Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 2 năm 2010

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 2 năm 2010

I. Mục đích, yêu cầu:

 -Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê, giọng đọc thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào.

 -Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

 II. Đồ dùng dạy - học: -Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa,

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 848Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 2 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
 Thứ 2 ngày 23 tháng 8 năm 2010
 TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục đích, yêu cầu:
 -Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê, giọng đọc thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào.
 -Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
 II. Đồ dùng dạy - học: -Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa, 
III. Các hoạt động dạy - học
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ:(4’) -Gọi 2 HS đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” và trả lời câu hỏi SGK
 H: Hãy tìm từ ngữ tả màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì? 
H: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương? 
2.Bài mới : Giới thiệu bài (dùng tranh) – ghi đề bài lên bảng
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- GV chia đoạn
- Luyện đọc theo đoạn .
- GV tìm từ khó
- GV cùng HS giải nghĩa từ
+ Luyện đọc trong nhóm đôi
- GV đọc diễn cảm cả bài 
Hoạt động2 : Tìm hiểu bài.
 *Đoạn 1 : “Từ đầu đếùn lấy đỗ 3000 tiến sĩ”
H: Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? 
(Khách nước ngoài ngạc nhiên từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Các kì thi được tổ chức thường xuyên, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.)
*Đoạn 2 : “Bảng thống kê”
H: Triều đại nào được tổ chức thi nhiều nhất? 
H-Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất?
*Đoạn 3 : “Phần còn lại”
H : Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam? * 
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm .
GV hướng dẫn HS đọc giọng đọc thể hiện tình cảm trân trọng , tự hào . 
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Gọi một vài cặp đọc diễn cảm đoạn văn
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm cả bài trước lớp.
- Nhận xét và tuyên dương - Ghi điểm cho HS.
 Củng cố Dặn dò: - Gọi 1 HS đọc lại bài – nhận xét tiết học .
-HS lắng nghe và quan sát tranh
-1em đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo.
- HS luyện đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp
- 1 HS đọc phần chú giải trong SGK.
- HS luyện đọc trong nhóm, báo cáo, đại diện nhóm đọc thể hiện 
-1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. 
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- ( Triều Lê 104 khoa thi)
- ( Triều Lê 1780 tiến sĩ)
- ( Việt Nam là đất nước coi trọng việc học, có trường đại học từ rất sớm, các triều vua liên tục mở các khoa thi chọn người tài cho đất nước.)
-HS phát biểu ý kiến, mời bạn nhận xét, bổ sung.
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- 2 học sinh lần lượt đọc theo đoạn. 
- H/ S xung phong đọc
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 - HS biết đọc và viết các phân số thập phân biết đổi phân số thành phân số thập phân nhanh, chính xác. 
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
Hát 
2. Bài cũ: Phân số thập phân
* Thế nào là phân số thập phân? 
-2học sinh nêu 
- Sửa bài tập về nhà
- Học sinh sưả bài 4 :
Ÿ Giáo viện nhận xét - Ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới: 
-Giáo viên ghi đề lên bảng.
-Học sinh nhắc lại đề.
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Ôn lại cách chuyển từ phân số thành phân số thập phân, cách tìm giá trị 1 phân số của số cho trước
- Hoạt động lớp 
- Giáo viên viết phân số lên bảng
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
- Giáo viên hỏi: Để chuyển thành phân số thập phân ta phải làm thế nào ?
- Cho học sinh làm nháp theo gợi ý hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh làm nháp
* Hoạt động 2:
- Hoạt động cá nhân, cả lớp
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại 
- Tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi sửa bài
Ÿ Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
_GV gọi lần lượt HS viết các phân số thập phân vào các vạch tương ứng trên tia số
_HS lần lượt đọc các phân số thập phân từ 1 đến 9 và nêu đó là phân số thập phân 
10 
Ÿ Giáo viên chốt ý qua bài tập thực hành
Ÿ Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Nêu cách làm
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài 
- Học sinh cần nêu lên cách chuyển số tự nhiên thích hợp để nhân với mẫu số đựơc 10, 100, 1000.
Ÿ Giáo viên chốt lại: Cách chuyển phân số thành phân số thập phân dựa trên bài tập thực hành 
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Gạch dưới yêu cầu đề bài cần hỏi
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài
18 = 18 : 2 = 9
 200 200 : 2 100
Ÿ Giáo viên nhận xét - chốt ý chính
* 4: Củng cố :
- Yêu cầu học sinh nêu thế nào là phân số thập phân 
- Cách tìm giá trị một phân số của số cho trước 
- Đề bài giáo viên ghi ra bảng phụ
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- Lớp nhận xét
5. Tổng kết - dặn dò 
- Chuẩn bị: Ôn tập : Phép cộng và trừ hai phân số
- Nhận xét tiết học
KHOA HỌC
NAM HAY NỮ (T2)
I.Mục tiêu:
 - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phiếu học tập, câu hỏi thảo luận.
III.Hoạt động dạy và học.
 	1.Ổn định.
2.Bài cũ:Nêu một số đặc điểm khác biệt của nam và nữ?
	3.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của trò
Hoạt động 1: Một sôù quan niệm xã hội về nam và nữ.
Học sinh nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
-Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi sau.
H-Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý tại sao bạn không đồng ý?
 a) Công việc nội trợ là của cả nam và nữ.
 b) Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.
 c) Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
=>GV chốt ý :
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
-Giáo viên nêu câu hỏi học sinh trả nêu ý kiến của mình.
H-Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lý không?
H- Trong lớp mình có phân biệt đối xử giữa học sinh nam và học sinh nữ không? Như vậy có hợp lý không?
H-Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
=>GV kết luận: ở nhà cũng như ở trường, lớp chúng ta không nên phân biệt giữa nam và nữ vì nam hoặc nữ đều là con người như nhau và có trách nhiệm nghĩa vụ công dân như nhau vì vậy chúng ta cần cư xử bình đẳng.
Hoạt động 3: Thi nói về quyền và nghĩa vụ của nam và nữ.
-GV cho học sinh thi theo dãy học sinh nam nói về quyền và nghĩa vụ của nam và nữ nói về nữ. Học sinh thảo luận trong 5 phút sau đó mỗi dãy cử 1 nam 1 nữ lên thi.
4.Củng cố: Chúng ta có nên phân biệt cư xử giữa nam và nữ không? Vì sao?
Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
-Học sinh trả lời nhóm đôi trả lời các câu hỏi .
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến mình.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Học sinh nêu ý kiến của bản thân.
-Học sinh có thể nêu con trai đi học về được chơi, con gái đi học về thì trông em và giúp bố mẹ nấu cơm..)
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh chú ý lắng nghe.
-Học sinh thi giữa hai dãy nói về quyền và nghĩa vụ của nam và nữ.
Thứ 3 ngày 24 tháng 8 năm 2010
Toán : 
ÔN TÂP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I.Mục tiêu :
-Củng cố kĩ năng thực hiện phép côïng. phép trừ hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu so.á
II.Các hoạt động dạy và học :
 1. Ổn định :
 Bài cũ :1) Điền dấu : >,<.,= 2) Viết các phân số sau thành phân số thập phân 
 2. Bài mới : Giới thiệu bài : Ghi đề .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Ôn tâp.
a-Giáo viên nêu ví dụ yêu cầu học sinh thực hiện. 
-VD1: 
H-Nhận xét mẫu số của hai phân số ?
 H-Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta làm thế nào?
 -VD2: 
H-Nhận xét mẫu số của hai phân số ? 
H-Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm thế nào?
 b-Giáo viên nêu ví dụ yêu cầu học sinh thực hiện. .
-VD1: 
-VD2 : 
H-Nhận xét mẫu số của hai phân số ? 
H-Muốn trừ hoặc (Cộng) hai phân số khác mẫu
 ta làm thế nào? 
Hoạt động 2: Thực hành: 
Bài 1: Tính: 
H-Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì?
 a) ; 
b ) 
 c = d = 
Bài 2: Tính: Học sinh đọc đề và làm bài vào vở.Lần 
lượt hai học sinh lên bảng làm.
 a) 3 + 
 b) 1-(
 Bài3: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề giải:
H-Muốn tìm phân số chỉ màu vàng ta làm thế nào?
 Giải:
 Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là:
 (Số bóng trong hộp)
 Phân số chỉ số bóng màu vàng là:
 (Số bóng trong hộp)
 Đáp số: (Số bóng trong hộp)
3.Củng cố : -Nhận xét tiết học 
 -Dặn dò : Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
- (Hai phân số có chung mẫu số)
- (Cộng hai tử số , mẫu số giữ nguyên)
-Lớp bổ sung.
- (Hai phân số có chung mẫu số)
- (Trừ tử số cho tử số , mẫu số giữ nguyên)
Một học sinh lên bảng
-Nhận xét, sửa bài.
-Lớp bổ sung.
(Hai phân số khác mẫu số)
(ta quy đồng mẫu số rồi trừ hoặc cộng hai mẫu số đã quy đồng)
-Lớp bổ sung.
-Đọc đề và thực hiện các yêu cầu.
-Học sinh làm bài vào vở.
-Nhận xét, chữa bài.
-Đọc đề và thực hiện các yêu cầu.
-Học sinh làm bài vào vở.
-Nhận xét, sửa bài.
-Học sinh đọc đề, tìm hiểu đề  ... và 3 giống nhau, tiết tấu câu 2 và 4 giống nhau.
3. Nghe hát mẫu:
- dùng băng,đĩa nhạc.
- HS nĩi cảm nhận ban đầu về bài hát.
4. Khởi động giọng
- Dịch giọng (-4)
5. Tập hát từng câu
Bắt nhịp (2 -1) và đàn giai điệu để HS hát
HS lấy hơi ở đầu câu hát.
HS khá hát mẫu.
Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết
HS tập các câu theo tương tự.
	Tập đoạn 2 tương tự đoạn 1
- HS hát cả bài.
- HS tiếp tục sửa những chỗ hát cịn chưa đạt, thực hiện đúng những tiếng hát luyến và tiếng hát ngân dài 3 phách.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn 1) và theo phách (đoạn 2)
- HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái vui, tha thiết, hồn nhiên của bài hát.
	7. Củng cố, kiểm tra
	- Trình bày bài hát theo nhĩm, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn 1) và theo phách (đoạn 2)
	- HS học thuộc bài hát.
	- Cả lớp trình bày bài hát kết hợp gõ đệm.
HS ghi bài
HS trả lời
HS thực hiện
HS nghe bài hát
1- 2 HS nêu
HS khởi động giọng
HS nhắc lại
HS lắng nghe
HS hát hồ theo
HS tập lấy hơi
1-2 HS thực hiện
HS sửa chỗ sai
HS tập câu tiếp
HS tập đạon 2
HS hát cả bài
HS sửa chỗ sai
HS hát, gõ đệm
HS thực hiện
4 - 5 HS xung phong
HS ghi nhớ
HS hát, gõ đệm
 Thứ 6 ngày 27 tháng 8 năm 2010
 Toán :
HỖN SỐ (tiếp theo)
I.Mục tiêu :
-Giúp học sinh biết cách chuyển hỗn số thành phân số.
-Biết đọc, biết viết hỗn số , chuyển hỗn số thành phân số rồi tính 
II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Nội dung bài 
 -Học sinh xem bài trước..
III.Các hoạt động dạy và học :
 1. Ổn định :
 2. Bài cũ : Điền số thích hợp vào chỗ trống, đọc các số em vừa điền .
 1 2 3
 1 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Hỗn số (tiếp theo) 
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động của HS
-Giáo viên treo tranh hình vuông và hình vuông lên bảng.
H-Trên bảng có mấy hình vuông và bao nhiêu phần hình vuông? 
-Gọi học sinh lên bảng viết số tương ứng với phần hình vuông tô màu trên bảng.
-Giáo viên chốt lại. Đã tô 2
H-Hãy viết hỗn số 2 thànhø tổng phần nguyên và phần thập phân rồi tính tổng này. 2 =2 + =
H-được gọi là gì? ( phân số) =>GV hỗn số 2đã chuyển thành phân số .
H-Nêu thành phần của2?
 *Vây muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm thế nào? 
Hoạt động 2: Thực hành: 
Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số: Học sinh đọc đề và làm bài vào vở.Lần lượt hai học sinh lên bảng làm.
H-Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì?
 2 Dành cho HS giỏi 4	
Bài 2:Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính theo mẫu.
 a 2 
Bài3: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính theo mẫu.
 a) 2 
4.Củng cố : -Nhận xét tiết học 	
 -Dặn dò : Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
-Học sinh quan sát, nhận xét.
-2 hình vuông và hình vuông. 2
-Học sinh trả lời câu hỏi.
-Học sinh lên bảng viết.
-Lớp viết vào vở nháp.
-Học sinh trà lời.
(2 phần nguyên, là phần phân số với 5 là tử số, 8 là mẫu số
- Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số ở phần phân số. Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số
-Học sinh nêu
-Học sinh thảo luận theo nhóm bàn .
-Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
-Học sinh đọc đề, trả lời câu hỏi.
-Làm bài vào vở.
-Một học sinh lên bảng.
Lớp nhận xét sửa bài.
-Làm bài vào vở.
-Một học sinh lên bảng.
Lớp nhận xét sửa bài
Tập làm văn : 
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I.Mục đích, yêu cầu :
-Qua bài học học sinh hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê.
-Biết thống kê đơn giản theo yêu cầu bài tập và biết trình bày kết quả thống kê đó theo biểu bảng.
-Giáo dục học sinh cẩn thận chính xác khi lập bảng thống kê.
II.Chuẩn bị :
-Giáo viên : bảng phụ, phiếu học tập, 
-Học sinh : Học bài và xem nội dung bài.
III.Các hoạt động dạy và học :
 1. Ổn định :
 2 Bài cũ :1-2 HS đọc đoạn văn tả cảnh buổi sáng đã làm 	
 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Luyện tập báo cáo thống kê. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1.
H-Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì? 
-Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn .
-Đọc thầm bài: Nghìn năm văn hiến và nhắc lại số liệu thống kê trong bài.
H-Số khoa thi tiến sĩ nước ta từ năm 1075 đến 1919?
 H-Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên từng triều đại.?)
H-Số bia tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay? 
-Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày.GV nhận xét sửa sai.
-Giáo viên treo bảng thống kê lên bảng yêu cầu học sinh đọc theo hàng ngang, dọc của bảng thống kê.
*Làm việc cá nhân. Trả lời các câu hỏi.
H Các số liệu thống kê được trình bày dưới hình thức nào?
H-Trình bày như vậy có tác dụng gì? 
H-Trình bày như vậy có tác dụng gì? 
H-Trong bài có mấy cách trình bày số liệu thống kê?
 H-Các số liệu thống kê trong bài có tác dụng gì?
( Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
H- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu học sinh thực hiện yêu cầu bài tập theo nhóm.
-Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận trong 10 phút.
-GV yêu cầu học sinh nêu số liệu học sinh trong lớp.
H-Hoàn thành số liệu vào bảng thống kê sau?
Tổ
Số HS
HS nam
HS nữ
HS giỏi, tiên tiến
Tổ 1
8
5
3
3
Tổ 2
9
5
4
4
Tổ3
8
4
4
2
Tổ 4
9
4
5
3
Tổng số HS trong lớp
34
18
16
12
-Yêu cầu đại diện từng nhóm lên bảng trình bày.
-GV nhận xét bổ sung tuyên dương những nhóm thực hiện tốt.
* GV khi trình bày biểu bảng chú ý số liệu hàng ngang phải trùng với hàng dọc.
4.Củng cố: H Số liệu và bảng thống kê có tác dụng gì?
Dặn dò: Về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn sau.
- Học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
-Hs trả lời câu hỏi.
-Học sinh đọc bài và thảo luận hoàn thành bài tâp.
- 185 khoa gần 3000 tiến sĩ
-Học sinh nêu bảng thống kê sách giáo khoa
-82 tấm bia khắc tên 1306 vị tiến sĩ
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
- Biểu bảng và nêu số liệu cụ thể
- Khi có nhiều số liệu có tính liệt kê phức tạp hoặc khi cần so sánh
- Ngắn gọn giúp người đọc nắm bắt thông tin và số liệu so sánh thuận lợi
-Có hai cách: nêu số liệu và lập biểu bảng
- Giúp người đọc dễ nắm bắt và có tính thuyết phục cao, chứng minh dân tộc ta có truyền thống văn hiến lâu đời
-Học sinh trả lời, lớp bổ sung.
Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
-Học sinh trả lời.
-2-3 học sinh nêu.
-Học sinh thảo luận nhóm điền số liệu vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
KĨ THUẬT:
BÀI: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
	- Học sinh cần phải
+ Biết đính khuy hai lỗ, 
+ Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật
II. Đồ dùng dạy học.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:
* Kiểm tra đồ dùng, dùng cụ phục vụ môn học.
-Nhắc nhở HS còn thiếu.
2.Bài mới
GTB
*GT bài ghi đề bài lên bảng.
-Chú ý tiết thực hành yêu cầu các em làm việc cẩn thân đạt hiệu quả.
HĐ1:HS thực hành : 
* Treo qui trình đính khuy lên bảng .
-Yêu cầu HS quan sát nêu lại qui trình đính khuy 2 lỗ ?
-Cho 2 HS lên nhắc lại qui trình.
-Yêu cầu hs lớp mhận xét.
* Nhận xét chung.
-Các em hãy nêu những điều lưu ý khi đính khuy ?
* Cho HS thực hành đính khuy :
+ Hình thức : Cho hs làm việc theo nhóm, cùng thực hiện trao đổi trong nhóm.
+ Nội dung : Thực hành đính mỗi Hs 1 khuy.
 + Yêu cầu : Đính đúng kĩ thuật, đẹp.
+ Lưu ý:
 -Trao đỏi nhưng phải đảm bảo trật tự lớp học.
 -Cấm dùng các dụng cụ như kim, kéo đùa nghịch trog lúc thực hành.
HĐ3: Nhận xét, đánh giá.
3.Dặn dò.
* Nhận xét tiết học.
- Cất các sản phẩm cẩn thận chuẩn bị cho tiết sau.
* Mang các vật dụng phục vụ môn học để trên bàn.
-Các tổ trưởng báo cáo.
* Nêu lại đầu bài.
* Quan sát tranh qui trình nêu lại qui trình.
-1hs lên bảng nêu lại qui trình.
-1 HS nêu các bước vấn tắt.
* Nhận xét góp ý bạn.
+ Đánh dấu vị trí đính khuy.
+ Luồn chỉ lên kim vào lỗ khuy.
+ Thắt khuy, hoàn thành khuy.
* Thực hành đính khuy.
-Lamø việc theo nhóm.
 Nhóm trưởng điều khiển, giúp đỡ các thành viên trong nhóm.
- Thực hiện các bước đúng qui trình.
-Vấn đề nào chưa rõ trao đổi cùg bạn.
* Báo cáo kết quả trong nhóm.
-Nhóm trưởng nêu những bạn hoàn thành tốt, những bạn còn một vài vướng mắc.
* Thu donï các vật dụng.
-Chuẩn bị cho tiết sau hoàn thành tiếp.
SHTT 
TÌM HIỂU VỀ NỘI QUY CỦA NHÀ TRƯỜNG
 I/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận ra ưu điểm và khuyết điểm của bản thân và cả lớp trong tuần 2.Tìm hiểu về nội quy của nhà trường .
- Có hướng phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm để tiến bộ.
- Học sinh có tinh thần phê và tự phê bình ,dũûng cảm nhận lỗi để tiến bộ
II Hoạt động lên lớp:
A/ Nhận xét cuối tuần:
Ưu điểm
 Đa số học sinh đi học chuyên cần ,đúng giờ
Do dùng học tập đầy đủ 
Có tinh thần học tập , tự giác trong học tập, làm bài học bài đầy đủ.
Trong lớp chú ý nghe giảng , biết giúp đỡ nhau trog học tập.
Giữ gìn vệ sinh cá nhân ,vệ sinh trường lớp tốt .
Tồn tại:
Vẫn còn trường hợp học sinh đi học muộn
 B/ Phương hướng tuần 3
Đi học đúng giờ, chuyên cần , không có trường hợp bỏ học không có lí do.
Chú ý rèn chữ viết ngay trong lúc viết bài ,làm bài .
Trong lớp chú ý nghe giảng , không làm việc riêng.
Học mới kết hợp ôn cũ ,đặc biệt là phải học thuộc bản cửu chương.
Bảo đảm an toàn khi tham gia giao thông . 
C /GVnhắc lại các quy định về kỷ cương

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 2(4).doc