Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 3 năm 2012

Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 3 năm 2012

I.- Mục tiêu:

Biết đọc đúng văn bản kịch .

- Biết đọc ngắt giọng ,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

Hiểu nội dung , ý nghĩa phần 1 của vỡ kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm , thông minh , mưu trỉtong cuộc đấu trí để lừa giặc , cứu cán bộ cách mạng.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

 Học tập tinh thần dũng cảm , mưu trí , gan dạ của dì Năm

II.- Đồ dùng dạy học:

- GV:SGK.Tranh minh hoa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch

- HS:SGK

III.- Các hoạt động dạy – học:

 

doc 145 trang Người đăng huong21 Lượt xem 871Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 5 - Tuần 3 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 3
 Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
Tập đọc:
Tiết 5: LÒNG DÂN
 	 Theo Nguyễn Văn Xe
I.- Mục tiêu:
Biết đọc đúng văn bản kịch .
Biết đọc ngắt giọng ,thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
Hiểu nội dung , ý nghĩa phần 1 của vỡ kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm , thông minh , mưu trỉtong cuộc đấu trí để lừa giặc , cứu cán bộ cách mạng.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
 	Học tập tinh thần dũng cảm , mưu trí , gan dạ của dì Năm
II.- Đồ dùng dạy học:
GV:SGK.Tranh minh hoa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch
HS:SGK 
III.- Các hoạt động dạy – học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
33’
1’
12’
10’
10’
3’
I) Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài và trả lời
 - Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào ? Vì sao ?(TB)
-Bài thơ nói lên điều gì về tình cảmcủa bạn nhỏ với đất nước ? (HSK)
-GV nhận xét chung và ghi điểm.
II) Bài mới: 
1-Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
2-Hướng dẫn:
a- Luyện đọc :
 GV đọc màn kịch 
Cho HS đọc lời mở đầu 
GV đọc diễn cảm màn kịch.
 Hướng dẫn HS đọc đoạn .
* Đoạn 1:Từ đầu .lời dì Năm.
* Đoạn 2: Chồng chị à..rục rịch tao bắn.
* Đoạn 3: Còn lại .
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp và luyện đọc những từ khó :quẹo, xẵng giọng ,ráng .
-Gọi HS đọc đoạn nối tiếp và giải nghĩa từ khó trong SGK.
-Cho HS đọc cặp đôi
Gọi 1 HSK đọc lại bài
 b. Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc phần mở đầu 
-GV giao việc:lớp trưởng điều khiển cho cả lớp thảo luận câu hỏi 1,2 :
-GV: Cả lớp đọc thầm lại bài một lượt và lớp phó lên điều khiển lớp thảo luận câu hỏi 3,4.
-Tình huống nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?(HSK)
c. Đọc diễn cảm :
-GV cho HS thảo luận nêu cách đọc.
-GV hướng dẫn cách đọc , GV đọc diễn cảm đoạn --Cho HS đọc Phân vai 
-Cho HS thi đọc
-GVnhận xét và khen nhóm đọc hay .
III)Củng cố,dặn dò: 
 -Qua vỡ kịch Lòng dân tác giả đã ca ngợi dì Năm là người như thế nào ?(HSK)
- GV nhận xét tiết học và biểu dương những HS đọc tốt.
- Các em về nhà tập đóng màn kịch trên.
- Về nhà đọc trước màn 2 của vỡ kịch “Lòng dân”.
-HS đọc thuộc bài,trả lời câu hỏi
-Điều đó nói lên bạn nhỏ rất yêu đất nước.
-Cả lớp theo dõi,nhận xét
- HS lắng nghe.
- Một HS đọc phần giới thiệu nhân vật , cảnh trí thời gian .
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn 
- HS đọc đoạn nối tiếp và luyện đọc những từ khó :quẹo, xẵng giọng ,ráng 
- HS đọc đoạn nối tiếp và giải nghĩa từ khó trong SGK.
- HS đọc cặp đôi
1 HSK đọc lại bài
-Một HS đọc phần giới thiệu về nhân vật , cảnh trí , thời gian. 
-Cả lớp trao đổi thảo luận: Chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổi bắt,
- Dì đưa chú một chiéc áo khác để thay , rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm 
- Dì Năm bình tĩnh trả lời các câu hỏi của tên cai. 
-HS tự do lựa chọn tình huống mình thích .
- HS thảo luận nhóm 2 nêu cách đọc.
-Nhiều HS luyện đọc diễn cảm theo cách ngắt dọng , nhấn giọng được đánh dấu trên bảng phụ .
-Hai nhóm lên thi 
-Lớp nhận xét .
-Qua vở kịch “Lòng dân “ tác giả đã ca ngợi dì Năm dũng cảm , thông minh mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc , cứu cán bộ cách mạng.
 Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------- 
------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
LỊCH SỬ:
Tiết 3: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I – Mục tiêu : 
	Tường thuật sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức :
 Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái chủ hòa và chủ chiến ( đại diện là Tôn Thất Thuyết ).
	Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5-7-1885 phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân pháp ở kinh thành Huế .
 Trước thế mạnh của giặc ,nghĩa quân phải rút lui lên vùng núi quãng trị .
Tại vùng căn cứ của vua Ham Nhi ra chiếu cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh pháp.
	Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào cần vương : Phạm Bành,-Đinh Công Tráng khởi nghĩa Ba Đình,Nguyễn Thiện Thuật(bãi sậy )Phan Đình Phùng (Hương khê )
	Nêu tên một số đường phố trường học ,liên đội thiếu niên tiền phong ..ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên .
 -Giáo dục HS quý trọng các nhà yêu nước.
II– Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : _ Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 . Bản đồ hành chính Việt Nam .
 _ Phiếu học tập của HS .
 2 – HS : SGK .
III– Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
29’
1’
7’
12’
9’
2’
I – Ổn định lớp : 
II – Kiểm tra bài cũ :GV gọi 2 HS trả lời
 -Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?(HSTB)
 -Những đề nghị đó có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không ?(HSY)
 GV nhận xét .
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học.
 2 – Hướng dẫn : 
 a) Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp 
 -GV nêu nhiệm vụ tiết học.
 + Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn. 
 +Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.
 +Chiếu Cần vương có tác dụng gì? 
 +Ýùnghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
b) Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm .
 _ GV tổ chức cho HS thảo luận về các nhiệm vụ học tập 
 _ N.1 :Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn. 
 _ N.2 : Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.
 _ N.3 :Chiếu Cần vương có tác dụng gì? 
_N4:Ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
_ GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc . 
-GV nhận xét,bổ sung.
c) Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp .
 _ GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm được 
 -GV đặt câu hỏi:Em biết ở đâu có đường phố, trường học, mang tên các lãnh tụ trong phong trào Cần vương?(HSK)
IV – Củng cố ,dặn dò: 
-Gọi HSTB đọc nội dung chính của bài
-Chuẩn bị bài sau “ Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX”
-Nhận xét tiết học 
Cả lớp theo dõi bạn trả lời và nhận xét
 HS nghe .
-HS theo dõi
- HS thảo luận câu hỏi trong phiếu học 
tập
- N.1 Phái chủ hoà chủ trương hoà với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương chống Pháp.
 -N.2 : HS tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế 
 - N.3 :Chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước.
 -N4:Điều này thể hiện lòng yêu nước của một phận quan lại trong triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình 
 HS trả lời
-Cả lớp thi đua nêu và nhận xét.
- 2 HS đọc .
- Xem bài trước .
- HS lắng nghe .
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------- 
 ---------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 11: LUYỆN TẬP
A – Mục tiêu : Giúp HS
 Biết cộng ,trừ,nhân ,chia hổn số và biết so sánh các hổn số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
B – Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : SGK,bảng phụ,bảng nhóm
 2 – HS : SGK,VBT.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
33’
1’
12’
10’
10’
3’
I – Ổn định lớp : 
II – Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ?(HSTB)
- Gọi 1 HS chữa bài 3 c (HSY)
-GV nhận xét,sửa chữa .
III – Bài mới : 
1-Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu của tiết học.
2 – Hướng dẫn luyện tập : 
 Bài 1 : 
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Gọi4 HSTB lên bảng ,cả lớp giải vào vở 
- Nhận xét, sửa chữa.
- Nêu cách chuyển HS thành phân số. 
 Bài 2 : 
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Chia lớp làm 4 nhóm ,hướng dẫn HS thảo luận nhóm ( mỗi nhóm làm 1 câu ) .
- Đại diện nhóm trình bày Kquả.
Nhận xét ,sửa chữa .
- Nêu cách so sánh các hỗn số .
Bài 3 : 
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Cho HS làm bài vào vở .
- Tổ chức HS đổi vở kiểm tra Kquả .
Nhận xét , sửa chữa 
IV – Củng cố,dăn dò :
- Nêu cách chuyển 1 hỗn số thành phân số ?
- Nêu cách so sánh 2 hỗn số ?(TB)
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập : Chuẩn bị bài “Luyện tập chung”.
- Hát 
- HS lên bảng .
- HS lên bảng chữa bài .
- HS nghe .
- Chuyển các hỗn số sau thành phân số .
 - HS nêu.
- So sánh các hỗn số .
- HS làm bài trên bảng nhóm và đính trên bảng lớp.
a) và 
Mà nên >
- HS nêu .
- Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính .
- HS làm bài .
- HS đổi vở chấm bài .
- HS nêu .
- HS nêu .
-HS hoàn chỉnh bài tập ở nhà
Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC 
Tiết 3: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( Tiết 1 )
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC :
 	Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình .
Khi làm việc gì sai biết nhận ra sửa chữa.
Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
II . CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : 
Kĩ năng đảm nhiệm trách nhiệm biết cân nhắc trước khi nói hoawajc hành động ;khi làm điều gì sai biết nhận và sửa chữa.
Kĩ năng kiên định bảo vệ ý kiến ,việc làm đúng của bản thân .
Kĩ năng tư duy phê phán biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm đổ lỗi cho người khác.
III . CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG :
Thảo luận nhóm.
Tranh luận .
Xử lí tình huống.
Đóng vai
IV . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
-GV : Bài tập 1 viết sẵn trên giấy, thẻ màu .
-HS : Một vài mẫu chuyện về những người có trách nhiệm .
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Tg 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
3’
1’
11’
8’
10’
2’
I/Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS trả lời
-HS lớp 5 có khác gì so với HS các khối khác?(TB)
-Em cần làm gì để xứng là HS lớp 5?(HSK)
GV cùng cả lớp nhận xét.
II/Bài mới:
a. Khám phá: GV nêu yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn:
Hoạt động1: 
b. Kết nối :
Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức” .
*Mục tiêu :HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức ;biết phân tích , đưa ra quyết định đúng .
* Cách tiến hành :GV kể toàn bộ câu chuyện có minh hoạ tranh. 
-Cho HS t ... am vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta.
- HS theo dõi .
-Các biện pháp bảo vệ đất: bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc thang, thau chua, rửa mặn,
-HS quan sát các hình 1,2,3 ; đọc SGK & hoàn thành bài tập .
- Đại diện nhóm HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. Một số HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Phân bố rừng (nếu có) vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới & rừng ngập mặn .
- Rừng cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ. Rừng có tác dụng điều hoà khí hậu. Rừng giữ cho đất không bị xói mòn , 
- Nhà nước ban hành luật bảo vệ rừng, có chính sách phát triển kinh tế cho nhân dân vùng núi, tuyên truyền & hỗ trợ nhân dân chống rừng,.. Nhân dân tự giác bảo vệ rừng, từ bỏ các biện pháp canh tác lạc hậu như phá rừng làm nương, rẫy 
-HS nêu theo các thông tin thu thập được ở địa phương. 
-HS trả lời.
HS trả lời
-HS nghe .
-HS xem bài trước.
 *Rút kinh nghiệm:
 Thứ sáu ngày 21 tháng 09 năm 2012
Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC 
Đề bài :Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay em đã đọc ca ngợi hoà bình ,chống chiến tranh.
I / Mục tiêu :
	Kể được một câu chuyện (được chứng kiến,tham gia hoặc đã nghe, đã đọc)về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh
	2/Giáo dục HS đoàn kết thiếu nhi các nước trên thế giới.
II / Đồ dùng dạy học: 
-GV : Sách, báo , truyện gắn với chủ điểm hoà bình .
- HS : Sách, báo , truyện gắn với chủ điểm hoà bình .
III / Các hoạt động dạy - học :
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
33’
1’
5’
24’
3’
3’
IỔn định : KT sự chuẩn bị của HS
II)-Kiểm tra bài cũ : 
 -Gọi 1 HS(TB,K) kể lại chuyện đã nghe, đã đọc ở tuần trước.
-GV cùng cả lớp nhận xét
III-Bài mới :
 1-Giới thiệu bài :Tiết học hôm nay, mỗi em sẽ kể cho các bạn trong lớp cùng nghe về 1 câu chuyện các em đã được nghe , được đọc mà nội dung câu chuyện đúng với chủ điểm hoà bình.
2 - Hướng dẫn HS kể chuyện :
a / Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học 
-Cho 1 HS đọc đề bài .
-Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài .
-GV gạch dưới những chữ :Kể 1 câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình , chống chiến tranh.
-Cho 1 số HS nêu câu chuyện mà mình sẽ kể .
b / HS thực hành kể chuyện :
-Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi .
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp .
-GV nhận xét và tuyên dương những HS kể hay , nêu đúng ý nghĩa câu chuyện .
c / GV cho HS trao đổi với nhau về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .
-Cho cả lớp cùng thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện tiêu biểu nhất .
IV- Củng cố dặn dò: 
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
-GV nhận xét tiết học.
-HS kể.
-Cả lớp nhận xét
-HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
-HS lắng nghe, theo dõi trên bảng .
- Lần lượt HS nêu câu chuyện kể .
-Các thành viên trong nhóm kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
-Đại diện nhóm thi kể ,nói ý nghĩa câu chuyện
-Lớp nhận xét bình chọn .
- Cả lớp cùng thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện tiêu biểu nhất .
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
Khoa học :
	PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I . MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt rét.
II . CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : 
- Kĩ năng sử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây nhiễm bệnh sốt rét.
- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét
III . CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG :
Động não lập sơ đồ tư duy
Thực hành
Trò chơi
IV . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
 1 – GV :.Thông tin & hình trang 26, 27 SGK .
 2 – HS : SGK.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
27’
1’
13’
13’
3’
I – Ổn định lớp : 
II – Kiểm tra bài cũ : “ Dùng thuốc an toàn “ 
 -Hỏi:Các em dùng thuốc trong trường hợp nào?
 - Nhận xét, KTBC
III – Bài mới :
 1 – Khám phá : “ Phòng bệnh sốt rét “
 2 – Hoạt động : 
Kết nối:
 a) Hoạt động 1 : - Làm việc với SGK.
 @Mục tiêu:_HS nhận biết được một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét .
 _ HS nêu được tác nhân đường lây truyền của bệnh sốt rét . 
 @Cách tiến hành:
 _Bước 1:Tổ chức và hướng dẫn.
 GV chia nhóm &giao nhiệm vụ cho các nhóm . -Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1,2 Tr. 26 SGK.
 Trả lời các câu hỏi:
 -Nêu một số dấu hiệu chính cuả bệnh sốt rét ?
-Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
 -Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
 _Bước 2:Làm việc theo nhóm.
 _ Bước 3:Làm việc cả lớp.
 GV nhận xét.
 @ Kết luận: Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm do ký sinh trùng gây ra.Bệnh sốt rét đã có thuốc chữa và thuốc phòng.
 b) Hoạt động 2 :.Quan sát và thảo luận.
 Mục tiêu: Giúp HS : 
 _ Biết làm cho nhà ở & nơi ngủ không có muỗi .
 _ Biết tự bảo vệ mình & những người trong gia đình bằng cách ngủ màn ( đặc biệt màn đã được phòng chất diệt muỗi ) , mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối .
 _ Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản & đốt người .
* GD kĩ năng sống: Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét
 @Cách tiến hành:
 Bước 1:Thảo luận nhóm.
 GV viết sẵn các câu hỏi, các phiếu & phát cho các nhóm để nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận.
 Bước 2:Thảo luận cả lớp.
GVyêu cầu đại diện của mỗi nhómtrả lời một câu.
 GV nhận xét bổ sung . 
 +Nêu cách phòng bệnh sốt rét.
 Kết luận:. Cách phòng bệnh sốt rét tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh,diệt muỗi,bọ gậy và tránh để muỗi đốt.
d. vận dụng 
Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết Tr.27 SGK.
 - Nhận xét tiết học .
 -Bài sau:”Phòng bệnh sốt xuất huyết”.
- Hát 
-HS trả lời.
- HS nghe
- HS nghe
-Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1,2 Tr. 26 SGK.
- HS nghe .
-Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn trên
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
-Các nhóm khác bổ sung
-HS lắng nghe.
-HS nhận phiếu học tập.
-Đại diện của mỗi nhóm trả lời một câu HS khác nhận xét.
-Cách phòng bệnh sốt rét tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh,diệt muỗi,bọ gậy và tránh để muỗi đốt.
-2HS đọc
-HS lắng nghe.
Xem bài trước.
Rút kinh nghiệm:
Toán :
	Tiết 30:	LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu :
 Biết tính diện tích các hình đã học.
Giải bài toán có liên quan đến diện tích.
GD HS tính cẩn thận ham thích học toán 
IIĐồ dùng dạy học :
 1 – GV : Bảng phụ.
 2 – HS : VBT.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/
3’
34’
1’
10’
5’
8’
10’
2’
1– Ổn định lớp : 
2– Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS làm bài 2 
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : Luyện tập chung
 b– Hướng dẫn : 
Bài 1 : Nêu yêu cầu bài tập .
- Gọi 2 HS lên bảng ,cả lớp làm vào VBT .
- Nhận xét,sửa chữa ( Cho HS nhắc cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số ).
Bài 2 : Tính : 
- Cho HS tự làm bài vào VBT rồi đổi chéo kiểm tra.
- Nhận xét,sửa chữa .
Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề bài toán .
- Gọi 1 HS lê n bảng ,cả lớp làm vào VBT .
- Bài toán thuộc dạng nào ? (HSTB)
- Muốn tìm phân số của 1 số ta làm thế nào 
- Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 4 : Gọi 1 HS đọc bài toán rồi tóm tắt .
- Gọi 2 HS lên bảng làm trên bảng phụ ,cả lớp làm vào vở .
- GV chấm 1 số bài .
- Bài toán thuộc dạng nào ?(TB)
- Nêu cách giải dạng toán tìm 2 số biết hiệu và tỉ của 2 số đó .(KG)
- Nhận xét,sửa chữa .
4– Củng cố,dặn dò :
-Muốn tìm 1 phân số của 1 số ta làm thế nào ?(Y,TB)
-Nêu cách giải dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.(KG)
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung .
- Hát .
HS làm bài 2 
- HS nghe .
- Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn .
- HS làm bài .
a) ; ; ; .
b) ; ; ; .
- HS làm bài .
- HS đọc đề .
- HS làm bài .
 5 ha = 50 000m2 .
 Diện tích hồ nước là : 
 50 000 x = 15 000 (m2 ) 
 ĐS : 15 000 m2 .
- Bài toán thuộc dạng tìm phân số của 1 số .Ta lấy số đó nhân với phân số.
- HS đọc đề ,tóm tắt .
-HS làm bài .
Giải :
Theo sơ đồ ,hiệu số phần bằng nhau là :
 4-1=3(phần)
 Tuổi con là : 30:3=10 (tuổi )
Tuổi bố là : 10 x 4 =40 (tuổi )
 ĐS: Bố :40 tuổi ,Con :10 tuổi .
-HS nộp bài .
-Bài toán dạng tìm 2 số biết hiệu và tỉ của 2 số đó .
-HS nêu cách giải .
-HS nêu .
HS nêu .
- HS nghe .
Rút kinh nghiệm:
 Tiết 6: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
A/ Mục tiêu:
Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể.
Biết được công tác của tuần đến.
Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng
B/ Hoạt động trên lớp:
TG
NỘI DUNG SINH HOẠT
1’
18’
5’
10’
10’
 I/ Khởi động : Hát tập thể một bài hát
II/ Kiểm điểm công tác tuần 6:
Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng nhận xét chung và điều khiển các tổ báo cáo kết quả xét thi đua ở tổ. Lớp trưởng tổng hợp những trường hợp vi phạm hoặc những việc tốt cụ thể.
3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:
+ Ưu điểm :
 -Sinh hoạt 15’ đầu buổi tương đối tốt 
-Các em cần ổn định nề nếp học tập , và nề nếp ra vào lớp 
 - Nhiều em cố gắng học tập,học thuộc bài ,làm bài tập đầy đủ 
-Nhiều em phát biểu sôi nổi ,chuẩn bị tốt đồ dùng học tập 
 - Tác phong đội viên thực hiện tốt.
 + Tồn tại :
- Một số em còn nói chuyện ,làm việc riêng trong giờ học ,chưa nghiêm túc trong giờ học 
- Một số em chưa thuộc bài ,còn thiếu dụng cụ
 - Một số em khi ra về không xếp thẳng hàng.
III/ Kế hoạch công tác tuần 7:
 -Thực hiện chương trình tuần 7
 - Tiếp tục ổn định nề nếp học tập.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp ,thường xuyên rèn chữ giữ vở
 - Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập như SGK , đồ dùng học tập  
 - Vận động HS tham gia mua bảo hiểm y tế 
IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể :
 Trò chơi dân gian : Cho HS chơi trò chơi 
GV phổ biến cách chơi và luật chơi 
GV tổ chức cho HS chơi
V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau
Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi.
 Rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 36.doc