Bài soạn các môn khối 5 - Trường TH & THCS Bản Nhùng - Tuần 5

Bài soạn các môn khối 5 - Trường TH & THCS Bản Nhùng - Tuần 5

I.Mục tiêu

- Đọc được : u, ư , nụ, thư từ và câu ứng dụng.

- Viết được: u, ư , nụ, thư.

- Luyện nói được 2 - 3 câu theo chủ đề :thủ đô.

 II.Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ

 -Bộ chữ học vần

III.Các HĐ dạy học

 

doc 42 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1139Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Trường TH & THCS Bản Nhùng - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5:
 Ngày soạn : 04/09/2011.
 Ngày giảng : Thứ hai/ 05/09/2011. 
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Học vần 
BÀI 17 : U - Ư
I.Mục tiêu
- Đọc được : u, ư , nụ, thư từ và câu ứng dụng.
- Viết được: u, ư , nụ, thư.
- Luyện nói được 2 - 3 câu theo chủ đề :thủ đô.
 II.Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ
 -Bộ chữ học vần
III.Các HĐ dạy học
ND thời gian
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.ổn định 
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới 
1.Gthiệu bài ( 2’)
2.Dạy chữ ghi âm 
+Âm u
a.Nhận diện chữ (7’)
b.Phát âm và đánh vần (9’)
+Âm ư
c.Đọc từ ngữ ứng dụng (10’)
d.HD viết (12’)
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc ( 6’)
b.Đọc câu ứng dụng (8’)
c.Luyện nói (8’)
d.Đọc sgk (8’)
đLuyện viết (12’)
4.củng cố dặn dò (3’)
-Cho hs đọc bài 16 ôn tập
-Đọc cho hs viết: Tổ cò, lá mạ
-Nhận xét, ghi điểm
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Cho hs qsát tranh thảo luận và trả lời câu hỏi
+Tranh vẽ gì?
+Trong tiếng nụ âm gì đã học?
-Gthiệu âm mới và phát âm
-Cho hs đọc
-Viết chữ u và nói: Chữ u gồm 1 nét và 2 nét móc ngược
-Cho hs so sánh u với i
-Phát âm
+Đọc mẫu u
+Cho hs đọc
-Chỉnh sửa phát âm cho hs
*Đánh vần;
-Cho hs nêu vị trí tiếng nụ
-Đánh vần: nờ – u – nu – nặng – nụ
(Quy trình tương tự như âm u)
-Chỉ bảng các từ ngữ ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa âm mới
-Cho hs PT và đọc Đánh vần
-Cho hs đọc đv tiếng chứa âm đọc trơn từ 
-GV đọc mẫu, giải thích
-Đọc lại toàn bài
-HD viết,vừa viết vừa nêu quy trình
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét, sửa sai
-Nhắc lại âm vừa học
-Đọc lại bài T1
Nhận xét, sửa sai
-Giới thiệu tranh – ghi câu ứng dụng
-Chỉ bảng câu ứng dụng
-Gọi hs tìm tiếng chứa âm – gv gạch chân
-Cho hs pt tiếng mới đọc đánh vần
-Cho hs đọc trơn câu ứng dụng
-GV đọc mẫu
-Cho hs đọc tên bài luyện nói
HD luyện nói theo tranh và câu hỏi gợi ý
+Trong tranh cô giáo đưa hs đi thăm cảnh gì?
+Chùa Một cột ở đâu?
+Hà Nội còn được goị là gì?
+Mỗi lớp có mấy thủ đô
+Em biết gì về thủ đô Hà Nội ( qua phim...
-Y/c hs đọc bài sgk - đọc từng phần
-GV nhận xét, ghi điểm
HD lại cách viết vào vở TV
-Quan sát, uấn nắn,..
-Thu chấm 1 số vở – nhận xét khen ngợi hs viết đúng, đẹp
-Nhắc lại âm vừa học
-Đọc lại toàn bài
-Về nhà đọc laị và viết lại bài
-Chủân bị bài sau
hát
-2 hs đọc bài
viết bảng con
-Qsát, thảo luận, trả lời
-Đọc ĐT + CN
-Nghe, ghi nhớ
Giống; nét xiên, nét móc ngược
Khác: u có 2 nét móc ngược, i có dấu chấm trên đầu
-Nghe
-Đọc CN + ĐT
-n đứng trước, u đứng sau
-Đọc CN + ĐT
-Đọc thầm
-2 hs
-4 hs
- Đọc ĐT + CN
- Nghe
-Đọc CN + ĐT
-Nghe, qsát
-Viết bảng con
-1 hs
-Đọc ĐT + CN
-Quan sát
-Đọc thầm
-2 hs
-Đọc ĐT + CN
-Đọc ĐT + CN
Nghe
-1 hs
-Thảo luận theo cặp từng câu hỏi đáp theo tranh
-Đọc ĐT + CN
-Viết bài vào vở
-nộp
-1 hs
Đọc ĐT
Tiết 4 Toán: 
SỐ 7
 I.Mục tiêu Biết 6 thêm 1 được 7 ,viết số 7;đọc đếm được từ 1 đến 7 ;biết so sánh các số trong phạm vi 7 ;biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
- Bài tập : 1,2,3,4 SGK.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ
 -7 miếng bìa nhỏ viết số từ 1 đến 7
III.Các HĐ dạy học
ND thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.ổn định
B.KT bài cũ (5’)
C.Bài mới
1 Gthiệu số 7 (12’)
2.Thực hành (20’)
4.Củng cố dặn dò (3’)
-Gọi hs lên bảng làm BT 4 (T27)
-Nhận xét, ghi điểm
-HD hs xem tranh và nói “ có 6 em đang chơi cầu trượt, 1 em khác chạy tới tất cả có mấy em?
-Gọi hs nhắc lại “ có 7 em”
-Y/c hs lấy ra hình vuông, sau đó lấy thêm 1 hình vuông và nói “ sáu hình vuông lấy thêm 1 hình vuông là bảy hình vuông”
-Gọi hs nhắc lại “ có 7 hình vuông”
-Cho hs quan sát các tranh vẽ còn lại và giải thích “ sáu chấm tròn thêm 1 chấm tròn là bảy chấm tròn”
-Gọi hs nhắc lại
*KL: bảy hình vuông, bảy hs, bảy chấm tròn, đều có số lượng bằng nhau là bảy
-Gthiệu số 7 in và số 7 viết
-Giơ tấm bìa có số 7
-Nhận biết thứ tự số 7 trong dãy số 1,2,3,4,5,6,7
+HD hs đếm từ 1 đến 7 và ngược lại
-Giúp hs nhận ra số liền sau số 6 trong dãy số 1,2,3,4,5,6,7
Bài 1:Viết số 7
-HD hs cách viết số 7
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét, sửa sai
 7 7
bài 2: viết số thích hợp vào ô trống
-HD hs viết số thích hợp vào ô trống
có mấy con bướm trắng và mấy con bướm xanh? tất cả có mấy con bướm?
Các tranh còn lại câu hỏi tương tự
-GV nêu rồi cho hs nhắc lại
7 gồm 6 và 1 ; gồm 1 và 6
7 gồm 5 và 2 ; gồm 2 và 5
7 gồm 3 và 4 ; gồm 4 và 3
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
-gọi hs lên bảng làm
-Lớp làm vào vở
-Nhận xét, bổ xung
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
7
6
5
4
3
2
1
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ô trống
-Gọi hs lên bảng làm
-lớp làm vào vở
-Nhận xét, sửa sai
> 7 > 3 2 2
=
 6 5 4
-Nhắc lại ND bài học
-nhận xét tiết học
-Dặn hs về nhà làm bài trong VBT
-Chuẩn bị bài sau
hát
-2 hs lên bảng làm
-Qsát, trả lời câu hỏi
-2, 3 hs
-Qsát thực hiện trả lời câu hỏi
-2,3 hs
-2,3 hs
-Đọc ĐT + CN
-Đếm xuôi và đếm ngược 7 liền sau 6
-Nghe, ghi nhớ
-Viết bảng con
-Nghe, ghi nhớ, trả lời câu hỏi
-2,3 hs nhắc lại
-4 hs lên bảng làm
-Lớp làm vào vở
-Nhận xét bài bạn
-3 hs lên bảng làm
-lớp làm vào vở
-Nhận xét bài bạn
-Nghe
Tiết 5 . Đạo đức : 
GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
I.Mục tiêu 
- Biết đựoc tác dụng của sách vở,đồ dùng học tập.
- Nêu lơi ích của việc giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập.
- Thực hiện giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập của bản thân.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ
 -Vở BT đạo đức
 -Các đồ dùng bút chì, bút mực
III.Các HĐ dạy học
ND thời gian
Hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
A.ổn định
B.ktra bài cũ ( 3’)
C.Bài mới
1.Hoạt động 1 làm bài tập 1
Hoạt động 2 làm bài tập 2
Hoạt động 3 làm bài tập 3
d.Củng cố dặn dò
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
-Giải thích y/c bài tập 1
-Tìm và tô màu vào các đồ dùng học tập trong bức tranh bài tập 1
-Y/c trao đổi theo cặp
-nêu y/c của bài tập 2
-Tên đồ dùng học tập?
-Đồ dùng đó để làm gì?
+các giữ gìn đồ dùng học tập
-Y/c hs trình bày trước lớp
*Kết luận: được đi học là 1 quyền lợi của trẻ em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình
-nêu y/c của bài tập 3
-Y/c chữa bài tập 
-Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là đúng?
+Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là sai?
* Tích hợp SDNL...
-Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập không làm bẩn, viết bậy, vẽ bậy ra sách vở không gập gáy sách vở,bọc sách vở cẩn thận ,thu gom giấy vụn để tái sử dụng...
-Nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs cần giữ gìn đồ dùng học tập
-Chuẩn bị bài sau
Hát
-Nghe, ghi nhớ
-Tìm và tô màu
-Từng cặp 1 trao đổi với nhau
-Hs từng đôi giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập của mình
-Trình bày theo cặp
-Nghe, ghi nhớ
-Làm Bài tập
-Chữa bài và giải thích
-Nghe, ghi nhớ
-Nghe, ghi nhớ
 Ngày soạn : 05/09/2011.
 Ngày giảng:Thứ3/ 06/09/2011.
 Tiết : 1+2+3 Học vần 
Bài 18
X - CH
1. Mục tiêu
- HS đọc được : x , ch, xe ,chó ; từ và câu ứng dụng .
- Viết được : x , ch, xe ,chó .
- Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề : Xe bò , xe lu , xe ô tô.
2. Đồ dùng dạy học
- Bộ chữ học vần biểu diễn
- Bộ chữ học vần thực hành
- Tranh minh họa như SGK
3. Các hoạt động dạy- học
Tiết 1
ND thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
- 2-4 HS chơi trò chơi tìm đúng chữ vừa học: u, ư.
- 2 HS đọc lại bài ứng dụng : thứ tư , bé hà thi vẽ.
- Cả lớp viết vào bảng con 1-2 từ ứng dụng bài 17
- 2-4 HS chơi
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Cả lớp viết bảng con.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Hoạt động 1
( GV giao tiếp với các em nhẹ nhàng để các em tự nhiên và tự tin trong khi nói)
- GV hội thoại tự nhiên với HS rồi dẫn vào bài học.
Chủ đề câuu chuyện về xe bò,xe lu,xe ô tô .
- Em đã được nhìn thấy xe bò, xe lu, xe ô tô chưa ?
-Mỗi Loại xe được dùng vào việc gì ?
- GV cũng nói lên nhận xét của mình để cùng mạch với ý kiến của các em.
- GV dẫn các em vào bài: Tiếng Việt Hôm nay, ta sẽ học cách viết những từ : Xe , chở , chó,...
- 2 HS trả lời.
- Nghe.
-Nghe
2. Dạy – học chữ
Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới
a. Chữ x
- GV treo lên bảng lớn tranh xe ô - tô
- Viết chữ x và tiếng xe ( như SHS) và cho HS tìm chữ mới.
b. Tiếng xe
- GV chỉ tiếng xe và cho HS tìm chữ mới trong đó.
- Cho HS đánh vần ( x-e-xe), nhận diện chữ x trong tiếng xe.
- Tiếng xe gồm x và e
- Đọc từ xe ( sửa lỗi phát âm cho HS)
- Hướng dẫn HS ghép tiếng
- Quan sát
- Tìm chữ mới.
- Tìm chữ mới.
- Đánh vần.
- Đọc cá nhân, bàn, nhóm ,cả lớp.
- HS thực hành ghép tiếng bằng bộ chữ học vần.
Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
- Có 2 chiếc hộp. Hộp A đựng các tiếng chứa chữ x. Hộp B đựng các hình minh họa cho tiếng có chữ x.
- HS chia thành 2 nhóm có nhiệm vụ nhặt các tiếng có ở hộp A và đối chiếu đúng với các hình có ở hộp B. Nhóm nào có nhiều tiếng đối chiếu đúng với nhau với hình minh họa nhóm đó thắng.
- Chơi
Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa
a. Chữ x
- GV hướng dẫn HS viết chữ x.
- Yêu cầu HS viết bảng con, kiểm tra và tuyên dương HS kịp thời.
b. Tiếng xe
- GV hướng dẫn HS viết tiếng xe. Lưu ý chỗ nối giữa x và e.
- Yêu cầu HS viết bảng con, kiểm tra và tuyên dương HS kịp thời.
- HS quan sát.
- Viết bảng con.
- HS quan sát.
- Viết bảng con.
Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng
- HS được chia thành 2 nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa chữ x mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do GV chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều tiếng viết đúng, đẹp, nhóm đó thắng.
- Chia nhóm, chơi.
Tiết 2
Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới (Chữ ch , tiếng chó )
- Tương tự hoạt động 2
- Thực hiện
Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
- Tương tự hoạt động 3
- Thực hiện
Hoạt động 8: Tập viết vần mới và tiếng khóa
- Tương tự hoạt động 4
- Thực hiện
Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng
- Tương tự hoạt động 5
- Thực hiện
Tiết 3
3. Luyện tập
Hoạt động 10: Luyện đọc
a. Đọc chữ và tiếng khóa
- YC HS đọc lại chữ mới và tiếng chứa chữ mới.
b. Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV treo các từ ứng dụng lên bảng ( cần có tranh minh họa đính kèm)
- GV lần lượt đọc chậm tất cả các từ ngữ ứng dụng. Mỗi từ ngữ đọc ít nhất 2 lần.
- YC HS đọc, GV chỉnh sửa trực tiếp lỗi phát âm.
c. Đọc câu ứng dụng
- GV treo hình minh họa câu ứng dụng lên bảng.
- Đọc chậm câu ứng dụng. Cần đọc 2 lần. Lần đầu đọc chậm, lần sau đọc nhanh hơn một chút.
- YC HS đọc.
- Đọc bàn,nhóm, cả lớp.
- Nghe
- Đọc bàn ,nhóm, cả lớp.
- Nghe
- Đọc ... hỏi
+Tranh vẽ gì?
+Trong tiếng xe âm gì đã học
-Giới thiệu âm mới và phát âm
-Viết chữ x và nói; chữ x gồm 1 nét cong hở trái và 1 nét cong hở phải
-Cho hs so sánh x với c
+Phát âm
-Đọc mẫu: x
-Chỉnh sửa phát âm cho hs
+Đánh vần
-Cho hs nêu vị trí tiếng xe và ghép tiếng
-Đánh vần: Xờ – e – xe
-Nhận xét, chỉnh sửa
(Quy trình dạy tương tự âm x)
-viết lên bảng các từ ngữ ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa âm mới
-Cho hs pt và đọc đánh vần
-Đọc lại toàn bài
-Hd cách viết, vừa viết vừa nêu quy trình
c
c
 x h xe hó
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét, sửa sai
-Nhắc lại âm vừa học
-Đọc lại bài T1
-Nhận xét, sửa sai
-Gthiệu tranh – ghi câu ứng dụng
-Chỉ bảng câu ứng dụng
-Gọi hs tìm tiếng chứa âm – gv gạch chân
-Cho hs pt tiếng chứa âm, đọc đánh vần
-Cho hs đọc trơn câu ứng dụng
-GV đọc mẫu
-Cho hs đọc tên bài luyện nói
-Gv y/c hs dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý:
-Có những loại xe nào trong tranh? Em hãy chỉ từng loại xe?
+Xe bò thường dùng để làm gì? ở quê em còn goị là xe gì?
-Xe lu dùng để làm gì? xe lu còn goị là xe gì?
-Xe ôtô như trong tranh còn goị là xe ô tô gì?
-Nó dùng để làm gì/
-Có những loại xe ôtô nào nữa?
-ở quê em thường dùng loại xe nào?
-Y/c mở sgk - đọc theo từng phần 
-Nhận xét, ghi điểm 
-Y/c mở vở TV – HD lại cách viết
-Qsát uấn nắn hs ngồi viết
-Nhắc lại âm vừa học
-Chỉ bảng cho hs đọc toàn bài
-Về nhà đọc bài và viết lại bài
-Chuẩn bị bài sau, bài 19
hát
-2,3 hs đọc bài
-Viết bảng con
-Qsát, trả lời
-Nghe, ghi nhớ
Giống: nét cong hở phải
Khác; x có thêm nét cong hở trái
-Đọc ĐT + CN
x đứng trứơc, e đứng sau
-Đọc ĐT + CN
-Đọc thầm
-2 hs
-4 hs
-Đọc ĐT + CN
Nghe
-Đọc ĐT + CN
Nghe, qsát
-ViÕt b¶ng con
-1 hs
-§äc §T + CN
-Qs¸t, tr¶ lêi
-§äc thÇm
-1 hs
-PT + §V
-§äc CN + §T
Nghe
-2hs
-Qs¸t vµ th¶o luËn theo cÆp
-§¹i diÖn c¸c cÆp, hái ®¸p theo c©u hái
-Më s¸ch - ®äc CN + §T
-Më vë TV –Nghe
-ViÕt bµi vµo vë
- 1hs
-§äc §T + CN
*Cho hs ®äc ®¸nh vÇn tiÕng chøa ©m, ®äc tr¬n 
-GV ®äc mÉu vµ gi¶i thÝch 
......................................................................................................................
......................................................................................................................
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: 
GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
I.Mục tiêu 
- Biết đựoc tác dụng của sách vở,đồ dùng học tập.
- Nêu lơi ích của việc giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập.
- Thực hiện giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập của bản thân.
* Tích hợp sử dụng năng lượng... : Học sinh biết giữ gìn sách vở ,đồ dùng học tập là tiết kiệm được tiền của ,tiết kiệm được nguồn tài nguyên có liên quan tới sản xuất sách vở ,đồ dùng học tập -tiết kiệm năng lượng trong việc sản xuất sách vở đồ dùng học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ
 -Vở BT đạo đức
 -Các đồ dùng bút chì, bút mực
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.ktra bài cũ ( 3’)
C.Bài mới
1.Hoạt động 1 làm bài tập 1
Hoạt động 2 làm bài tập 2
Hoạt động 3 làm bài tập 3
d.Củng cố dặn dò
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
-Giải thích y/c bài tập 1
-Tìm và tô màu vào các đồ dùng học tập trong bức tranh bài tập 1
-Y/c trao đổi theo cặp
-nêu y/c của bài tập 2
-Tên đồ dùng học tập?
-Đồ dùng đó để làm gì?
+các giữ gìn đồ dùng học tập
-Y/c hs trình bày trước lớp
*Kết luận: được đi học là 1 quyền lợi của trẻ em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình
-nêu y/c của bài tập 3
-Y/c chữa bài tập 
-Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là đúng?
+Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là sai?
* Tích hợp SDNL...
-Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập không làm bẩn, viết bậy, vẽ bậy ra sách vở không gập gáy sách vở,bọc sách vở cẩn thận ,thu gom giấy vụn để tái sử dụng...
-Nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs cần giữ gìn đồ dùng học tập
-Chuẩn bị bài sau
Hát
-Nghe, ghi nhớ
-Tìm và tô màu
-Từng cặp 1 trao đổi với nhau
-Hs từng đôi giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập của mình
-Trình bày theo cặp
-Nghe, ghi nhớ
-Làm Bài tập
-Chữa bài và giải thích
-Nghe, ghi nhớ
-Nghe, ghi nhớ
Thứ tư ngày 16/09/2010
......................................................................................................................
thứ năm ngày 18/09/2008
Tiết 1 + 2: HỌC VẦN: 
BÀI 20; K , KH
I.Mục tiêu
- Đọc được âm k, kh, kẻ, khế ;từ và câu ứng dụng.
- Viết được: k, kh, kẻ, khế.
- Luỵen nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : ù ù,vo vo,vù vù,ro ro,tu tu.
*TCTV: Luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ ứng dụng
II.Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ
 -Bộ chữ học vần
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của GV
TCTV
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Dạy chữ ghi âm
a.Nhận diện chữ
Âm k (7’)
b.Phát âm và đánh vần (9’)
+Âm kh
c.HD viết bảng con (12’)
d.Đọc từ ứng dụng (10’)
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc (6’)
b.Đọc câu ứng dụng (8’)
c.Luyện nói theo chủ đề (8’)
d.Đọc sgk (8’)
đ.luyện viết (12’)
4.Củng cố dặn dò (3’)
-Gọi hs đọc bài 19 sgk
-Đọc cho hs viết s, r, sẻ, rễ
-Nhận xét, cho điểm
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Cho hs quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi
+Tranh vẽ gì?
+Trong tiếng kẻ âm gì đã học?
-Gthiệu âm mới và phát âm
-Viết chữ k và nói: chữ k gồm 1 nét khuyết trên và 1 nét thắt và 1 nét móc ngược
-Cho hs so sánh k với h
+Phát âm
-Đọc mẫu: k
-Chỉnh sửa phát âm cho hs
+Đánh vần
-Cho hs nêu vị trí tiếng kẻ
-Đánh vần; ka – e – ke – hỏi – kẻ – kẻ
-Nhận xét, sửa sai
( quy trình dạy tương tự âm k )
Chữ kh là chữ ghép từ hai con chữ k vàh
so sánh chữ kh với k
-HD viết, vừa viết vừa nêu quy trình
 k kh kẻ khế
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét, sửa sai
-Chỉ bảng các từ ngữ ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa âm vần mới
-Cho hs pt và đọc đv
-Đọc lại toàn bài
-Nhắc lại âm vừa học
-Đọc lại bài T1
-Nhận xét, sửa sai
-Gthiệu tranh – ghi câu ứng dụng
-Chỉ bảng câu ứng dụng
-Gọi hs tìm tiếng chứa âm – gv gạch chân
-Cho hs pt tiếng mới đọc đánh vần
-Cho hs đọc trơn câu ứng dụng
-GV đọc mẫu
-Cho hs đọc tên bài luyện nói
-Gv y/c dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý
+Trong tranh vẽ gì?
+Các vật, con vật này có tiếng kêu ntn?
+Em còn biết các tiếng kêu của các con vật nào khác không/
+Có tiếng kêu nào mà khi em nghe thấy người ta phải chạy vào nhà ngay?
+Có tiếng kêu nào mà khi em nghe thấy người ta rất vui?
+Em thử bắt chiếc tiếng kêu của các con vật trong tranh hay ngoài thực tế?
-Nhận xét, khen ngợi từng cặp hs
-Y/c mở sgk - đọc bài theo từng phần
-Nhận xét, ghi điểm
-y/c mở vở TV – HD lại cách viết
-Uấn nắn hs ngồi viết
-Nhắc lại âm vừa học
-Chỉ bảng cho hs đọc toàn bài
-Về nhà đọc và viết lại bài
Hát
-2,3 hs đọc
-viết bảng con
-Qsát–trả lời câu hỏi
Giống: Nét khuyết trên
Khác: k có thêm nét thắt
-Đọc Đt + CN
k đứng trước, e đứng sau, dấu hỏi trên e
+Đọc ĐT + CN
Giống: âm k
khác: kh có thêm h
-Qsát, ghi nhớ
-viÕt b¶ng con
-§äc thÇm
-1 hs 
-§äc §T + CN
-§äc §T + CN
Nghe
-§äc §T + CN
-1 hs
-§äc §T + CN
-Qs¸t – tr¶ lêi
-§äc thÇm
-1 hs
-§äc ®¸nh vÇn
-§äc §T + CN
Nghe
-1 hs
-qs¸t tranh vµ th¶o luËn theo cÆp
-§¹i diÖn c¸c cÆp hái ®¸p theo c©u hái
-Më sgk - ®äc CN
-Më vë TV – Nghe
-ViÕt bµi vµo vë
-1 hs
-§äc §t
*Cho hs ®äc ®v tiÕng chøa vÇn ®äc tr¬n tõ
-GV ®äc mÉu, gi¶i thÝch 
......................................................................................................................
......................................................................................................................
TiÕt 4: ÂM NHẠC:
 ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNGGIÁO TƯƠI ĐẸP
 MỜI BẠN VUI MÚA CA
I.Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và lời ca của 2 bài hát
- biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.
- Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ đơn giản.
* Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:
Giáo dục học sinh lòng yêu tổ quốc,yêu đồng bào làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
II.Đồ dùng dạy học;
-Thanh phách
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Dạy bài ôn
+Hoạt động 1 ôn tập hai bài hát (10’)
Hoạt động 2
Trò chơi “Ngựa ông đã về” (10’)
3. Củng cố dặn dò (5’)
-Gọi hs lên bảng hát bài “ mời bạn vui múa ca”
-Nhận xét đánh giá
-Trực tiếp
-Hát lại toàn bộ bài hát “Quê hương tươi đẹp” 
-Bắt nhịp cho hs hát
-Y/c hát kết hợp gõ đệm theo phách và nhịp tiết tấu
-Cho hs hát theo nhóm, bàn, cá nhân
-Khuyến khích hs biểu diễn trước lớp
-Nhận xét tuyên dương
-Cho hs ôn tiếp bài “ Mời bạn vui múa ca” 
-HD hs cách chơi và luật chơi
-Cho hs chơi trò chơi cưỡi ngựa theo bài đồng dao “ Ngựa ông đã về”
-Nhận xét, tuyên dương
* Tích hợp: Cho cả lớp hát lại 2 lần bài quê hương tươi đep ,đọc đồng thanh 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
-Nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn về tập hát và chuẩn bị bài sau
-Hát
-2,3 hs lên bảng hát
- Nghe
-Hát ĐT cả bài
-Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu
-Hát CN+ĐT
-2,3 hs lên biểu diễn trước lớp
-Nghe
-Thực hành chơi
- Thực hiện
-Nghe, ghi nhớ
thứ sáu ngày 17/09/2010
......................................................................................................................
Tiết 4: MĨ THUẬT: 
VẼ NÉT CONG
I.Mục tiêu
1.KT: giúp hs nhận biết được nét cong, biết cách vẽ nét cong
 Vẽ được hình và nét cong, vẽ màu theo ý thích
2.KN; rèn kỹ năng vẽ và sự khéo léo của đôi tay
3.TĐ: giáo dục hs có ý thức chuẩn bị tốt cho tiết học vẽ
II.Phương tiện
 -1 số đồ vật có dạng hình tròn
 -Hình vẽ, ảnh có nét cong
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ ( 5’)
C.Bài mới
1.gthiệu bài (2’)
2.Gthiệu các nét cong (5’)
3.HD hs cách vẽ nét cong (10’)
4.Thực hành (13’)
5.Củng cố dặn dò (2’)
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Trực tiếp
-Vẽ lên bảng 1 nét cong và đặt câu hỏi
-Vẽ lên bảng 1 quả la, sóng nước, dãy núi
-gợi ý để hs thấy hình vẽ tạo bởi các nét cong
-Vẽ lên bảng và nói: vẽ nét cong từ trái sang phải, hình sóng nước từ trên xuống dưới, hình quả cây
-HD hs vẽ theo mẫu mũi tên
-Gợi ý để hs làm vào vở Tvẽ
-Y/c hs vẽ bài
-Quan sảt, giúp đỡ
-Nhắc lại ND bài học
-Nhận xét tiết học
-Dặn về nhà hoàn thành bài và chuẩn bị bài sau
hát
-Theo dõi, trả lời câu hỏi và nhận xét về loại nét
-Nghe, ghi nhớ
-làm tự do theo gợi ý 
- vẽ và tô màu theo ý thích
-Nghe, ghi nhớ
 Ngày soạn;17/08/2008
 Ngày giảng: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5.doc