Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 3

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 3

I. Mục tiêu.

- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN; cách chào và xin phép ra vào lớp, tập hợp hang dọc dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, trái, đằng sau. Yêu cầu thuần thục động tác thực hiện nhanh nhẹn khẩn trương đúng động tác

- trò chơi bỏ khăn. Yêu cầu chơi đúng luật, hứng thú trong khi chơi

II. Địa điểm –Phương tiện .

- Sân thể dục

- Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi .

- Trò: sân bãi, trang phục gon gàng theo quy định .

 

doc 51 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1226Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
 Thứ 2 ngày 06 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: ThÓ dôc: ĐHĐN –T/C: Bá kh¨n
I. Mục tiêu.
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN; cách chào và xin phép ra vào lớp, tập hợp hang dọc dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, trái, đằng sau. Yêu cầu thuần thục động tác thực hiện nhanh nhẹn khẩn trương đúng động tác
- trò chơi bỏ khăn. Yêu cầu chơi đúng luật, hứng thú trong khi chơi
II. Địa điểm –Phương tiện .
- Sân thể dục 
- Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi .
- Trò: sân bãi, trang phục gon gàng theo quy định .
 III . Nội dung – Phương pháp thể hiện .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. nhận lớp
*
2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, 
- thực hiện bài thể dục phát triển chung .
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1 . Ôn ĐHĐN
- ôn cách chào và báo cáo 
- tập hợp hàng dọc dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải trái, đằng sau
7 phút
Học sinh luyện tập theo tổ (nhóm)
GV nhận xét sửa sai cho h \s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
 *
********
********
********
2. trò chơi vân động 
- chơi trò chơi chạy tiếp sức
4-6 phút
GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
h\s thực hiện
III. kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dãn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********
 Tiết 3 .TẬP ĐỌC : LÒNG DÂN
I. MỤC ĐÍCH:
-Biết đọc đúng văn bản kịch :ngắt giọng,thay đôi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch .
-Hiểu nội dung ý nghĩa ;Ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng .(TL câu hỏi 1,2,3.)
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Bài cũ: 
- Gọi 3 hs đọc thuộc bài: Sắc màu em yêu.
- Nêu ND bài?
2. Bài mới: gtb
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 1 hs đọc nhân vật, cảnh trí, thời gian.
- GV đọc mẫu. Lưu ý: ngữ điệu phù hợp với tính cách nhân vật, đọc phân biệt nhân vật với lời nhân vật.
Đ1: Từ đầulời gì Năm (Thằng này là con)
Đ2: Tiếplời lính (rục rịch tao bắn)
Đ3: Còn lại
- GV cho hs đọc lại đoạn kịch.
-GV gọi hs nhận xét sau đó lưu ý 1 số ý khi đọc để hs đọc đúng.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào thời gian nào?
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
- Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú bộ đội?
- Qua hành động đó em thấy gì Năm là người ntn?
GV: Gì Năm chỉ là một người dân bình thường 
* GV cho hs đọc thầm lại đoạn kịch.
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
- Nêu nội dung chính của đoạn kịch?
- Qua tìm hiểu, em hãy nên nội dung chính của phần 1 vở kịch “Lòng dân”?
GV: Vở kịch “Lòng dân” nói lên tấm lòng của người dân Nam Bộ đối với cách mạng. ..
HĐ3: Đọc diễn cảm:
- Gọi hs nhắc lại nhân vật trong kịch và nêu giọng đọc phù hợp với nhân vật.
- GV nhắc lại giọng đọc để hs rõ.
- GV đọc mẫu
Cai: - (xẵng giọng) Chồng chị à?
Dì Năm:..
Cai:..
- GV cho hs luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc.
Cho hs nhận xét .
- 1 HS dọc to trước lớp
- HS lắng nghe
- HS đọc 3 lượt, mỗi lượt 3 em.
- 3 HS đọc
- Xảy ra ở ngôi nhà nông thôn Nam Bộ trong thời kì kháng chiến.
- Chú bị địch rượt bắt. Chú chạy vô nhà gì Năm.
- Dì đưa áo cho chú thay.
- Dì bảo chú ngồi ăn cơm vờ như là chồng chị.
- Dì Năm rất nhanh trí, dũng cảm lừa địch.
- 3 đến 5 hs phát biểu
- Ca ngợi gì Năm dũng cảm, mưu trí cứu cán bộ.
Đại ý: Ca ngợi gì Năm dũng cảm, mưu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- HS nêu và tìm giọng đọc.
- 5 HS đọc 5 vai, 1hs đọc phần mở đầu.
- HS ghi nghỉ, ngắt, nhấn giọng.
- HS khác đọc.
- HS phân vai đọc theo nhóm 6.
 HĐ4:. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết thêm nội dung bài học.
- Dặn hs về nhà luyện đọc, chuẩn bị “Lòng dân” (tiếp).
TiÕt4:To¸n LuyÖn tËp
I. Môc tiªu: Gióp häc sinh
-Cñng cè c¸ch chuyÓn hçn sè thµnh ph©n sè
-Cñng cè kü n¨ng thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh víi hçn sè, so s¸nh c¸c hçn sè
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
H§
H§ cña gi¸o viªn
H§ cña häc sinh
1
2
H§1
H§2
3
KiÓm tra bµi cò:
-GV gäi 1 HS lªn b¶ng chuyÓn hçn sè sau thµnh ph©n sè 5
TiÕn hµnh luyÖn tËp:
Cñng cè c¸ch chuyÓn hçn sè thµnh ph©n sè.
Bµi 1: chuyÓn c¸c hçn sè sau thµnh ph©n sè
-GV cho HS lµm vµo vë nh¸p
-GV nhËn xÐt.
Cñng cè kü n¨ng thùc hiÖn phÐp tÝnh víi hçn sè vµ so s¸nh hçn sè.
Bµi 2: So s¸nh c¸c hçn sè.
-GV cho HS lµm vµo vë nh¸p
-GV nhËn xÐt
Bµi 3: ChuyÓn c¸c hçn sè thµnh ph©n sè råi thùc hiÖn phÐp tÝnh
-GV cho HS lµm vµo vë råi chÊm ch÷a bµi.
Tæng kÕt: - NhËn xÐt tiÕt häc 
 -DÆn dß
-1 HS lµm 
-HS lµm vµo vë nh¸p - 2 HS lªn b¶ng lµm.
- HS lµm vµo vë nh¸p - 2 HS lªn b¶ng lµm.
-HS lµm vµo vë
 Tiết 5 . CHÍNH TẢ THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC ĐÍCH:
-Viết đúng CT ,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi .
-Chép đúng vần của từng tiếng trong 2 dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (bài tập 2).biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính 
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Bài cũ: 
- Nhắc lại cấu tạo của tiếng, của vần.
- GV cho hs phân tích cấu tạo của các tiếng: Thành phố Vinh; Nguyễn Hiền.
2. Bài mới: * gtb
HĐ1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết và hướng dẫn viết từ khó:
- Gọi hs đọc thuộc lòng đoạn văn
- Câu nói đó của Bác thể hiện điều gì?
- Theo em từ nào khó viết, dễ lẫn?
- Yêu cầu hs đọc và viết các từ vừa tìm được.
HĐ2: Hs viết chính tả
- Gv theo dõi
GV thu, chấm bài
- GV thu vở 10 hs chấm
- GV trả bài, nhận xét.
HĐ3: Luyện tập:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài 2 và mẫu
Yêu cầu hs làm vào vở
- Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng
GV kết luận đúng
- Gọi hs yêu cầu bài 3.
GV: Dấu thanh luôn luôn đặt ở âm chính: Dấu nặng đặt bên dưới âm chính, các dấu khác đặt ở phí trên âm chính.
- 3 - 4hs đọc.
- Thể hiện niềm tin của Người đối với các cháu thiếu nhi – chủ nhân của đất nước. 
- 80 năm giời, yếu hèn, kiến thức, cường quốc.
- Hs tự viết theo trí nhớ
- Hs nộp bài cho gv
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Hs kẻ bảng làm vào vở
- 1hs làm bảng phụ.
- Hs nhận xét.
- Hs đổi vở, chữa bài.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Hs thảo luận nhóm bàn, nêu kết quả.
+ Dấu thanh đặt ở âm chính.
- HS nhắc lại.
 _______________________________________
 Chiều thứ hai
Häp héi ®ång
 Thø ba ngµy 7 th¸ng 9 n¨m 2010
Tiết 1: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I. MỤC ĐÍCH:
Giúp hs:
-Xếp được những từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp (bt 1 ) .Nắm được 1 số thành ngữ ,tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam(BT2 ),hiểu nghĩa từ đồng bào ,tìm được 1 số từ bắt đầu bằng tiếng đồng , đặt được câu với 1 từ có tiếng đồng vừa tìm được ( bt3 )
II.ĐỒ DÙNG:
- Giấy khổ to, bút dạ, từ điển.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. HĐ1: Kiểm tra:
- 2 em đọc đoạn miêu tả ở BT2 tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. HĐ2: Hướng dẫn luyện tập 
Chơi trò chơi “Tiếp sức”
- Hai đội chơi, mỗi đội 3 thành viên, tiếp sức nhau xếp từ thích hợp vào nhóm.
a) Công nhân d) Quân nhân
b) Nông dân e) Trí thức
c) Danh nhân g) Học sinh
- GV tổng kết trò chơi, củng cố.
+ Tiểu thương và doanh nhân có nghĩa khác nhau ntn?
+ Tại sao xếp từ: Thợ điện, thợ cơ khí vào tầng lớp công nhân?
+ Tìm thêm một số từ thuộc mỗi nhóm?
- Tiểu thương: Người buôn bán nhỏ
- Doanh nhân: Chỉ những người làm nghề kinh doanh.
- Vì là những người lao động chân tay làm việc ăn lương.
VD: Quân nhân: đại tá, thiếu tá
Hướng dẫn luyện tập bài 2:
- Nối tiếp nhau kể một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất của người VN ta?
- Các thành ngữ đó ca ngợi phẩm chất gì của nhân dân ta?
- Đặt câu với 1 thành ngữ, tục ngữ.
- Một nắng hai sương,
- Kính thầy yêu bạn,
- VD: Chịu thương chịu khó: ca ngợi phẩm chất cần cù, chịu thương gian khổ
- Phụ nữ Việt Nam chịu thương chịu khó.
Hướng dẫn luyện tập bài 3:
- HS đọc truyện “Con rồng cháu tiên”
- Đọc chú giải
- Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là “đồng bào”?
- HS đọc: Tập quán, đồng bào.
- Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng.
- Đều sống trên một đất nước, cùng nòi giống, có quan hệ mật thiết.
- Từ “đồng” có nghĩa là cùng. Tìm các từ bắt đầu bằng tiếng đồng có nghĩa là cùng.
- Một – hai nhóm ghi nội dung vào giấy khổ to
- Các nhóm nhận xét.
- Giải nghĩa một trong từ vừa tìm được.
- Đặt câu.
 HĐ3: Củng cố, dặn dò ,cb tiết sau 
-HS tìm theo nhóm.
-Hs tự làm bài .
-nhận xét .
Hs nêu câu mình vừa tìm được .
-Nêu 1 số từ thuộc chủ điêm .
Tiết 2: KỂ CHUYỆN 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC ĐÍCH:Giúp hs:
-Kểđược 1 câu chuyện (đã chứng kiến ,tham gia hoặc được biết qua truyền hình ,phim ảnh hay đã nghe , đã đọc )về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước ,
-Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể 
II.ĐỒ DÙNG: Bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. HĐ1: Kiểm tra
- Việc chuẩn bị ở nhà của hs.
2. HĐ2: Tìm hiểu đề bài:
- Đề bài yêu cầu gì?
- Gạch chân dưới từ quan trọng 
- Đề bài yêu cầu kể điều gì?
- Theo em, thề nào là việc làm tốt?
- Hãy kể một số việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương?
- Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai?
- Em làm hoặc chứng kiênở đâu?
3. HĐ3: Hướng dẫn kể
-2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý cách kể.
- Có mấy cách kể? Đó là những cách nào?
- Chọn cách nào để kể, hãy giới thiệu cho các em biết?
- Kể về một việc làm tốt
- Kể – việc làm tốt – xây dựng
- Việc làm tốt
- Việc làm mang lại lợi ích.
- HS nối tiếp nhau kể
- Em, bạn em, người thân
- Gia đình, vườn trường, ti vi
- Đọc gợi ý 3 (SGK)
- Có 2 cách
- Hs giới thiệu.
4. HĐ4: Tổ chức hs kể cho nhau nghe theo nhóm bàn – theo hướng dẫn
+ Kể câu chuyện của mình từ đầu đến cuối
+ Trao đổi thảo luận về ý nghĩa việc làm của nhân vật.
+ Nêu suy nghĩ của em về việc làm (nêu bài học)
- Các nhóm kể trực tiếp trước lớp.
+ Việc làm nào của nhân vật khiến bạn khâm phục? Bạn có suy nghĩ gì về việc làm đó?
 HĐ5: Củng cố, dặn dò: 
Về nhà kể chuyện cho người thân.
Tiết 3: TOÁN : 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH: Giúp hs:
- Chuyển một ps thành ps thập phân
- Chuyển hốn số thành ps
- Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn ,sốđo thành số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo.(bt1, B2(2 hsố đầu),B3,B4 )
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Bài cũ: Gọi hs chữa bài 2.
2. Bài mới:a. Giới thiệu bài .
 b.Tìm hiểu bài .
HĐ1: BÀI 1 Chuyển ps thành ps thập phân:
- Ps thập phân là ps ntn?
GV cho hs làm bài
- Nhận xét bài bạn
- Muốn chuyển ps thành ps  ... n hs làm BT.
Bài 1: Tỷ số cân nặng giữa bố và con là 5 : 3. Con nhẹ hơn bố 26 kg. Hỏi bố cân nặng bao nhiêu kg?
- Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
Bài 2: Tìm số gạo nếp và gạo tẻ ở 2 kho A và B. Biết: số gạo ở kho A bằng số gạo ở kho B và tổng số gạo 2 kho là 110 tấn.
GV: Các em hãy tìm tỷ số chỉ số gạo 2 kho.
Từ đó ta có tỷ số giữa 2 kho là 
® Đưa về dạng toán tổng – tỷ số.
HĐ2: Củng cố về dạng toán tỷ lệ:
Bài 3: Một bếp ăn dự trữ đủ gạo cho 120 người ăn trong 18 ngày. Nay có 80 người được chuyển đi nơi khác . Hỏi số gạo đó đủ chỗ cho những người còn lại ăn trong bao nhiêu ngày? (Mức ăn của mỗi người như nhau)
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Ta có thể giải BT bằng mấy cách?
Bài 5*: Tính nhanh
- GV gợi ý HS xét tử số,tính.
- GV yêu cầu Hs giải vào vở. GVchấm . 
HĐ3:Củng cố- dặn dò
- GV chấm bài 1 số em
- Nhận xét giờ học
-HS nêu
- HS xác đinh dạng toán và làm vào vở.
- Hs tóm tắt
- 120 người: 18 ngày
- Chuyển đi 80 người: ? ngày
- Quan hệ tỉ lệ
- Tìm tỷ số
- Hs giải vào vở
- Ta có:
 Tử số = 637x 527- 189 
 =637 x (526 + 1) - 189
 = 637 x526 + 637 - 189
 = 637 x526 + 448 = Mẫu số
Vậy ta có đáp số là 1.
 Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: ThÓ dôc: ĐHĐN – TRß ch¬i: Hoµng anh hoµng yÕn
I. Mục tiêu.
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN; cách chào và xin phép ra vào lớp, tập hợp hang dọc dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, trái, đằng sau. Yêu cầu thuần thục động tác thực hiện nhanh nhẹn khẩn trương đúng động tác
- trò chơi bỏ khăn. Yêu cầu chơi đúng luật, hứng thú trong khi chơi
II. Địa điểm –Phương tiện .
- Sân thể dục 
- Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi .
- Trò: sân bãi, trang phục gon gàng theo quy định .
 III . Nội dung – Phương pháp thể hiện .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. nhận lớp
*
2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, 
- thực hiện bài thể dục phát triển chung .
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1 . Ôn ĐHĐN
- ôn cách chào và báo cáo 
- tập hợp hàng dọc dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải trái, đằng sau
7 phút
Học sinh luyện tập theo tổ (nhóm)
GV nhận xét sửa sai cho h \s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
 *
********
********
********
2. trò chơi vân động 
- chơi trò chơi hoàng anh hoàng yến
4-6 phút
GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
h\s thực hiện
III. kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dãn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********
Tiết 1 ĐHĐN –Trß ch¬i: MÌo ®uæi chuét
I. Mục tiêu.
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN; cách chào và xin phép ra vào lớp, tập hợp hang dọc dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, trái, đằng sau. Yêu cầu thuần thục động tác thực hiện nhanh nhẹn khẩn trương đúng động tác
- trò chơi mèo đuổi chuột. Yêu cầu chơi đúng luật, hứng thú trong khi chơi
II. Địa điểm –Phương tiện .
- Sân thể dục 
- Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi .
- Trò: sân bãi, trang phục gon gàng theo quy định .
 III . Nội dung – Phương pháp thể hiện .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. nhận lớp
*
2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, 
- thực hiện bài thể dục phát triển chung .
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1 . Ôn ĐHĐN
- ôn cách chào và báo cáo 
- tập hợp hàng dọc dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải trái, đằng sau
7 phút
Học sinh luyện tập theo tổ (nhóm)
GV nhận xét sửa sai cho h \s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
 *
********
********
********
2. trò chơi vân động 
- chơi trò chơi mèo đuổi chuột
4-6 phút
GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
h\s thực hiện
III. kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dãn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********
Luyện văn: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH:
- Giúp hs viết được bài văn tả cơn mưa.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn hs làm bài
Đề bài: Sau bao ngày nắng gắt, cây cối khô héo xác xơ. Vạn vật đều thấy lả đi vì nóng nực.
Thế rồi cơn mưa cũng đến. Cây cối hả hê, vạn vật như được thêm sức. Em hãy tả cơn mưa tốt lành đó.
- Hs đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Tả cơn mưa sau những ngày hạn hán kéo dài và niềm vui của vạn vật.
- GV gợi ý phần thân bài:
+ Cảnh hạn hán và niềm mong chờ mưa đến của vạn vật
+ Cảnh cơn mưa xuất hiện:
- Dấu hiệu báo sự xuất hiện của cơn mưa
- Cơn mưa đến
- Sự tác động của cơn mưa đến vạn vật (mặt đất, cây cối, chim chóc...)
- Niềm vui của vạn vật khi cơn mưa đến
 HĐ2: Hs làm bài
- Hs đọc bài của mình
- GV nhận xét và cho điểm đối với những bài đạt yêu cầu.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
Luyện tiếng Việt: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH:
Giúp hs nhận biết, sử dụng các từ đồng nghĩa
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. HĐ1: Luyện tập bài 1:
Tìm các từ đồng nghĩa với các từ sau:
Nhỏ
Vui
Hiền
- Hs tự tìm các từ đồng nghĩa
- Các từ trên thuộc từ động nghĩa hoàn toàn hay không hoàn toàn?
2. HĐ2: Luyện tập bài 2:
Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh từng câu dưới đây:
a. Câu văn cần được ( đẽo, gọt, gọt giũa, vót, bào ) cho trong sáng và súc tích.
b. Trên sân trường, mấy cây phượng vĩ nở hoa (đỏ au, đỏ bừng, đỏ đắn, đỏ hoe, đỏ chói, đỏ ửng )
c. Dòng sông chảy rất ( hiền lành, hiền từ, hiền hoà ) giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô. 
- Để chọn các từ trong ngoặc thích hợp, chúng ta cần làm gì?
- Nắm nghĩa của mỗi từ.
- Chọn từ phù hợp để hoàn chỉnh câu văn.
a. gọt giũa b. đỏ chói c. hiền hoà
3.HĐ3: Luyện tập bài 3:
Tìm các từ ghép được cấu tạo theo mẫu sau:
a. thợ + x ( M : thợ điện, )
b. x + viên ( M : giáo viên,)
c. nhà + x ( M : nhà văn, .)
d. x + sĩ ( M : bác sĩ, .)
- HS làm bài vào vở, GV gọi HS đọc bài của mình.
4. HĐ4: Luyện tập bài 4:
Đặt câu mỗi từ sau: chết – hi sinh – từ trần.
- Câu văn trên em đặt cần đảm bảo những y/c nào?
- Đúng ngữ pháp – có chứa từ
- Đúng nội dung – sử dụng từ hợp lí.
- Các từ trên đồng nghĩa với nhau song cần sử dụng đúng hoàn cảnh.
VD: “chết” dùng trong trường hợp đối tượng bình thường
“hi sinh”: dùng chỉ cái chết cao cảdùng cho đối tượng anh bộ đội, công an
“từ trần ”: dùng trang trọng , đối tượng có địa vị công lao
TiÕt 2: LuyÖn to¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH: 
Củng cố cho hs về so sánh ps và các phép tính về ps.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1: Củng cố về so sánh ps:
Bài 1: So sánh các ps sau = 2 cách:
a) và b) và 
-Cho hs nêu các cách cách so sánh ở từng bài 
-Hs làm bài 
-Gv cùng hs chữa bài 
Bài 2: Tìm các số tự nhiên x # 0 để có:
a) < b) 1 < < 
HĐ2: Rèn luyện kỹ năng tính:
Bài 3: Tính:
a) - b) 3 + 
c) + - 
 1 - x 
-Cho hs tự làm bài nhận xét bài bài làm 
-Củng cố quy tắc 
Bài 4: Một đội công nhân làm đường, ngày đầu làm được đoạn đường, ngày thứ 2 làm được đoạn đường. Hỏi còn phải làm mấy phần đoạn đường nữa mới xong?
- Nếu còn lại 80 m chưa làm thì cả đoạn đường dài bao nhiêu m?
- Muốn tìm số phần đường còn lại ta làm ntn?
- Gv theo dõi chấm, chữa bài.
* GV chốt nội dung luyện.
HĐ3:Củng cố- dặn dò
 -Nhận xét tiết học .
C1: QĐMS
C2: So sánh với 1
a ) x= 0; 1.
b) x=6,7
- 
- Tìm số phần đường làm ngày 1 + 2
- Số phần đường còn lại = cách lấy1- số phần đoạn đường đã làm.
- 80 m ứng với ps đó
TiÕt 3: LuyÖn tiÕng viÖt
LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH: Giúp HS:
- Củng cố về từ đồng nghĩa
- Luyện viết đoạn văn tả cảnh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1: Củng cố về từ đồng nghĩa:
Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa với từ vui vẻ sau đó chọn, điền vào chỗ trống cho thích hợp:
a) Chị ấy.nhận lời mời của tôi.
b) Bé.reo lên: Mẹ về!
c) Chúng em vô cùng.trước kết quả kì thi.
d) Thấy con ngoan, mẹ nở nụ cười
Bài 2: Chọn từ thích hợp trong các từ đồng nghĩa (ghi ở cuối mỗi câu) để điền vào chỗ trống. Nói rõ vì sao em lại chọn từ ấy?
a) Bà con xã viên đãra đồng cấy mùa, gặt chiêm. (đi, đổ)
b) Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng (thấp thoáng, nhấp nhô)
c) Từng tốp nam nữ thanh niên.gánh lúa về sân phơi (khẩn trương, thoăn thoắt)
Bài 3: Tìm từ động nghĩa với từ tố cáo, dũng cảm.
- Đặt 2 câu với 2 trong các từ tìm được.
HĐ2: Hãy viết một đoạn văn tả cảnh 1buổi sáng ở trường em.
- Gv gọi hs nhận xét
* Gv nhận xét giờ học.
- vui vẻ
- mừng rỡ
- .phấn khởi.
- sung sướng
a) đổvì có sức gợi tả, gợi cảm cao hơn từ đi.
b) Chọn từ nhấp nhô vì tính tượng hình rõ
c) Chọn từ thoăn thoắt vì gợi rõ sự nhanh nhẹn hơn.
- Hs làm vở
Sau đó đọc bài của mình
HĐ3. Củng cố, dặn dò:
T3 .Luyện tiếng việt: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH:
- Củng cố về từ đồng nghĩa, về quy tắc đánh dấu thanh.
- Luyện viết đoạn văn ngắn.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1: Củng cố về từ đồng nghĩa; về quy tắc đánh dấu thanh:
Bài 1: Chọn từ thích hợp nhất (ở cuối câu) để điền vào chỗ trống:
a) Đi vắng, nhờ ngườigiúp nhà cựa (chăm chút, chăm lo, chăn nom, săn sóc, chăm sóc, trông coi, trông nom)
b) Cả nể trước lời mời, tôi đành phảingồi rốn lại (do dự, lưỡng lự, chần chừ, phân vên, ngần ngại)
c) Câu văn cần được cho trong sáng và súc tích (đẽo, gọt, gọt giũa, vót, bào)
- Em có n/x gì về các từ trong ngoặc?
- Vậy vì sao ta phải chọn?
Bài 2: Em tìm hiểu nghĩa câu thành ngữ: Chân lấm tay bùn ntn?
- Tìm thành ngữ, tục ngữ đồng nghĩa với thành ngữ trên?
Bài 3: Theo em cách đánh dấu thanh của các tiếng sau là đúng hay sai:
chíêc; nghiã ; mịêng
* Gv chốt lai cách đánh dấu thanh.
HĐ2: Luyện viết đoạn văn:
Bài 4: Viết đoạn văn ngắn tả cảnh mưa xuân.
- Mưa xuân có đặc điểm gì?
- Yêu cầu hs làm vào vở.
- Gọi hs đọc làm bài, nhận xét.
HĐ3:Củng cố- dặn dò
 -Nhận xét tiết học
- Hs làm (thảo luận nghĩa theo nhóm bàn trước)
- Trông coi
- Chần chừ
- Gọt giũa
- Từ đồng nghĩa
- Vì đó là từ đồng nghĩa không hoàn toàn nên khi sử dụng cần phải lựa chọn cho phù hợp.
- Sai (Hs nêu quy tăc đánh dấu thanh)
- Mưa nhẹ, hạt nhỏ, đem lại sức sống mới cho cây lá.
- Hs đọc, Hs n/x (5 em)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 chan ko can chinh(1).doc