Bài soạn các môn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 12

Bài soạn các môn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 12

I/ Mục tiêu

-Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

-Hiểu ND : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được c.hỏi trong SGK).

II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. Đọc bài, SGK.

III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : (38 phút)

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 936Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 (chuẩn) - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH GIẢNG DẠY
TUẦN 12:(Từ ngày7 /11/2011 đến 11/11 /2011)
Thứ ngày
Buổi
Môn
 Tên bài dạy 
HAI
7-11
S
GDTT
Tập đọc
Khoa học
Toán
Đạo đức
Chào cờ
Mùa thảo quả
Gv chuyên
Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000...
Gv chuyên
BA
8-11
S
Toán
Tiếng anh
Thể dục
Chính tả
LTVC
Luyện tập
Gv chuyên
Gv chuyên
Nghe – viết: Mùa thảo quả
MRVT: Bảo vệ môi trường
C
L. toán
L. toán
L. tiếng việt
Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000...
Luyện tập
MRVT: Bảo vệ môi trường
TƯ
9-11
S
Kĩ thuật
Địa l í
Toán
Tiếng anh
Tập đọc
Gv chuyên
Gv chuyên
Nhân một số thập phân với một số thập phân
Gv chuyên
Hành trình của bầy ong
C
Kể chuyện
L. tiếng việt
L. toán
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Hành trình của bầy ong
Nhân một số thập phân với một số thập phân
NĂM
10-11
S
Thể dục
Toán
LTVC
TLV
Khoa học
Gv chuyên
Luyện tập
Luyện tập về quan hệ từ
Cấu tạo bài văn tả người
Gv chuyên
C
L. toán
L. tiếng việt
Mĩ thuật
Luyện tập
Cấu tạo bài văn tả người
Gv chuyên
SÁU
11-11
S
Lịch sử
Toán
TLV
Âm nhạc
GDTT
Gv chuyên
Luyện tập
Luyên tập tả người
Gv chuyên
Sinh hoaït lôùp
Ngày soạn: 5/11/2011
 Ngày dạy : Thứ hai ngaỳ 7/11/2011
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2 : TẬP ĐỌC 	 TIẾT: 23 . MÙA THẢO QUẢ
I/ Mục tiêu
-Biết đọc diễn cảm bài văn , nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. 
-Hiểu ND : Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được c.hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh họa bài đọc SGK. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. Đọc bài, SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : (38 phút)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: - Đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài mới: Mùa thảo quả.
b).Dạy - học bài mới :
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Đọc mẫu
GV ghi nhanh các từ khó lên bảng 
GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn .
GV sửa lỗi cho HS .
Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót.
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
+ Câu hỏi 2 : Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
+ Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp?
Học sinh nêu đại ý.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm.
5/ Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong”Nhận xét tiết học 
- Học sinh đọc theo yêu cầu và trả lời câu hỏi
HS đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn 
HS luyện đọc từ khó
3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn.
HS nêu cách chia đoạn 
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
Lần lượt HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 1 HS đọc lại bài
- Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi thơm rãi theo triền núi, bay vào những thôn xóm, làn gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, hương thơm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng.
Thảo quả báo hiệu vào mùa.
Qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xòe lá – lấn.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng.
3Hs đọc mỗi đoạn.
Hs luyện đọc diễn cảm.
Hs thi đọc.
Tiết 3: KHOA HỌC: (Gv chuyên )
...........................................................
Tiết 4: TOÁN : NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10 ; 100 ; 1000 
I/ Mục tiêu: Biết:-Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,-Chuyển đổi đơn vị đo của một số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ghi quy tắc. Vở bài tập, bảng con, SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu (38 phút)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: Học sinh sửa bài 1, 3 (SGK).
2. Giới thiệu bài mới: 
Nhân số thập phân với 10, 100, 1000
a. Dạy – học bài mới : 
: Hướng dẫn học sinh biết nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
Giáo viên nêu ví dụ
Yêu cầu học sinh nêu quy tắc _ Giáo viên nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải.
Hướng dẫn học sinh củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên, củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
Bài 1:
HS vận dụng quy tắc để tính nhẩm.
Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
GV giúp HS nhận dạng BT :
+ Cột a : gồm các phép nhân mà các STP chỉ có một chữ số ở phần thập phân
+ Cột b và c :gồm các phép nhân mà các STP có 2 hoặc 3 chữ số ở phần thập phân 
Bài 2:
Đổi số đo độ dài từ STP sang nhiều dạng khác nhau.
- Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm
- Vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo
3/ Củng cố – dặn dò: Giáo viên nhận xét tuyên dương.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh ghi ngay kết quả vào bảng con.
Học sinh nhận xét giải thích cách làm (có thể học sinh giải thích bằng phép tính đọc ® (so sánh) kết luận chuyển dấu phẩy sang phải một chữ số).
Học sinh thực hiện.
Lưu ý:	37,56 ´ 1000 = 37560
Học sinh lần lượt nêu quy tắc.
Học sinh tự nêu kết luận như SGK.
Lần lượt học sinh lặp lại.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề.
HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo độ dài, rồi dịch chuyển dấu phẩy .
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Tiết 5: Đạo đức : (Gv chuyên )
...........................................................
Ngày soạn: 5/11/2011
 Ngày dạy : Thứ ba ngaỳ 8/11/2011
Tiết 1: TOÁN:	LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:	
Biết: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000...
- Nhân nhẩm một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm
 - Giải bài toán có ba bước tính.
Bài tập cần làm: Bài 1(a); Bài 2(a,b); Bài 3
II- Các hoạt động dạy học(38 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng luyện tập cách nhân một số thập phân với một số tự nhên, nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000.
b) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: a/ GV yêu cầu HS tự đọc phần a
 GV nhận xét
Bài 2: Yêu cầu học sinh tự đặt tính và thực hiện tính 
Nhận xét, chữa bài 
Bài 3: Giáo viên gọi HS đọc đề toán 
- Giáo viên kiểm tra kết quả.
Tóm tắt
 Một người đi xe đạp
Trong 3 giờ đầu, mỗi giờ đi: 10,8 km
Trong 4 giờ sau, mỗi giờ đi: 9,52 km
Người đó đi tất cả ? km
Bài 4: Dành cho HS K,G nếu còn thời gian làm ở lớp hoặc HD về nhà làm. Yêu cầu học sinh đọc đề toán 
? Số x cần tìm phải thỏa mãn những điều kiện nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả và chữa bài.
3. Củng cố dặn dò : Về nhà hoàn thiện các bài tập
- Thực hiện theo yêu cầu
- HS đọc thầm
- Học sinh đọc kết quả, cả lớp nhận xét.
VD: Đố bạn số 8,05 phải nhân với số nào để được tích là 80,5, Vì sao bạn biết?....
- 2 em làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm
- Học sinh giải bài
Giải
	Quảng đường đi trong 3 giờ đầu:
	 10,8 x 3 = 32,4 (km)
	Quảng đường đi trong 4 giờ tiếp:
	 9,52 x 4 = 38,08(km)
	Quảng đường người đó đi dài tất cả: 
	 32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
	 Đ/số: 70,48 km
- 1 HS đọc đề
Tìm số tự nhiên x, biết: 2,5 x X < 7- Là số tự nhiên - Tích của 2,5 với x < 7
- HS thử các trường hợp Với x= o ; thì 2,5 x 0 = 0 7 ( loại)Vậy X thoả mãn các trường hợp : 0; 1; 2
Tiết 2: Anh văn (Gv chuyên )
Tiết 3: Thể dục (Gv chuyên )
......................................................
Tiết 4: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) MÙA THẢO QUẢ
I/ Mục tiêu: 
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.-Làm được BT2a/b hoặc BT3a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn
II/ Đồ dùng dạy - học : Giấy khổ A4 – thi tìm nhanh từ láy. Vở, SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu (38 phút)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Dạy - học bài mới : 
Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong đoạn văn.
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu.
Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài.
Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 2: HS tìm từ phân biệt phụ âm đầu : s / x
GV hướng dẫn HS thực hiện :
Giáo viên nhận xét.
Bài 3a: HS biết được : một số từ chỉ con vật, chí về con vật được viết bằng phụ âm đầu s.
 Giáo viên chốt lại.
4/ Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
Học sinh lần lượt đọc bài tập 3.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1, 2 học sinh đọc bài chính tả.
Nêu nội dung đoạn viết: Tả hương thơm của thảo quả, sự phát triển nhanh chóng của thảo quả.
Học sinh nêu cách viết bài chính tả.
Đản Khao – lướt thướt – gió tây – quyến hương – rải – triền núi – ngọt lựng – Chin San – ủ ấp – nếp áo – đậm thêm – lan tỏa.
Học sinh lắng nghe và viết nắn nót.
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Học sinh chơi trò chơi: thi viết nhanh.
+ Sổ: sổ mũi – quyể sổ.
+ Xổ: xổ số – xổ lồng
+ Bát/ bác ; mắt/ mắc ; tất/ tấc ; mứt/ mức .
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập đã chọn.
Học sinh làm việc theo nhóm.
Thi tìm từ láy:
+ An/ at ; man mát ; ngan ngát ; chan chát ; sàn sạt ; ràn rạt.
+ Ang/ ac ; khang khác ; nhang nhác ; bàng bạc ; càng cạc.
+ Ôn/ ôt ; un/ ut ; ông/ ôc ; ung/ uc.
Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I/ Mục tiêu: 
-Hiểu được một số từ ngữ về MT theo y/c của BT1. 
-. Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo y/c BT3
II/ Đồ dùng dạy - học : Giấy khổ to – Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ. Chuẩn bị nội dung bài học.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : (38 phút)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: Thế nào là quan hệ từ?
2. Giới thiệu bài mới: 
3.Dạy - học bài mới 
- Hướng dẫn học sinh mở rộng hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Bảo vệ môi trường. Luyện tập một số kỹ năng giải nghĩa một số từ ngữ nói về môi trường, từ đồng nghĩa.
Bài 1:HS phân biệt và giải nghĩa một số từ thuộc chủ đề.
Giáo viên chốt lại: phần nghĩa của các từ.
Bài 3:Củng cố về từ cùng nghĩa .
 Có thể chọn từ giữ gìn.
- Trò chơi củng cố.
Thi đua 2 dãy.
Tìm từ thuộc chủ đề: Bảo vệ môi trường ® đặt câu.
3. Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập quan hệ từ”- Nhận xét tiết học
Hát 
Cả lớp  ... ừ và tác dụng :
của nối cái cày với người Hmông
bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen
như nối vòng với hình cánh cung
như nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi theo nhóm đôi.
Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản
Mà: biểu thị quan hệ tương phản
Nếu  thì  : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả .
 1 HS đọc yêu cầu của BT 
Cả lớp đọc toàn bộ nội dung.
Điền quan hệ từ vào.
1HS đọc yêu cầu của BT 
Học sinh sửa bài – Thi đặt câu với các quan hệ từ (mà, thì, bằng)
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN 	 
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI 
I/ Mục tiêu: 
-Nắm được cấu tạo 3 phần ( MB,TB,KB ) của bài văn tả người ( ND ghi nhớ) 
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh phóng to của SGK. Bài soạn – bài văn thơ tả người.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu (38 phút)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: - Nêu yêu cầu
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: 
3.Dạy - học bài mới 
- Hướng dẫn học nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh họa.	
• Giáo viên chốt lại từng phần ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh biết vận dụng hiểu biết cấu tạo ba phần của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân trong gia đình – một dàn ý của mình. Nêu được hình dáng, tính tình về những nét hoạt động của đối tượng được tả.
Giáo viên gợi ý.
Giáo viên lưu ý học sinh lập dàn ý có ba phần – Mỗi phần đều có tìm ý và từ ngữ gợi tả.
4/ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét.
Chuẩn bị: Luyện tập tả người (quan sát và chọn lọc chi tiết).Nhận xét tiết học. 
Học sinh đọc bài tập 2.
Hoạt động nhóm.
Học sinh quan sát tranh.
• Mở bài: giới thiệu Hạng A Cháng – chàng trai khỏe đẹp trong bản.
• Thân bài: những điểm nổi bật.
+ Thân hình: người vòng cung, da đỏ như lim – bắp tay và bắp chân rắn chắc như gụ, vóc cao – vai rộng người đứng như cái cột vá trời, hung dũng như hiệp sĩ.
+ Tính tình: lao động giỏi – cần cù – say mê lao động.
• Kết luận: Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng.
1 HS đọc yêu cầu của BT 
Học sinh lập dàn ý tả người thân trong gia đình em.
Học sinh làm bài.
Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
* Lớp nhận xét. 
Hoạt động cả lớp.
BUỔI CHIỀU
TOÁN(Ôn)	 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01;0,001;
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ. Bảng con, VBT
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu (38 phút)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
3.Dạy - học bài mới: Cũng cố lại kiến thức cho HS 
- Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với số 0,1 ; 0,01 ; 0, 001.
Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000.
Yêu cầu học sinh tính: 
 247,45 x 0,1
Luyện tập làm BT vào vở BT
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1 sgk
Bài 1: Tính nhẩm 
Hs nêu cách nhân nhẩm, thực hành.
Bài 2:
- Quan sát giúp đỡ
- Bài 3: GV HD
Bài 4: GV HD 
3/ Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
Hát 
3 học sinh lần lượt sửa bài làm sai 
Học sinh lần lượt nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000,
Học sinh tự tìm kết quả với 247, 45 ´ 0,1
Học sinh nhận xét: STP ´ 10 ® tăng giá trị 10 lần – STP ´ 0,1 ® giảm giá trị xuống 10 lần vì 10 gấp 10 lần 0,1
Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001,ta chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang trái 1, 2, 3  chữ số.
Học sinh đọc đề.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét kết quả của các phép tính.
- Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài
- Làm bài và chữa bài
- HS đọc đề bài
- Giải bài theo HD
_ Đọc đề , phân tích bài toán, giải bài toán và chữa bài
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN 	 
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI 
I/ Mục tiêu: 
-Nắm được cấu tạo 3 phần ( MB,TB,KB ) của bài văn tả người ( ND ghi nhớ) 
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh phóng to của SGK. Bài soạn – bài văn thơ tả người.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu (38 phút)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: - Nêu yêu cầu
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: 
3.Dạy - học bài mới 
- Hướng dẫn học nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh họa.	
• Giáo viên chốt lại từng phần ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh biết vận dụng hiểu biết cấu tạo ba phần của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân trong gia đình – một dàn ý của mình. Nêu được hình dáng, tính tình về những nét hoạt động của đối tượng được tả.
Giáo viên gợi ý.
Giáo viên lưu ý học sinh lập dàn ý có ba phần – Mỗi phần đều có tìm ý và từ ngữ gợi tả.
4/ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét.
Chuẩn bị: Luyện tập tả người (quan sát và chọn lọc chi tiết).Nhận xét tiết học. 
Học sinh đọc bài tập 2.
Hoạt động nhóm.
Học sinh quan sát tranh.
• Mở bài: giới thiệu Hạng A Cháng – chàng trai khỏe đẹp trong bản.
• Thân bài: những điểm nổi bật.
+ Thân hình: người vòng cung, da đỏ như lim – bắp tay và bắp chân rắn chắc như gụ, vóc cao – vai rộng người đứng như cái cột vá trời, hung dũng như hiệp sĩ.
+ Tính tình: lao động giỏi – cần cù – say mê lao động.
• Kết luận: Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng.
1 HS đọc yêu cầu của BT 
Học sinh lập dàn ý tả người thân trong gia đình em.
Học sinh làm bài.
Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
* Lớp nhận xét. 
Hoạt động cả lớp.
Tiết 3: Mĩ thuật (Gv chuyên )
........................................................
Ngaøy soaïn :5/11/2011
 	 Ngaøy daïy :Thöù saùu ngaøy 11/11/2011 
Tiết 1: Lịch sử (Gv chuyên )
........................................................
Tiết 2: TOÁN 	 LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu :
- Biết :- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
 Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ. Bảng con, Vở bài tập, SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu (38 phút)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: Học sinh lần lượt sửa bài nhà.
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
3.Dạy - học bài mới : 
- Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân và bước đầu biết áp dụng tính chất kết hợp để tính bằng cách thuận tiện nhất .
Bài 1a: GV kẻ sẵn bảng phụ
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
• GV hướng dẫn 
( 2, 5 x 3, 1) x 0, 6 = 4, 65
2, 5 x ( 3, 1 x 0, 6 ) = 4, 65
GV hướng dẫn HS để tự nhận ra :
( a x b ) x c = a x ( b x c )
Bài 2: GV nên cho HS nhận xét phần a và phần b đều có 3 số là 28,7 ; 34,5; 2, 4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả tính khác nhau 
Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện trong biểu thức.
GV nhận xét, ghi điểm. 
- Hướng dẫn học sinh giải bài toán với số thập phân. Dành cho HS khá giỏi HS yếu và trung bình không cần làm
Bài 3:• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề, tóm tắt.
Giải toán liên quan đến các phép tính số thập phân.
4/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
- Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài, sửa bài.
Nhận xét chung về kết quả.
HS nhắc lại .
HS áp dụng làm bài 1b
Học sinh đọc đề.
HS nhắc lại thứ tự thực hiện dãy tính
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Học sinh tóm tắt: 1 giờ : 12,5 km
 2,5 giờ: ? km 
Học sinh giải.
Nhận xét, Sửa bài.
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I/ Mục tiêu: 
-Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, và đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua 2 bài văn mẫu trong SGK 
II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn. Bài soạn.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu (38 phút)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia đình.
2. Giới thiệu bài mới: 
3.Dạy - học bài mới : 
- Hướng dẫn học sinh biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. Từ đó hiểu: khi quan sát, khi viết vài tả người phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng.
Bài 1: GV hướng dẫn HS thực hiện 
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu có thể nêu thêm những từ đồng nghĩa ® tăng thêm vốn từ.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà 
- Hướng dẫn học sinh biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. 
Bài 2: GV hướng dẫn HS thực hiện 
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Yêu cầu học sinh diễn đạt ® đoạn câu văn.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm việc 
4/ Củng cố - dặn dò: Học sinh đọc lên những từ ngữ đã học tập khi tả người. Nhận xét tiết học. 
- Thực hiện yêu cầu 
- Học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn : Bà tôi 
Cả lớp đọc thầm.
Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình của bà.
Học sinh trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
Dự kiến: Yêu cầu HS diễn đạt rõ.
Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải đưa chiếc lược thưa bằng gỗ rất khó khăn. Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu 
Học sinh đọc.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc to bài tập 2.
Cả lớp đọc thầm bài văn : Người thợ rèn 
 Trao đổi theo cặp ghi lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn – Học sinh trình bày – Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc.
Hoạt động lớp.
Thi đua trình bày những điểm quan sát về ngoại hình 1 người thường gặp.
Lớp nhận xét – bình chọn.
Tiết 4: Âm nhạc (Gv chuyên )
........................................................
TIẾT 5 : SINH HOAÏT LÔÙP
I. Muïc tieâu
- Nhaän xeùt ñaùnh giaù hoaït ñoäng trong tuaàn
- Phöông höôùng tuaàn tôùi
II. Chuaån bò
 Noäi dung sinh hoaït
III. Leân lôùp
1. OÅn ñònh: Hs haùt 
2. Tieán haønh 
* Lôùp tröôûng vaø caùc toå tröôûng baùo tình hình hoïc taäp vaø neà neáp cuûa caùc baïn trong toå. Lôùp tröôûng neâu nhaän xeùt chung. Caùc baïn trong lôùp coù yù kieán.
* Gv nhaän xeùt, ñaùnh giaù: 
Neà neáp töông ñoái toát.
Thầy tuyeân döông nhöõng em hoïc toát vaø mong caùc em phaùt huy hôn nöõa. Coøn nhöõng em yeáu caàn reøn luyeän theâm.
* Phöông höôùng tuaàn 13
......................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12.doc