV nêu nhận xét kết quả làm việc của HS.
- GV kết luận
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo cặp, nêu ý kiến
- 3 HS lần lượt nêu ý kiến, HS cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến.
Hoat động 2:Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: giúp HS tìm hiểu về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để tìm hiểu những nét cơ bản về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam theo các câu gợi ý sau:
 + Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào?
 + Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì?
 + Nêu kết quả của hội nghị
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
- GV gọi 1 HS khác trình bày lại về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. 
- GV hỏi: tại sao chúng ta tổ chức hội nghị ở nước ngoài và làm việc trong hoàn cảnh bí mật?
- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc SGK, trao đổi và rút ra những nét chính về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam rồi ghi vào phiếu
- Đại diện 1 nhóm HS trình bày những nét cơ bản của hội nghị, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến.
- 1 HS trình bày, lớp theo dõi.
- HS: vì thực dân Pháp luôn tìm cách dập tắt các phong trào cách mạng Việt Nam. Chúng ta phải tổ chức hội nghị ở nước ngoài và bí mật để bảo đảm an toàn.
Hoat động 3:Làm việc cá nhân.
Mục tiêu: giúp HS hiểu được ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cách tiến hành:
- GV lần lượt nêu các câu hỏi sau và yêu cầu HS trả lời:
 + Sự thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam?
 + Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển như thế nào? 
- GV kết luận
HS làm việc theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc SGK và tìm câu trả lời.
3. Củng cố –dặn dò:
- GV yêu cầu HS liên hệ: kể việc gia đình, địa phương em làm gì để kỉ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3-2-1930.
- 3 HS nêu trước lớp. 
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ và tìm hiểu về phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh. 
- HS chú ý lắng nghe.
Địa lí
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về Địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu BT có vẽ lược đồ trống VN.
- Bản đồ địa lý tự nhiên VN.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
 2 HS trả lời 2 câu hỏi 2,3 – SGK/81.
 Đọc thuộc bài học.
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Hướng dẫn HS ôn tập:
* Hoạt động 1 : làm việc cả lớp
- Chỉ và mô tả vị trí, giới hạn của nước ta trên BĐ. 
* Hoạt động 2 : Trò chơi “đối đáp nhanh”
Bước 1 : Chọn 2 đội chơi có số HS như nhau, mỗi HS được gắn một số thứ tự bắt đầu từ 1. Hai em có STT giống nhau sẽ đứng đối diện nhau.
Bước 2 : GV hướng dẫn cách chơi như – SGV/94.
Bước 3 : GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá. Tìm đội thắng cuộc.
* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm 
Bước 1 : Thảo luận câu hỏi 2 - SGK
Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày kết quả, NX
Bài học SGK
4. Củng cố, dặn dò: 
- HS trình bày lại các ý của BT2.
- Về nhà học bài và đọc trước bài 8/83
HS lên bảng chỉ BĐ.
- Hai đội chơi bước vào vị trí.
- HS lắng nghe.
- HS nhận xét.
- Nhóm 6 (5’)
- HS trình bày.
- Vài HS đọc
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
Biết chuyển một phần dàn ý ( thân bài ) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình từ miêu tả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số bài văn, đoạn văn, câu văn hay tả cảnh sông nước.
- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS.	
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Luyên tập. 
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. 
- Cho HS đọc đề. 
- GV lưu ý những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã ghi trên bảng.
Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
- Chú ý HS: 
­Chọn phần nào trong dàn ý.
­Xác định đối tượng miêu tả trong đoạn văn.
­Miêu tả theo trình tự nào?
­Viết ra giấy nháp những chi tiết nổi bật, thú vị sẽ trình bày trong đoạn.
­Xác định nội dung câu mở đầu và câu kết.
b) Cho HS viết đoạn văn. 
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày bài làm.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khen những HS viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn đã sửa hoàn chỉnh vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết chuyển phân số thập phân thành hỗn số. 
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. 
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/39. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 02 HS
- Yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn HS bài mẫu. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 2 ( 3 phân số thứ 2,3,4 ):
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn mẫu cho HS. 
- Tổ chức cho HS làm bài vào phiếu. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, nhận xét. 
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV hướng dẫn mẫu. 
- Yêu cầu HS làm bài vào nháp, sau đó phát biểu ý kiến. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 4 ( HS khá, giỏi )
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV Yêu cầu HS tự làm bàIVào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Yêu cầu HS về làm bài vào vở bài tập. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS lắng nghe. 
- HS làm bài vào phiếu. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm miệng. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
- HS chú ý lắng nghe.
Sinh hoaït
SÔ KEÁT TUAÀN 07
I. Mục tiêu:
 - HS nhaän thaáy ñöôïc öu vaø khuyeát ñieåm trong tuaàn 07
 - Duy trì öu ñieåm vaø khaéc phuïc khuyeát ñieån trong tuaàn 08
 - Thöïc hieän toát phöông höôùng tuaàn 08
III. Các hoạt động trên lớp:
 - GV neâu noäi dung, yeâu caàu tieát sinh hoaït.
 - Lôùp tröôûng ñoïc baûn sô keát tuaàn 07
 - HS coù yù kieán qua baûn sô keát (neáu coù).
 - GV laàn löôït nhaän xeùt, ñaùnh giaù töøng maët hoaït ñoäng cuûa lôùp trong tuaàn 08
 - GV tuyeân döông nhöõng öu ñieåm cuûa lôùp, ñoàng thôøi ñeà ra bieän phaùp cuï theå giuùp HS khaéc phuïc ngay khuyeát ñieåm.
 - GV nhaän xeùt chung vaø ñeà ra phöông höôùng tuaàn 08 
 * Phöông höôùng:
	+ Đi đúng luật An toàn giao thông trên đường đi học.
+ Ñi hoïc ñeàu, ñuùng giôø, khoâng nghæ hoïc (khoâng pheùp cuûa gia ñình)
+ Thuoäc baøi vaø laøm baøi taäp ñaày ñuû tröôùc giôø ñeán lôùp.
+ Vaøo lôùp traät töï, chuù yù theo doõi baøi, xaây döïng baøi.
+ Giöõ gìn veâl sinh tröôøng, lôùp,  luoân luoân saïch seõ.
................................................................................
Kí duyệt
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
Vĩnh Bình, ngày...../....../ 2011
 Tổ tưởng
 Dương Sơn Hùng

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 7.doc