Bài soạn các môn khối 5 - Trường Th “A” Vĩnh Khánh - Tuần 4

Bài soạn các môn khối 5 - Trường Th “A” Vĩnh Khánh - Tuần 4

-Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.

- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.

- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình

HSKG: Không tán thành các hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác

II. Chuẩn bị

- Học sinh: SGK

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Trường Th “A” Vĩnh Khánh - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
Có trách nhiệm về việc làm của mình
(Tiết 2)
I Mục tiêu
-Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình
HSKG: Không tán thành các hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác
II. Chuẩn bị
- Học sinh: SGK 
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi 
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống ( bài tập 3)
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí một tình huống ở bài tập 3.
- Giáo viên kết luận : Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
Hoạt động 2 : Tự liên hệ bản thân.
- Hãy nhớ lại một việc em đã thành công (hoặc thất bại)
+ Em đã suy nghĩ như thế nào và làm gì trước khi quyết định làm điều đó
+ Vì sao em đã thành công (thất bại)?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
- Giáo viên kết luận.
Xác định vấn đề, tình huống -> Liệt kê các giải pháp-> Lựa chọn giải pháp tối ưu-> Đánh giá kết quả các giải pháp (lợi, hại).
Hoạt động 3 Củng cố, đóng vai
+ Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt rác ra sân trường?
+ Nhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bạn em rủ em bỏ học đi chơi điện tử?
+ Nhóm 3: Em sẽ làm gì khi bạn rủ em hút thuốc lá trong giờ chơi?
® Kết luận: Cần phải suy nghĩ kỹ, ra quyết định một cách có trách nhiệm trước khi làm một việc gì.
.Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học
- chuẩn bị Có chí thì nên. 
2 hs lên bảng
- HS thảo luận câu hỏi trong SGK.
- Đại diện nhóm trình bàu kết quả.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
Trao đổi nhóm
- 4 học sinh trình bày
- Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống
- Các nhóm lên đóng vai
.
Tập đọc
Những con sếu bắng giấy
I. Mục tiêu
- Đọc đúng tên người tên địa lí nước ngồi trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em (trả lời được các CH 1, 2, 3)
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài tập đọc.(nếu có)
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên đọc và trả lời câu hỏi.
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài; hs quan sát tranh minh họa
Hướng dẫn luyện đọc
Chia đoạn
Giải nghĩa thêm từ khĩ, sửa lỗi phát âm cho hs
Đọc diễn cảm tồn bài
Tìm hiểu bài
+ Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
+ Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào?
+Các bạn nhỏ đã làm gì:
a)Để tỏ tình đồn kết với Xa-xa-cơ?
b) Để bày tỏ nguyện vọng hịa bình?
+ Nếu đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
- Nội dung bài nĩi gì?
Hướng dẫn đọc diễn cảm
Yêu cầu HS đọc diễn cảm bài văn
Gv đọc diễn cảm đoạn 
Đọc diễn cảm 1 đoạn:từ “ khi Hi-rơ-si-mađược 644 con. Nhấn giọng: ngây thơ, một nghìn con sếu, khỏi bệnh, lặng lẽ, tới tấp gửi, chết, 644.
Củng cố dặn dị
Nhận xét tiết học
Yêu cầu hs vế nhà đọc trước bài mới
2 hs lên đọc và trả lời câu hỏi
Hs khá đọc cả bài
Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
Học sinh đọc theo cặp
1-2 hs đọc cả bài
Hs đọc phần giải nghĩa từ
- Từ khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
- Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách tin vào truyền thuyết nếu gấp đủ 1.000 con sếu bằng giấy treo sung quanh phòng sẽ khỏi bệnh
- Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu bằng giấy gửi tới cho Xa-xa-cơ
- xây dựng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh là hình một bé gái giơ cao 2 tay nâng 1 con sếu. Dưới dòng chữ "Tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình"
- hs phát biểu ý kiến
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em
Hs luyện đọc diễn cảm
HS lắng nghe
Một vài hs thi đọc diễn cảm trước lớp
Tốn 
Ơn tập và bổ sung về giải tốn
I Mục tiêu
- Biết 1 dạng quan hệ tỉ lệ(đại lượng này gấp bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Biết giải bài tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”
- Làm BT1
II Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên bảng làm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài:
Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ.
- Giáo viên nêu ví dụ trong SGK.
Thời gian đi
1 giờ
2 giờ
3 giờ
Quãng đường đi được
4 km
8 km
12 km
 Giới thiệu bài toán và cách giải 
- Giáo viên nêu bài toán.
- Giáo viên gợi ý để dẫn ra cách 2 “tìm tỉ số” theo các bước :
+ 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ ? 
	4 : 2 = 2 (lần)
+ Như vậy quãng đường đi được sẽ gấp lên mấy lần ? (2 lần). Từ đó tìm được quãng đường đi được trong 4 giờ
	90 2= 180 (km)
+ Trình bày bài giải (như cách 2 trong SGK)
Bài 1
Yêu cầu hs đọc 
Tĩm tắt:
5m: 80 000 đồng
7m: .. đồng?
Bài 2
HS đọc yêu cầu của bài tập
yêu cầu HS phân tích đề và tóm tắt.
- Học sinh tóm tắt: 
 3 ngày : 1200 cây 
12 ngày : ...... cây?
Nhận xét đúng
Bài 3 (HSKG)Liên hệ về giáo dục dân số
Yêu cầu hs làm bài tập
Tóm tắt :
a) 	1000 người tăng : 21 người 
	4000 người tăng :  người ?
b) 	1000 người tăng : 15 người 
	4000 người tăng :  người ?
Nhận xét đúng;
Củng cố dặn dị:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau:
2 lên bảng làm
- HS tự tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ rồi ghi kết quả vào bảng (kẻ sẵn trên bảng).
- Cho HS quan sát bảng, nhận xét : “Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần”.
- HS tự giải.
Cách 1 :
+ Tóm tắt bài toán
+ Phân tích đề tìm ra cách giải bằng cách “ rút về đơn vị”
+ Trình bày bài giải (như cách 1 trong SGK)
- Học sinh đọc đề
- Phân tích và tóm tắt 
- Nêu dạng toán : Rút về đơn vị
Giải
Số tiền mua 1 m vải là:
80 000 : 5 = 16000 (đồng)
Số tiền mua 7 m vải là:
16000 x 7 = 112000 (đồng)
Đáp số: 112000 đồng
- Học sinh đọc đề
- Phân tích và tóm tắt 
- Nêu dạng toán 
- Nêu phương pháp giải: “Dùng tiû số”
Giải 
12 ngày gấp 3 ngày số lần là:
12:3 = 4 (lần)
Số cây rừng trồng được trong 12 ngày là:
1200 x 4 = 4800 (cây)
Đáp số: 4800 cây
- HS đọc bài toán.
- HS tóm tắt, tìm cách giải toán.
- 1 HS làm trên bảng và trình bày.
Bài giải
a) 4000 người gấp 1000 người số lần là :
	4000 : 1000 = 4 (lần)
 Sau 1 năm số dân xã đó tăng thêm là : 	
 21 4 = 84 (người)
b) 4000 người gấp 1000 người số lần là :
	4000 : 1000 = 4 (lần)
Sau 1 năm số dân xã đó tăng thêm là : 
	15 4 = 60 (người)
Đáp số : a) 84 người ; b) 60 người.
Lịch sử
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
I Mục tiêu
- Biết 1 vài điểm mới về tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:
+ Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ơ tơ, đường sắt.
+ Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buơn, cơng nhân.
HSKG: + Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế- xã hội nước ta: đo chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân pháp.
+ Nắm được mối quang hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội.
II Đồ dùng dạy học
- phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi
nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài: 
HĐ 1; Làm việc cả lớp
Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì? Việc làm đó đã tác động như thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nước ta ?
chia lớp theo 4 nhóm thảo luận nội dung sau: 
+ Trình bày những chuyển biến về kinh tế của nước ta?
Nêu nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế- xã hội nước ta? (HSKH)
HĐ 2: làm việc theo nhĩm
- GV tổ chức HS thảo luận câu hỏi :
+Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế VN có những ngành kinh tế nào chủ yếu ? 
+Sau khi thực dân Pháp xâm lược, những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta ?
+ Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi do sự phát triển kinh tế ?
+ Đời sống của công nhân và nông dân VN ra sao ?
HĐ 3: làm việc cả lớp
Các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận
GV nhận xét chốt lại
GV rút ra phần ghi nhớ
Củng cố dặn dị.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau: “Phan Bội Châu và phong trào Đông Du”
2 hs lên trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- Học sinh thảo luận theo nhóm ® đại diện từng nhóm báo cáo. 
- Học sinh cần nêu được: 
+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế : xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ơ tơ, đường sắt.
+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buơn, cơng nhân.
+ Đời sống của công nhân, nông dân VN trong thời kì này
- Do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân pháp.
Hs thảo luận nhĩm 
Hs trả lời
- Khai thác than, thiếc, vàng, nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ơ tơ, đường sắt
- Chủ xưởng, nhà buơn người Pháp.
Đại diện các nhĩm bào cáo kết quả
Hs đọc phần ghi nhớ
Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010
Chính tả (nghe –viết)
Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
I Mục tiêu
- Nghe – viết đúng bài chính tả ; khơng mắt quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
- Nắm chắc mơ hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng cĩ ia, iê,(BT2, BT3)
II Đồ dùng dạy học
Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1
Bút dạ và 2-3 tờ phiếu khổ to
III Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 hs lên bảng làm BT
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
HD học sinh nghe viết
- GV đọc bài chính tả trong SGK
Lưu ý ghi tên bài vào giữa trang giấy.
- Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: Phrăng Đơ Bô-en, Pháp, Việt, Phan Lăng, dụ dỗ, tra tấn
- Đọc cho hs viết: đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho hs viết
- Giáo viên nhắc học ... cá nhân (lập dàn bài chi tiết).
- 1 HS làm ở phiếu lớn.
- HS trình bày bài làm bảng.
- HS bổ sung ý kiến 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 ® lớp đọc thầm
 - 1, 2 học sinh nêu phần mà em chọn ở thân bài để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh ( làm nháp )
- Học sinh làm việc cá nhân
- Học sinh lần lượt đoạn mình viết
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ trái nghĩa
I Mục tiêu
- Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2(3 trong số 4 câu) BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu cảu BT4(chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4(BT5)
II Chuẩn bị
- Giấy khổ to, bút dạ, VBT
III Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên bảng
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Bài 1
Yêu cầu hs đọc bài tập
GV nhận xét
ít / nhiều
chìm / nổi
Bài 2
Yêu cầu hs đọc bài tập
GV nhận xét chốt lại
Các từ trái nghĩa với từ in đậm:Lớn, già, dưới, trên
Bài 3
Yêu cầu hs đọc bài tập
GV nhận xét
a) nhỏ; b) vụng; c) khuya
Bài 4:
Yêu cầu hs đọc bài tập
Những từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau (cùng là từ đơn hay từ phức, cùng là từ ghép hay từ láy) sẽ tạo ra những cặp đối xứng đẹp hơn.
- Giáo viên phát giấy khổ lớn cho các nhóm làm việc
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt
a) Tả hình dáng: cao / lùn; to xù / bé tí; béo múp / gầy tong; mập / ốm
b) Tả hành động: đứng / ngồi; lên / xuống; vào / ra.
Bài 5:
Yêu cầu HS đặt 1 câu có chứa cặp từ trái nghĩa, hoặc đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ.
- Giáo viên nhận xét.
VD: Na cao lêu đêu, cịn Hà thì lùn tịt
Củng cố dặn dị
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu hs về nhà xem bài trước
2 hs lên bảng làm theo yêu cầu của GV
HS đọc yêu cầu BT
- HS trao đổi theo nhĩm. HS làm trên giấy khổ lớn
nắng / mưa
trẻ / già
HS đọc yêu cầu BT .
- HS trao đổi theo cặp. 1 HS làm trên giấy khổ lớn
HS đọc yêu cầu BT . 
HS tự làm vào vở BT
Hs học thuộc 3 thành ngữ, tục ngữ
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập . 
- Các nhóm trao đổi tìm những từ trái nghĩa và ghi vào giấy khổ lớn.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
c) Tả trạng thái: lạc quan / bi quan; vui sướng / đau khổ; khỏe mạnh / ốm đau
d) Tả phẩm chất: hiền / dữ; lành / ác; ngoan / hư; thật thà / dối trá; tế nhị / thơ lỗ;
- HS làm việc cá nhân.
- HS nối tiếp nhau đọc câu của mình.
Tốn 
Luyện tập 
I Mục tiêu
- Biết giải bài tốn liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”
- Làm BT1, 2
II Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi hs lên làm
Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Bài 1 : 
HS đọc yêu cầu của bài tập
Tóm tắt :
3000 đồng/1quyển : 25 quyển
1500 đồng/1quyển :  quyển
Nhận xét cho điểm
Bài 2 : 
HS đọc yêu cầu của bài tập
bài 3: HSKG
HS đọc yêu cầu của bài tập
Tĩm tắt:
10 người : 35m
30 người : .m ?
Bài 4 : (về nhà làm)
- Cho HS suy nghĩ cách làm.
- Giải bài toán
Tóm tắt :
Mỗi bao 50 kg : 300 bao
Mỗi bao 75 kg :  bao ?
Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học,
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
2 hs lên làm trên bảng
- HS đọc
- Hs trả lời
- Cả lớp làm vào vở.
Bài giải
 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là : 	3000 : 1500 = 2 (lần)
 Nếu mua vở với giá 1500 đồng một quyển thì mua được số quyển vở là :
	25 2 = 50 (quyển)
Đáp số : 50 quyển vở
- Nhận xét bài làm của bạn
 - HS đọc
- Cả lớp làm vào vở.
- Bài giải 
Với gia đình có 3 người (bố, mẹ và 1 con) thì tổng thu nhập gia đình là :
	800 000 3 = 2 400 000 (đồng)
Với gia đình có 4 người (thêm 1 con) mà tổng thu nhập không đổi thì bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người là :
2 400 000 : 4 = 600 000 (đồng)
Như vậy bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người bi giảm đi là :
 800 000 – 600 000 = 200 000 (đồng)
Đáp số : 200 000 đồng
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS làm trên bảng và trình bày.
Giải
30 người gấp 10 người số lần là:
30 : 10 = 3 (lần)
30 người đào trong 1 ngày được số mét mương là:
35 x 3 = 105 (m)
Đáp số: 105 m
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai 
- HS đọc bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.
Bài giải
 Xe tải chở được số ki-lô-gam gạo là :
	50 300 = 15 000 (kg)
 Xe tải có thể chở được số bao gạo 75 kg là :
	15 000 : 75 = 200 (bao)
Đáp số : 200 bao
.
Khoa học
Vệ sinh ở tuổi dậy thì
I Mục tiêu
-Nêu những việc nên và khơng nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh ở tuổi dậy thì.
II Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập 
III Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên trả lời câu hỏi
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
HĐ 1: Động não
- GV nêu vấn đề :
+Mồ hôi có thể gây ra mùi gì ?
+Nếu đọng lại lâu trên cơ thể,đặc biệt là ở các chỗ kín sẽ gây ra điều gì ? 
+ Vậy ở lứa tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá” ?
+ Nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên
HĐ 2: Làm việc với phiếu học tập
- GV chia lớp thành 2 nhóm nam và nữ và phát phiếu học tập
Giáo viên nhận xét + chốt ý
HĐ 3: Quan sát tranh và thảo luận
- GV yêu cầu các nhóm quan sát H 4, 5 , 6 , 7 Tr 19 SGK và trả lời câu hỏi 
+Chỉ và nói nội dung từng hình 
+Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì ?
Giáo viên chốt: Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh
Củng cố dặn dị
Nhận xét tiết học
Về nhà xem bài mới
2 hs lên bảng theo yêu cầu cảu GV
Hs phát biểu
- Rửa mặt bằng nước sạch, tắm rửa, gội đầu, thay đổi quần áo thường xuyên ,
- Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam “
- Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ
- Phiếu 1 :1- b ; 2 – a, b. d ; 3 – b,d
- Phiếu 2 : 1 – b, c ; 2 – a, b, d ; 
 3 – a ; 4 – a
- HS đọc lại đọn đầu trong mục Bạn cần biết Tr 19 / SGK
.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
(kiểm tra viết)
I Mục tiêu
- Viết được bài văn miêu tả hồn chỉnh cĩ đủ 3 phần (mờ bài, thân bài, kết bài) thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. 
- Diễn đạt thành câu; bước đầu dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II Chuẩn bị
- Tranh ảnh (nếu cĩ)
III Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 hs lên nêu cấu tạo bài văn tả cảnh
- Nhận xét cho điểm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS làm kiểm tra 
- Giáo viên ra đề cho HS viết bài (dựa theo những đề gợi ý ở trang 44 SGK)
- Giáo viên giải đáp thắc mắc của HS
- Viết được bài văn miêu tả hồn chỉnh cĩ đủ 3 phần (mờ bài, thân bài, kết bài) thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
Củng cố,dặn dò 
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Yêu cầu học sinh viết lại cho hồn chỉnh.
2 hs lên trình bài
- HS chọn đề.
- HS hỏi nếu có thắc mắc. 
- HS làm bài.
Tốn 
Luyện tập chung
I Mục tiêu
- Biết giải bài tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 2 cách “rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”
- Làm BT1, 2, 3
II Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs lên bảng làm
Dạy bài mới
Giới thiệu bài:
Bài 1
Yêu cầu hs đọc 
Bài giải
Ta có sơ đồ :Nam :
Nữ :
 học sinh
? học sinh
28 học sinh
? học sinh
Bài 2
HS đọc yêu cầu của bài tập
yêu cầu HS phân tích đề và tóm tắt.
Bài giải
Ta có sơ đồ :
Chiều dài ::::
15 m 
Chiều rộng 
Bài 3 
Yêu cầu hs làm bài tập
Tĩm tắt:
100 km : 12l xăng
50km : ...l xăng?
Nhận xét đúng;
Bài 4 HSKG
Cách 1 : Giải theo cách “rút về đơn vị”
Cách 2 : 
+ Tìm số bộ bàn ghế.
+ Tìm số ngày làm
Giải bài toán
Củng cố dặn dị:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau:
2 lên bảng làm
- Học sinh đọc đề
- Phân tích và tóm tắt 
- Nêu dạng toán 
Theo sơ đồ, số học sinh nam là :
	28 : ( 2 + 5 ) 2 = 8 (học sinh)
Số học sinh nữ là :
	28 – 8 = 20 (học sinh)
 Đáp số : 8 học sinh nam 
 20 học sinh nữ.
- Nhận xét bài làm của bạn
- Học sinh đọc đề
- Phân tích và tóm tắt 
- Nêu dạng toán 
Theo sơ đồ, chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là :
	15 : (2 – 1) 1 = 15 (m)
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là :
	15 + 15 = 30 (m)
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là :	
	(30 + 15) 2 = 90 (m)
 Đáp số : 90 m.
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS đọc bài toán.
- HS tóm tắt, tìm cách giải toán.
- 1 HS làm trên bảng và trình bày.
Giải
100km gấp 50 km số lần là:
100 : 50 = 2 (lần)
Ơ tơ đi 5okm tiêu thụ số lít xăng là:
12 : 2 = 6 (l)
Đáp số:6 l
- HS đọc bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.
- 2 HS làm trên bảng và trình bày.
Cách 1 : Giải theo cách “rút về đơn vị”
Bài giải
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 1 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là:
	30 12 = 360 (ngày)
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là:
	360 : 18 = 20 (ngày)
Đáp số : 20 ngày
Cách 2 :
Bài giải
Theo kế hoạch số bộ bàn ghế phải hoàn thành là : 
	12 30 = 360 (bộ)
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 18 bộ bàn ghế thì thời gian phải làm xong 360 bộ bàn ghế là :
	360 : 18 = 20 (ngày)
Đáp số : 20 ngày
- Nhận xét bài làm của bạn.
.
Sinh hoạt lớp
Tuần 4
I Thực hiện
- Mất trật tự	 - Đi trể:
- khơng làm bài	 - Khơng đồng phục
- Vắng (nghỉ) - Khơng thuộc bài
- vệ sinh
II Cơng tác tuần tới
GD hs biết lễ phép với thầy cơ và người lớn
GD hs đi đúng ATGT
Duy trì nề nếp học tập: Khơng mất trật tự, đi học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, nghỉ học phải cĩ phép, chú ý nghe thầy giảng bài.
Vệ sinh thân thể để bảo vệ sức khỏe của mình
Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
Phụ đạo hs yếu, kém, hs khá kèm hs yếu
Truy bài 15 phút đầu buổi
Phịng chống dịch tả và tiêu chảy cấp
Phịng chống sốt rét
GD hs biết yêu thương nhau giúp đỡ nhau trong học tập
III Nhận xét tuyên dương và phê bình

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc