Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 11

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 11

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu (TL được các câu hỏi trong SGK).

- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu), giọng hiền từ (người ông).

- HS ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

 2.- KT bài cũ: (5 phút ) – Trả bài kiểm tra giữa học kì I.

 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 937Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 	 TẬP ĐỌC
Tiết 21 CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
 Ngày soạn: 24/10/2011 - Ngày dạy: 31/10/2011
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu (TL được các câu hỏi trong SGK). 
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu), giọng hiền từ (người ông).
- HS ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- KT bài cũ: (5 phút ) – Trả bài kiểm tra giữa học kì I.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
 b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
Cách tiến hành:	
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu), giọng hiền từ (người ông).
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS luyện đọc, theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV.
- Luyện đọc theo nhóm, thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
 	4.- Củng cố: (5phút)
 	- Hãy nêu ý nghĩa bài đọc. (Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu).
- GD thái độ: HS ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 11 	 CHÍNH TẢ
Tiết 11 Nghe - Viết: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 Ngày soạn: 24/10/2011 - Ngày dạy: 31/10/2011
I. MỤC TIÊU:
 - Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
 - Ý thức rèn luyện chính tả, giữ gìn sách vỡ sạch đẹp; tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- KT bài cũ: (5 phút) - Trả bài kiểm tra giữa học kì I. 
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5 phút
11 phút
6 phút
HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
MT: Nghe cách phát âm, hiểu được nội dung bài.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài viết.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 2: Luyện viết.
MT: Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn bản luật.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi; ghi bảng từ khó viết do HS nêu.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết.
- Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết vào vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS.
HĐ 3: Luyện tập.
MT: Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết.
- Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm vào vở BT. 
- Lần lượt trình bày trước lớp.
- Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (4 phút)
- GV đọc cho HS thi đua viết các tiếng có chứa ya, yê và nêu nguyên tắc ghi dấu thanh.
 - GD thái độ: Ý thức rèn luyện chính tả, giữ gìn sách vỡ sạch đẹp; tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 11 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 21 ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
 Ngày soạn: 25/10/2011 - Ngày dạy: 01/11/2011
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được khái niệm Đại từ xưng hô ( ND ghi nhớ).
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn ( BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2). HS khá giỏi nhận xét được thái độ , tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1).
- Thể hiện thái độ lễ phép khi dùng đại từ xưng hô với người lớn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; VBT TV5 tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – Trả bài kiểm tra giữa học kì I.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6 phút
6 phút
10 phút
HĐ 1: Phần nhận xét.
MT: Nắm được khái niệm Đại từ xưng hô.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 2: Phần ghi nhớ.
MT: (ND ghi nhớ).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tại lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc.
HĐ 3: Phần luyện tập.
MT: Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn ( BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2). HS khá giỏi nhận xét được thái độ , tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Lần lượt đọc phần ghi nhớ.
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Cả lớp cổ vũ, động viên.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân vào vở BT. 
- Lần lượt phát biểu ý kiến
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- GD thái độ: Thể hiện thái độ lễ phép khi dùng đại từ xưng hô với người lớn.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
...........................................................................................................................................................
TUẦN 11 	KỂ CHUYỆN
Tiết 11 NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
 Ngày soạn: 26/10/2011 - Ngày dạy: 02/11/2011
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu nội dung chính từng đoạn, hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện. 
- Từ câu chuyện, HS biết yêu hơn thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- KT bài cũ: (5 phút) - HS kể lại câu chuyện đã kể trong tiết KC trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
7 phút
15 phút
HĐ 1: GV kể chuyện.
MT: Hiểu nội dung chính từng đoạn, hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Kể chuyện lần 1, viết tên các nhân vật.
- Kể chuyện lần 2 theo tranh.
- Giải thích một số từ ngữ mới.
HĐ 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
MT: Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện. 
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và đánh giá.
- Nêu tên câu chuyện.
- Lắng nghe, ghi nhận tên các nhân vật.
-Quan sát tranh, nắm nội dung chuyện kể.
- Ghi nhận nghĩa của từ ngữ mới..
- 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
- GD thái độ: Từ câu chuyện, HS biết yêu hơn thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
TUẦN 11 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 21 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
 	 Ngày soạn: 27/10/2011 - Ngày dạy: 03/11/2011
I. MỤC TIÊU: 
- Biết rút kinh nghiệm bài văn tả cảnh (Bố cục, trình tự miêu ... ồ dùng làm từ tre, mây, song. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; phiếu học tập.
- HS: Hình trang 46, 47 SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.L
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
HĐ 1: Làm việc với SGK.
MT: Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
 Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Chia nhóm, phát phiếu và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Như mục bạn cần biết trong SGK.
HĐ 2: Quan sát và thảo luận.
MT: Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Chia nhóm, phát phiếu và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Như mục bạn cần biết trong SGK.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm; ghi kết quả vào phiếu học tập bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm lần lượt đính phiếu học tập lên bảng và trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm; ghi kết quả vào phiếu học tập bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm lần lượt đính phiếu học tập lên bảng và trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS đọc mục bạn cần biết trong SGK..
 - GD thái độ: Biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng làm từ tre, mây, song. 
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
................
TUẦN 11 	 LỊCH SỬ
Tiết 11 ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP 
 XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858-1945)
 Ngày soạn: 25/10/2011 - Ngày dạy: 01/11/2011
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945.
-Nắm được mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1930 đến năm 1945. 
- Có lòng tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -.3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
HĐ 1: Làm việc theo nhóm.
MT: Nắm được mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1930.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: 
+ Năm 1858 : thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
+ Nửa cuối thế kỉ XIX : phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần vương.
+ Đầu thế kỉ XX : phong trào Đông du của Phan Bội Châu.
HĐ 2: Làm việc theo nhóm.
MT: Nắm được mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1930 đến năm 1945.
òa Bình có vaiCách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: 
+ Ngày 3 - 2 - 1930 : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
+ Ngày 19 - 8 -1945 : khởi ngĩa chính giánh chính quyền ở Hà Nội
+ Ngày 2 - 9 -1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
- Đọc thông tin SGK.	
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tóm tắt bài học.
- GD thái độ: Có lòng tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc ta.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm. 
...
..
TUẦN 11 	 ĐỊA LÍ
Tiết 11 LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN
 Ngày soạn: 25/10/2011 - Ngày dạy: 01/11/2011
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta.
 - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận biết về cơ cấu và phân bố của lâm ngiệp và thủy sản. 
 - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoai rừng và nguồn lợi thuỷ sản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc tóm tắt bài học tiết trước
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
14 phút
8 phút
HĐ 1: Làm việc theo nhóm.
MT: Nêu được một đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp ở nước ta.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản ; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phân bố ở vùng ven biển và nhiều nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
HĐ 2: Làm việc cả lớp.
MT: Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận biết về cơ cấu và phân bố của lâm ngiệp và thủy sản. 
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Nêu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm ngiệp và thủy sản. 
- Đọc thông tin trong SGK.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt lên chỉ trên bản đồ.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
 - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần tóm tắt.
 - GD thái độ: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoai rừng và nguồn lợi thuỷ sản.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm. 
................
TUẦN 11 	 KĨ THUẬT
Tiết 11 RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
 Ngày soạn: 28/10/2011 - Ngày dạy: 04/11/2011
I. MỤC TIÊU: 
- Biết được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Ý thức rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống giúp gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - GV: SGK
 - HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt nhắc lại qui trình công việc luộc rau.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
HĐ 1: Tìm hiểu tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
MT: Biết được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
Cách tiến hành:	
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Đặt hệ thống câu hỏi gợi mở, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Chốt lại các ý kiến đúng.
HĐ 2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
MT: Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
Cách tiến hành:	
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Đặt hệ thống câu hỏi , giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Chốt lại các ý kiến đúng.
HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập.
MT: Biết liên hệ với việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Đặt hệ thống câu hỏi , giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS nêu lại cách luộc rau.
- GD thái độ: Ý thức rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống giúp gia đình.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 11 	 SINH HOẠT TẬP THỂ
 Ngày: .../ .../2011
 oooOooo
1. Khởi động:
-Yêu cầu cả lớp hát một bài.
2. Nhóm trưởng báo cáo tình hình hoạt động của nhóm trong tuần:
3. GV nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua:
*Ưu điểm:
 	- Bước đầu các em đã ổn định các nề nếp.
 	-Các em đi học khá đều, đúng giờ, trang phục khá gọn gàng, sạch sẽ.
 	- Vệ sinh lớp học, khu vực được phân công sạch sẽ.
 	-Tham gia các hoạt động nhanh, có chất lượng.
 	-Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài.
*Hạn chế:
 	-Một số em còn thiếu khăn quàng, áo quần còn bẩn.
 	-Có một vài em chưa chú ý nghe giảng.
3. GV nêu kế hoạch hoạt động trong tuần tới:
* Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
* Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 3.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Nhóm trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 	- Thực hiện truy bài đầu giừ học.
* Đạo đức:
	- Thực hiện tốt việc đi thưa, về trình; đi đến nơi về đến chốn.
	- Tuyệt đối không nói tục, chửi thề ở trong trường và ngoài xã hội.
	- Bạn bè phải biết yêu thương, giúp đỡ nhau; không nên gây gỗ hoặc đánh nhau.
* Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
* Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Nhắc nhở gia đình đóng các khoản đầu năm.
xxxXxxx

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 11.doc