Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 20

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 20

I. MỤC TIÊU :

- Biết tính chu vi hình trịn, tính đường kính của hình trịn khi biết chu vi của hình trịn đó.

- p dung cơng thức, quy tắc giải tốt cc bi tập 1bc, 2, 3a.

-Gio dục ý thức yu thích mơn học, rn tính chính xc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

 1. Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học.

 2. Học sinh : SGK, vở đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 43 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 9 tháng 1 năm 2012
TOÁN
 T96: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Biết tính chu vi hình trịn, tính đường kính của hình trịn khi biết chu vi của hình trịn đĩ.
- Áp dung cơng thức, quy tắc giải tốt các bài tập 1bc, 2, 3a.
-Giáo dục ý thức yêu thích mơn học, rèn tính chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
	1. Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học...
	2. Học sinh : SGK, vở  đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- KTBC : Gọi HS sửa BT
- Nhận xét, cho điểm.
. Hướng dẫn luyện tập :1b,c; 2; 3a
Bài 1b,c : 
- GV gọi HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn theo bàn kính cho trước.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và chốt Đ/S.
Bài 2 : 
- GV gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS nêu công thức tính chu vi hình tròn theo đường kính d.
- Hướng dẫn tìm cách tính d :
+ Trong phép tính đó, d là gì chưa biết?
+ Tìm d chưa biết trong phép tính trên?
+ Vậy, muốn tìm đường kính khi biết chu vi, ta làm sao?
- Yêu cầu cả lớp cùng làm bài.
- Nhận xét và sửa bài.
Bài 3 a: 
- GV gọi HS đọc đề toán.
- Gợi ý : Khi bánh xe quay 1 vòng, tức là nó đã đi được một đoạn bằng với chu vi của bánh xe đó.
- GV yêu cầu HS làm bài .
- GV nhận xét và chốt Đ/S.
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 em lên sửa BT.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn theo bàn kính cho trước.
- 3 HS lên bảng tính, mỗi em 1 câu, lớp thực hiện trên tập - Lớp nhận xét bài của bạn.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại : C = d x 3,14
+ Là thừa số chưa biết.
+ HS nêu : d = C : 3,14
+ Lấy chu vi chia cho 3,14.
- 2 em lên bảng giải, lớp làm tập hay VBT.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng giải, lớp làm tập 
- Nhận xét bài bạn.
 - 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
+ 1 em lên chỉ, lớp quan sát và nhận xét.
+ Nửa chu vi hình tròn và đường kính của nó.
 Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 TẬP ĐỌC
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. MỤC TIÊU :
Biết đọc diễn cảm bài văn,đọc phân biệt lời các nhân vật. 
-Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh,cơng bằng khơng vì tình riêng mà làm sai phép nước .(Trả lời được các câu hỏi trong sgk)
-Giáo dục Hs cĩ ý thức là người cơng nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
	1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm.
	2. Học sinh : SGK, bút chì và các đồ dùng học tập khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- KTBC : Gọi HS phân vai đọc vở kịch Người công dân số một.
- Nhận xét, cho điểm.
. Các hoạt động chính :
a. H đ 1 : Luyện đọc ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc trôi chảy, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia bài văn thành 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : từ đầu đến mới tha cho.
+ Đoạn 2 : tiếp theo đến lụa thưởng cho.
+ Đoạn 3 : phần còn lại.
- GV khen những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi cho những em đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2 đồng thời nêu phần Chú giải SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2 vòng.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng phân biệt lời của các nhân vật.
* Kết luận : Bài này cần đọc với giọng phân biệt lời các nhân vật.
b Hđ 2 : Tìm hiểu bài.( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời các câu hỏi SGK để hiểu nội dung của bài.
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu nội dung của bài :
+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
+ Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
+ Khi biết có tên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho biết ông là người thế nào?
* Kết luận : Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
c. H đ 3 : Luyện đọc diễn cảm. (10 phút)
*Mục tiêu:HS biết đọc với giọng phân biệt lời các nhân vật.
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn đoạn 3.
- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS.
- GV tuyên dương những em đọc hay nhất.
. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẫn bị bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
HS phân vai đọc vở kịch Người công dân số một.
- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài văn.
- HS lấy viết làm dấu các đoạn của bài.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn để trả lời câu hỏi 
+ Đồng ý nhưng yêu cầu chặt 1 ngón chân của người đó để phân biệt với những câu đương khác.
+ Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.
+ Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
+ Ông là người cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Một vài HS thi luyện đọc hay trước lớp. Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
Rút kinh nghiệm 
CHÍNH TẢ
Nghe viết : CÁNH CAM LẠC MẸ
I. MỤC TIÊU :
Viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ; khơng mắc quá 5 lỗi.
-Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do Gv soạn.
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
	1. Giáo viên : Bảng phụ viết bài tập 2a trống.
	2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) 
- KTBC : Gọi HS lên bảng đọc các tiếng chứa âm đầu r / d / gi.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả. ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS biết trình bày đúng bài chính tả.
- GV đọc bài chính tả trong SGK 1 lượt bằng giọng thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh dễ viết sai.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, nhắc HS quan sát hình thức trình bày của bài.
- GV đọc từng đoạn, câu cho HS viết. Đọc 1 đến 3 lượt.
- Gv đọc toàn bài chính tả một lần nữa.
- GV chấm 7 – 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
b. Hđ 2 : Làm bài tập. (15 phút )
* Mt:HS biết làm các bài tập SGK.
Bài 2a : r / d / gi.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào tập 
- Gọi 1 em lên bảng phụ điền.
- GV nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 5 phút.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS viết chính tả chưa tốt về nhà viết lại cho tốt hơn.
- Chuẩn bị bài sau.
HS lên bảng đọc các tiếng chứa âm đầu r / d / gi.
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc thầm bài chính tả, quan sát hình thức trình bày của bài.
- HS viết bài.
- HS rà soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- HS đổi vở cho nhau để kiểm tra lỗi.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào tập 
- HS lần lượt đọc kết quả của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa bài.
- 1 em lên điền trên bảng phụ, lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm 
MĨ THUẬT
BÀI 20: Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU
MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
Biết quan sát, so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng, đậm nhạt.
Vẽ được hình gần giống mẫu, cân đối với tờ giấy.
* Cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu, bài.
CHUẨN BỊ
Giáo viên
Giáo án.
Hai hoặc ba vật mẫu: lọ, bình, quả, 
Bài vẽ mẫu.
Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ.
2. Học sinh
Sách, vở , dụng cụ học vẽ.
3. Phương pháp dạy học
Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
HĐ
NỘI DUNG CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
2
3
4
Quan sát nhận xét
Cách vẽ 
Minh họa
Thực hành
Nhận xét – Đánh giá
Giới thiệu bài
Cho Hs lên bày mẫu, quan sát:
Gợi ý cho HS tìm :
Chiều ngang, cao của mẫu?
Tỉ lệ chung, riêng giữa các vật?
Hình dáng, đặc điểm vật mẫu?
Vật nào trước, sau?
So sánh độ đậm nhạt của mẫu?
Treo bảng hướng dẫn cách vẽ hoặc minh hoạ bảng.
Các bước vẽ: 
Vẽ khung hình chung, riêng.
Xác định tỉ lệ các bộ phận, phác hình bằng nét thẳng.
Vẽ chi tiết.
Phác mảng đậm nhạt.
Vẽ đậm nhạt.
Yêu cầu: quan sát kĩ mẫu vừa so sánh, chỉnh sửa trong khi vẽ.
Sắp xếp hình vẽ cân đối với phần giấy.
Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét:
Cách sắp xếp bố cục?
Tỉ lệ, đặc điểm của mẫu?
 Độ đậm nhạt?
Đánh giá chung.
Làm việc theo nhóm bàn.
Đại diện nhóm trả lời và bổ sung.
Quan sát
Làm bài tập.
Tập nhận xét, rút kinh nghiệm.
CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ
Nhắc lại các bước vẽ.
Nhắc nhở HS tập quan sát, so sánh những đồ vật xung quanh, tìm ra vẻ đẹp ở mỗi vật dụng và bảo quản tốt những vật dụng trong gia đình.
DẶN DÒ
Chuẩn bị đất nặn, bảng con hoặc giấy màu để xé dán.
Rút kinh nghiệm 
Thứ ba, ngày 10 tháng 1 năm 2012
T ... ch, tác dụng của việc chăm sĩc gà.
- Biết cách chăm sĩc gà.Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sĩc gà ở gia đình hoặc địa phương.
-Giáo dục Hs cĩ ý thức bảo vệ, chăm sĩc vật nuơi. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
	1. Giáo viên : 
Trang ảnh minh họa trong SGK phóng to.
Một số loại phiếu học tập. Phiếu đánh giá kết quả học tập.
	2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS nhắc lại nội dụng chính của tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- GTB : Trực tiếp
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. ( 10’ )
* Mục tiêu : HS hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. 
- Gv giải thích thế nào là Chăm sóc gà.
- GV hướng dẫn HS đọc mục 1 SGK và đặt câu hỏi để HS nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- GV nhận xét và chốt ý chính ghi bảng.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách chăm sóc gàø. ( 10 phút )
* Mục tiêu : HS biết các cách chăm sóc gà.
- Yêu cầu các nhóm đọc SGK phần 2 và quan sát các hình 1 và 2 để ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV nhận xét và chốt ý chính ghi bảng. 
c. Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả thực hành. ( 10 phút )
* Mục tiêu : Đánh giá kết quả các nhóm.
- Phát phiếu trắc nghiệm cho HS.
- GV nhận xét và tuyên dương HS nắm bài kĩ nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút.
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
HS nhắc lại nội dụng chính của tiết trước.
 Hoạt động cá nhân.
- HS lắng nghe.
- HS đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi để nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- Một số em trả lời, lớp bổ sung.
- Vài em nhắc lại.
 Hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm đọc SGK phần 2 và quan sát các hình 1 và 2 để ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Thư kí nhóm ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo kết quả thảo luận của nhóm.
- Các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.
- Vài em nhắc lại.
 Hoạt động cá nhân.
- HS thực hiện đánh giá kết quả trên phiếu trắc nghiệm.
Rút kinh nghiệm 
Thứ sáu, ngày 13 tháng 1năm 2012
TOÁN
T100 : GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I. MỤC TIÊU :
	Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt. BT 1.
-Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
	1. Giáo viên : Vẽ biểu đồ SGK vào bảng phụ.
	2. Học sinh : Ê ke, thước  đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) - KTBC : Gọi HS lên sửa BT
- Nhận xét, cho điểm.
2. các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu biểu đồ hình quạt. ( 15 phút )
* Mục tiêu : Giúp HS làm quen với biểu đồ hình quạt.
Ví dụ 1 :
 - GV vẽ sẵn biểu đồ hình quạt, yêu cầu HS quan sát và nêu :
+ Biểu đồ có dạng hình tròn, được chia thành nhiều phần.
+ Trên mỗi phần đều ghi các tỉ lệ % tương ứng.
- GV hướng dẫn đọc biểu đồ.
+ Biểu đồ ghi những gì?
+ Sách trong thư viện được phân làm mấy loại?
+ Mỗi loại gồm số phần trăm như thế nào?
Ví dụ 2 :
- Hướng dẫn HS đọc biểu đồ ở VD 2 :
+ Biểu đồ nói điều gì?
+ Có bao nhiêu % HS tham gia môn bơi?
+ Tổng số HS của lớp là bao nhiêu?
+ Tính số HS tham gia môn bơi?
b.Hoạt động 2 : Luyện tập. (15 phút )
* Mục tiêu : HS biết cách đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt.
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính một số khi biết tỉ số % của nó với số kia là bao nhiêu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và sửa bài .
Bài 2 : HS khá giỏi
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS trình bày miệng.
- GV nhận xét và chốt Đ / S .
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. 
 HS lên sửa BT.
- HS quan sát và nắm đặc điểm của biểu đồ hình quạt.
+ Số sách trong thư viện.
+ 3 loại : truyện thiếu nhi, sách giáo khoa và các loại khác.
+ Truyện thiếu nhi : 50%; sách giáo khoa : 25%; các loại khác : 25 %
+ Tỉ số % của HS tham gia các môn thể thao của lớp.
+ 12,5 %.
+ 32 bạn.
+ 32 x 12,5 : 100 = 4 ( bạn)
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại : Ta lấy tỉ số % nhân với số kia rồi chia cho 100.
- 4 em lên bảng làm, mỗi em làm 1 câu, lớp làm vào tập 
- Nhận xét bài bạn.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lần lượt đọc các số liệu, lớp nhận xét và sửa sai, nếu có.
Rút kinh nghiệm 
TẬP LÀM VĂN
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG 
I. MỤC TIÊU :
-Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
-Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhĩm)
-Hợp tác. Thể hiện sự tự tin. Đảm bảo trách nhiệm.
-Giáo dục Hs cĩ ý thức vận dụng kiến thức đã học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
	1. Giáo viên : Bảng phụ viết mẫu cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động.
	2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động khởi động(1 phút ) 
- GTB 
2. Hướng dẫn luyện tập :
* Mục tiêu : HS biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể 
Bài 1 : 15 phút
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- GV phát phiếu bài tập cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm làm bài.
GV nhận xét và đưa bảng phụ cho HS quan sát và đối chiếu.
Bài 2 : 12 phút
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu lớp giữ nguyên nhóm.
- GV phát phiếu bài tập cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm làm bài.
- GV nhận xét tuyên dương nhóm có kế hoạch hay nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 ‘
- Về hoàn chỉnh biên bản đã viết.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lập nhóm bằng cách đếm số từ 1 đến 6.
- Nhóm trưởng nhận phiếu và tổ chức nhóm mình thảo luận, trả lời các câu hỏi SGK.
- Thư kí nhóm ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát, đối chiếu và sửa bài vào tập.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Nhóm trưởng nhận phiếu và tổ chức nhóm mình thảo luận, vạch ra kế hoạt hoạt động văn nghệ chào mừng ngày NGVN 20/11.
- Thư kí nhóm ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Rút kinh nghiệm 
 KHOA HỌC
Bài 40 : Năng lượng
I. MỤC TIÊU :
	-Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng .Nêu được ví dụ.
-Giáo dục ý thức tiết kiệm năng lượng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
	1. Giáo viên : 
Nến, diêm, đồ chơi bằng pin.
Hình trang 83 SGK phóng to.
	2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) :
- KTBC : Gọi HS lên kiểm tra bài.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Thí nghiệm. ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ  nhờ được cung cấp năng lượng.
- GV phát cho HS mỗi nhóm 1 phiếu và giao nhiệm vụ. 
- GV nhận xét và chốt ý chính viết bảng.
* Kết luận : Khi nhận được năng lượng, vật sẽ bị biến đổi.
b. Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận. ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các vật đó.
- GV yêu cầu HS tự đọc mục Bạn cần biết trong SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các vật đó.
- GV nhận xét và kết luận.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 em xung phong trả lời bài cũ.
 Làm việc theo nhóm.
-nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện các thí nghiệm và ghi kết quả vào trong phiếu.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
- Các nhóm khác, nhận xét, bổ sung.
- Một vài HS nhắc lại.
 Làm việc theo cặp.
- HS tự đọc mục Bạn cần biết trong SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các vật đó.
- Các nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Vài em nhắc lại. 
Rút kinh nghiệm 
SINH HOẠT LỚP tuần 20
I MỤC TIÊU;
-Rèn cho hs biết tự quản trong sinh hoạt lớp.
-Biết nhận xét những việc đã thực hiện và định ra phương hướng cho tuần sau.
-Biết quản trò; tổ chức và hướng dẫn trò chơi
II.CÁC HOẠT ĐỘNG:
*H Đ 1:	Kiểm điểm công tác t 20
MT: Giúp hs biết kiểm điểm các việc đã thực hiện
-Lớp trưởng điều khiển:
---Các tổ trưởng lên bảng ghi kết quả sơ kết thi đua
---Tuyên dương các hs xuất sắc, tiến bộ.
---Nhắc nhở các hs còn thiếu sót.
---Lớp trưởng nhận xét chung
---Mời GV phát biểu.
*H Đ 2: Nêu phương hướng tuần 21
MT: Lớp cùng nêu những việc cần làm
-GV nêu nhiệm vụ chính
* Tiếp tục Rèn chữ giữ vở
*Nghỉ Tết đúng quy định
*Củng cố nề nếp bán trú, học tập
*Vừa học vừa ôn chuẩn bị KTĐK giữa HK II
-HS thảo luận nêu việc làm cụ thể
*H Đ 3:Tổ chức trò chơi
MT:Rèn tính mạnh dạn, năng động
-Cho hs xung phong lên tổ chức, hướng dẫn trò chơi tâp thể
-Cả lớp cùng tham gia. 
Khối Trưởng duyệt
Ban Giám Hiệu duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L5 T20 HAY.doc