Bài soạn các môn khối 5 - Trường Th “A” Vĩnh Khánh - Tuần 3

Bài soạn các môn khối 5 - Trường Th “A” Vĩnh Khánh - Tuần 3

-Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.

- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.

- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình

HSKG: Không tán thành các hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác

II. Chuẩn bị

- Học sinh: SGK

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Trường Th “A” Vĩnh Khánh - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
Có trách nhiệm về việc làm của mình
(Tiết 1)
I Mục tiêu
-Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình
HSKG: Không tán thành các hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác
II. Chuẩn bị
- Học sinh: SGK 
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi 
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chuyện của Đức
- Phân chia câu hỏi cho từng nhóm
1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô tình hay cố ý?
2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào?
3/ Theo em , Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt ? Vì sao?
® Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình, chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
Hoạt động 2 : Làm bài tập 1, SGK
- Giáo viên kết luận.
- Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa đáp án đúng (a, b, d, g) 
Hoạt động 3 Bày tỏ thái độ (BT2, SGK)
- Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2.
- GV kết luận : Tán thành ý kiến (a), (đ) ; không tán thành ý kiến (b), (c), (d)
® Nếu không suy nghĩ kỹ trước khi làm một việc gì đó thì sẽ đễ mắc sai lầm, nhiều khi dẫn đến những hậu quả tai hại cho bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội
.Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học
- chuẩn bị BT3
2 hs lên bảng
- Nhóm thảo luận, trao đổi ® trình bày phần thảo luận 
- Các nhóm khác bổ sung
- Đá quả bóng trúng vào bà Doan đang gánh đồ làm bà bị ngã. Đó là việc vô tình.
- Rất ân hận và xấu hổ
- Nói cho bố mẹ biết về việc làm của mình, đến nhận và xin lỗi bà Doan vì việc làm của bản thân đã gây ra hậu quả không tốt cho người khác.
- Làm bài tập cá nhân
- Liên hệ xem mình đã thực hiện được các việc a, b, d, g chưa? Vì sao?
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu
- HS giải thích tại sao tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó.
.
Tập đọc
Lòng dân
(Phần 1)
I. Mục tiêu
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng , thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch
- Hiểu nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.(trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài tập đọc.(nếu có)
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên đọc và trả lời câu hỏi.
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài; hs quan sát tranh minh họa
Hướng dẫn luyện đọc
Chia đoạn
Giải nghĩa thêm từ khĩ, sửa lỗi phát âm cho hs
Đọc diễn cảm tồn bài
Tìm hiểu bài
+ Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào?
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
+Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao ?
Nội dung bài nĩi gì?
Hướng dẫn đọc diễn cảm
Gv yêu cầu hs phân vai theo nhân vật
Yêu cầu các nhĩm đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai
Củng cố dặn dị
Nhận xét tiết học
Yêu cầu hs vế nhà đọc trước bài mới
2 hs lên đọc và trả lời câu hỏi
Hs khá đọc cả bài
Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
Học sinh đọc theo cặp
1-2 hs đọc cả bài
Hs đọc phần giải nghĩa từ
- Chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết đường, chạy vào nhà dì Năm. 
- Dì đưa chú chiếc áo để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm
- Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng, khi tên cai xẵng giọng , hỏi lại : Chồng chị à ?, dì vẫn khẳng định : Dạ, chồng tui. / 
- Dì Năm làm bọn giặc hí hửng tưởng nhầm dì sắp khai nên bị tẽn tò là tình huống hấp dẫn nhất vì đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm sau đó cởi nút rất nhanh và rất khéo.
- Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng
Các nhĩm thảo luận phân vai theo nhân vật sau đĩ lên trình bày
HS lắng nghe
Tốn 
Luyện tập
I Mục tiêu
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
- Làm BT1(2 ý đầu), BT2(a,d), BT3
II Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên bảng làm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài:
Bài 1
Yêu cầu hs đọc 
+ Thế nào là phân số?
+ Em hãy nêu cách chuyễn từ hỗn số thành 1phân số?
Nhận xét
Bài 2
HS đọc yêu cầu của bài tập
Nhận xét đúng
a) so sánh 
Mà: nên 
Bài 3 
Yêu cầu hs làm bài tập
Nhận xét đúng;
a) 
các bài b, c, d làm tương tự
Củng cố dặn dị:
-Chuẩn bị bài sau:luyện tập chung.
-Nhận xét tiết học.
2 lên bảng làm
Hs đđọc
Hs trả lời
Hs trả lời
- Cả lớp làm vào vở.
- 3 HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn và sửa
- Cả lớp làm vào vở.
- 3 HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn và sửa
- Cả lớp làm vào vở.
- 2 HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn và sửa.
d) so sánh và 
Mà: nên 
- HS đọc bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày.
..
Lịch sử
Cuộc phản cơng ở kinh thành Huế
I Mục tiêu
- Tường thuật được sơ lược cuộc phẩn cơng ở kinh thành Huế do Tơn Thất Thuyết và 1 số quan lại yêu nước tổ chức:
+ Trong nội bộ triều đình Huế cĩ hai phái: chủ hịa và chủ chiến (đại diện là Tơn Thất Thuyết).
+Đêm mồng 4 rạng sám mồng 5- 7- 1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tơn Thất Thuyết chủ động tấn cơng quân Pháp ở kinh thành Huế.
+ Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng trị.
+ Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.
Biết tên 1 số người lãnh đạo các cuộc khỏi nghĩa lớn của phong trào Cần vương: Phạm Bành – Đinh Cơng Tráng(khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (bãi sậy), Phan Đình Phùng(Hương Khê)
Nêu tên 1 số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong,.ở địa phương mang tên những nhân vật nĩi trên.
HSKG: Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hịa: phái chủ hịa chủ trương thương thuyết với Pháp;phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp
II Đồ dùng dạy học
- phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
- gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
- Giáo viên trình bày một số nét chính về tình hình nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884), công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nước ta. Sự phân hoá thành hai phái : phái chủ chiến và phái chủ hoà của quan lại, trí thức nhà Nguyễn.
HĐ1:làm việc cà lớp
+ Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn ?(HSKG)
+ Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp ? 
HĐ 2: làm việc theo nhĩm
Yêu cầu hs thào luận nhĩm 4
+ Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra khi nào?
+ Do ai chỉ huy?
+ Cuộc phản công diễn ra như thế nào?
+ Vì sao cuộc phản công bị thất bại?
Giáo viên nhận xét + chốt: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và một số quan lại trong triều muốn chống Pháp nên cuộc phản công ở kinh thành Huế đã diễn ra với tinh thần chiến đấu rất dũng cảm nhưng cuối cùng bị thất bại.
HĐ 3: làm việc cả lớp
+ Sau khi phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã có quyết định gì?
Biết tên 1 số người lãnh đạo các cuộc khỏi nghĩa lớn của phong trào Cần vương: Phạm Bành – Đinh Cơng Tráng(khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (bãi sậy), Phan Đình Phùng(Hương Khê)
+ Em biết ở đâu có đường phố, trường học  mang tên các lãnh tụ trong phong trào Cần Vương ?
GV rút ra phần ghi nhớ
Củng cố dặn dị.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau: XH-VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
2 hs lên trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- Phái chủ hòa chủ trương hòa với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương chống Pháp
- Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến
hs thào luận nhĩm 4
- Đại diện nhóm báo cáo ® Học sinh nhận xét và bổ sung
- Đêm ngày 5/7/1885
- Tôn Thất Thuyết
- Học sinh trả lời
- Vì trang bị vũ khí của ta quá lạc hậu
+ Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và triều đình lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến .
+ Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết đã nhân danh vua Hàm Nghi thảo chiếu "Cần Vương", kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua đánh Pháp.
- HS lắng nghe
Hs đọc phần ghi nhớ
..
Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2012
Chính tả (nhớ –viết)
Thư gửi các học sinh
I Mục tiêu
- Nhớ – viết đúng bài chính tả ; khơng mắt quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong 2 dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
HSKG: nêu đượcđánh dấu thanh trong tiếng.
II Đồ dùng dạy học
Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1
Bút dạ và 2-3 tờ phiếu khổ to
III Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 hs lên bảng làm BT
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
HD học sinh nghe viết
- GV đọc bài chính tả trong SGK
Lưu ý ghi tên bài vào giữa trang giấy.
- Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: 
- Yêu cầu hs nhớ lại đoạn thư, tự viết bài. Hết thời gian quy định, yêu cầu hs sốt lại bài
- Chấm chữa bài
Cho hs đọc bài chính tả vừa viết
Chấm 7-10 bài nêu nhận xét chung
HD làm bài tập
Bài 2
Yêu cầu hs nêu bài tập
Nhận xét 
Bài 3
Yêu cầu hs nêu bài tập
Nhận xét chốt lại
Dấu thanh đặt ở âm chính(dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên)
Củng cố dặn dị
Nhận xét tiết học
Yêu cầu những hs viết sai chính tả về nhà viết lại nhiều lần cho đúng. 
2 hs lên làm
- Nghe
- Viết những từ khĩ vào bảng con
- Hs viết bài vào vở
- Hs đọc lại bài chính tả tự phát hiện lỗi sai sửa
Từng cặp trao đổi vở cho nhau kiểm tra
Hs đọc yêu cầu BT
Hs làm vào VBT
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
Em
e
m
Yêu
yê
u
Màu
a
u
Tím
i
m
Hoa
o
a
cà
a
Hs đọc yêu cầu BT
Hs làm vào VBT
3 hs nhắc lại quy tắt đánh dấu thanh
Tốn 
Luyện tập chung
I Mục tiêu
- Biết chuyển:
- Phân số thành phân số t ... â hương là tình cảm tự nhiên của mọi người Việt Nam yêu nước
Bài 3
Yêu cầu hs đọc bài tập
Có thể viết về những màu sắc của những sự vật có trong bài thơ và cả những sự vật không có trong bài ; chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.
GV nhận xét
Củng cố dặn dị
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu hs về nhà xem bài trước
2 hs lên bảng làm theo yêu cầu của GV
HS đọc yêu cầu BT
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn
- HS trao đổi theo cặp. 1 HS làm trên giấy khổ lớn
HS đọc yêu cầu BT .
- HS trao đổi theo cặp. 1 HS làm trên giấy khổ lớn
Làm người phải biết nhớ quê hương. Cáo chết đầu về núi.
Ơng nội ở nước ngồi sắp về nước sống cùng gia đình tơi. Ơng bảo: “ Lá rụng về cội”
Đi đâu chỉ vài ba ngày, bố tơi đã thấy nhớ nhà. Bố thường bảo: “ Trâu bảy năm cịn nhớ chuồng. Con người nhớ tổ ấm của mình là phải”.
HS đọc yêu cầu BT . Đọc lại khổ thơ trong “Sắc màu em yêu”
HS tự làm vào vở BT
Tốn 
Luyện tập chung
I Mục tiêu
Biết:
Nhân, chia hai phân số.
Chuyển các số đo cĩ hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo.
 - Làm BT1,BT2, BT3
II Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi hs lên làm
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Bài 1 : 
HS đọc yêu cầu của bài tập
+ Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào?
+ Muốn chia hai phân số ta lamø sao?
Nhận xét cho điểm
a) ; c) 
Bài 2 : 
HS đọc yêu cầu của bài tập
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
+ Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm sao?
a) 
bài 3:
HS đọc yêu cầu của bài tập
1m 75cm = 1m + m = 1m
8m 8cm = 8m + m = 8m.
Bài 4 :
- Cho HS suy nghĩ cách làm.
- Giải bài toán
ao
10 m
nhà
- Hãy chỉ phần đất còn lại sau khi đã làm nhà và đào ao.
- Làm thế nào để tính được diện tích phần còn lại sau khi đã làm nhà và đào ao ? 
- Giáo viên nhận xét và cho làm bài
 Củng cố, dặn dò :
- 1, 2 HS nêu lại phép cộng, phép trừ hai phân số .
- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
2 hs lên làm trên bảng
- HS đọc
- Hs trả lời
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai 
b) 2 x 3 = x = 
d) 
- HS đọc
- HS trả lời
- Cả lớp làm vào vở.
- 2 HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai 
- Cả lớp làm vào vở.
- 2 HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai 
- HS đọc bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS tính ở vở nháp rồi trả lời miệng (HS đọc phần tính toán và kết luận khoanh vào B)
Khoa học
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I Mục tiêu
-Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được 1 số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II Đồ dùng dạy học
III Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
HĐ 1: Thảo luận cả lớp
Sử dụng câu hỏi SGK trang 13, yêu cầu HS đem các bức ảnh của mình hồi nhỏ hoặc những bức ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu. Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì?
HĐ 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
GV phổ biến cách chơi và luật chơi 
- nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc .
Đáp án : 1 – b ; 2 – a ; 3 _ c
Giáo viên nhận xét + chốt ý
HĐ 3: Thực hành
_Yêu cầu HS đọc thông tin tr 15 SGK và trả lời câu hỏi :
- Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người
Giáo viên nhận xét.
Củng cố dặn dị
Nhận xét tiết học
Về nhà xem bài mới
2 hs lên bảng theo yêu cầu cảu GV
- Học sinh có thể trưng bày ảnh và trả lời: 
+ Đây là ảnh của em tôi, em 2 tuổi, đã biết nói và nhận ra người thân, biết chỉ đâu là mắt, tóc, mũi, tai...
+ Đây là ảnh em bé 4 tuổi, nếu mình không lấy bút và vở cất cẩn thận là em vẽ lung tung vào đấy ...
HS đọc thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào đã nêu ở tr 14 SGK
_Thư kí viết nhanh đáp án vào bảng
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật
Dưới 3 tuổi
Biết tên mình, nhận ra mình trong gương, nhận ra quần áo, đồ chơi... 
Từ 3 tuổi đến 6 tuổi
Hiếu động, thích chạy nhảy, leo trèo, thích vẽ, tô màu, chơi các trò chơi, thích nói chuyện, giàu trí tưởng tượng. 
Từ 6 tuổi đến 10 tuổi
Cấu tạo của các bộ phận và chức năng của cơ thể hoàn chỉnh. Hệ thống cơ, xương phát triển mạnh
 Tuổi dậy thì
- Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. 
- Cơ quan sinh dục phát triển... Ở con gái: bắt đầu xuất hiện kinh nguyệt. Ở con trai có hiện tượng xuất tinh lần đầu. 
- Phát triển về tinh thần, tình cảm và khả năng hòa nhập cộng đồng.
Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I Mục tiêu
- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hồn chỉnh theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được 1 đoạn văn cĩ chi tiết và hình ảnh hợp lí BT2.
HSKG: Biết hồn chỉnh các đoạn van9 ở BT1 và chuyển dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.
II Chuẩn bị
- Tranh ảnh về phong cảnh (nếu cĩ)
III Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 hs lên cấu bài văn tả cảnh
- NHận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Bài 1
Yêu cầu hs đọc BT
Giáo viên nhận xét
Bài 2
Yêu cầu hs đọc BT
Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn
- Giáo viên chấm điểm một số bài, nhận xét bài hay.
Củng cố,dặn dò 
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Yêu cầu học sinh viết lại cho hồn chỉnh.
2 hs lên trình bài
-HS đọc lại yêu cầu đề 
- Học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung chính từng đoạn.
Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi tạnh ngay.
Đoạn 2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa. 
Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa
Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Các em hoàn chỉnh từng đoạn văn trên nháp
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 ® lớp đọc thầm
- Học sinh làm việc cá nhân
- Học sinh lần lượt nêu dàn ý
.
Tốn 
Ơn tập về giải tốn
I Mục tiêu
Làm được các bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của 2 số đĩ.
Làm BT1,
II Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi hs lên làm
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó 
- Giáo viên gọi HS đọc đề bài toán 1 trên bảng.
- Hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải toán.
- Ỵêu cầu nêu cách vẽ sơ đồ và cách giải bài toán 1.
- Giáo viên nhận xét.
b) Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó 
- Giáo viên gọi HS đọc đề bài toán 2 trên bảng.
- Hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải toán.
- Ỵêu cầu nêu cách vẽ sơ đồ và cách giải bài toán 2.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 1 : 
HS đọc yêu cầu của bài tập
Nhận xét cho điểm
Bài 2 : 
HS đọc yêu cầu của bài tập
Loại 1 :
Loại 2 :
? l
12 l
Ta có sơ đồ : 
bài 3:
HS đọc yêu cầu của bài tập
Củng cố, dặn dò :
- 1, 2 HS nêu lại phép cộng, phép trừ hai phân số .
- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
2 hs lên làm trên bảng
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS (Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó)
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn và sửa bài.
- HS trả lời.
- HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
- Bước tìm giá trị một phần và bước tìm số bé (lớn) có thể gộp vào với nhau.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS (Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó)
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn và sửa bài.
- HS trả lời.
- HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
- Bước tìm giá trị một phần và bước tìm số bé (lớn) có thể gộp vào với nhau.
- HS đọc bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.
- 2 HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai, hoàn thiện bài giải.
- HS đọc bài toán.
- Cả lớp làm vào vở (vẽ sơ đồ, trình bày bài giải).
- HS làm trên bảng và trình bày.
Bài giải
? l
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :
 3 – 2 = 2 (phần)
 Số lít nước mắm loại 1 là :
 12 : 2 3 = 18 (l)
 Số lít nước mắm loại 2 là :
 18 – 12 = 6 (l)
Đáp số : 18 l và 6 l
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai 
- HS đọc
- HS trả lời
- Cả lớp làm vào vở.
- 2 HS làm trên bảng và trình bày.
Bài giải
Nửa chu vi vườn hoa hình chữ nhật là :
 120 : 2 = 60 (m)
Chiều rộng :
Chiều dài :
? m 
? m 
Ta có sơ đồ :
60 m 
 Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là :
 5 + 7 = 12 (phần)
 Chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật là :
 60 : 12 5 = 25 (m)
 Chiều dài vườn hoa hình chữ nhật là :
 60 – 25 = 35 (m)
 Diện tích vườn hoa hình chữ nhật là :
 35 25 = 875 (m2)
 Diện tích lối đi là :
 875 : 25 = 35 (m2)
Đáp số : a) 35 m và 25 m
 b) 35 m2
- Nhận xét bài làm của bạn.
..
Sinh hoạt lớp
Tuần 3
I Thực hiện
- Mất trật tự	 - Đi trể:
- khơng làm bài	 - Khơng đồng phục
- Vắng (nghỉ) - Khơng thuộc bài
- vệ sinh
II Cơng tác tuần tới
GD hs biết lễ phép với thầy cơ và người lớn
GD hs đi đúng ATGT
Duy trì nề nếp học tập: Khơng mất trật tự, đi học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, nghỉ học phải cĩ phép, chú ý nghe thầy giảng bài.
Vệ sinh thân thể để bảo vệ sức khỏe của mình
Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
Phụ đạo hs yếu, kém, hs khá kèm hs yếu
Truy bài 15 phút đầu buổi
Phịng chống dịch tả và tiêu chảy cấp
Phịng chống sốt rét
GD hs biết yêu thương nhau giúp đỡ nhau trong học tập
III Nhận xét tuyên dương và phê bình

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3.doc