I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh
+Ứng phó với căng thẳng.
3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập, tự rèn luyện bản thân.
+Giáo dục lòng cam đảm ,rèn luyện bản thân qua nhiều thử thách,gian khổ:
+Tăng cường tiếng việt
+Đọc diễn cảm.
TUẦN 14: Ngày soạn: 6/11/2011 Ngày giảng: 7/11/2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc: CHÚ ĐẤT NUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh +Ứng phó với căng thẳng. 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức học tập, tự rèn luyện bản thân. +Giáo dục lòng cam đảm ,rèn luyện bản thân qua nhiều thử thách,gian khổ: +Tăng cường tiếng việt +Đọc diễn cảm. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ III. Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS A.KTBC: (3’) - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài: Văn Hay chữ tốt. - Nhận xét, cho điểm. - 1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Lắng nghe. B.Bài mới: 1.GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe. 2. Giảng bài a, Luyện đọc: (10’) - Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài. - Chia đoạn. (3 đoạn) + Đoạn 1: bốn dòng đầu + Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo + Đoạn 3: đoạn còn lại. - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm, ghi từ khó HD hs đọc - HD hs đọc ngắt nghỉ hơi. - Cho hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc thầm theo cặp - Gọi 3 cặp thi đọc. - Nhận xét biểu dương - GV đọc mẫu toàn bài - 1 học sinh đọc. - Theo dõi. - Đọc nối tiếp đoạn - Chú ý đọc - Lắng nghe - Đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc cặp - Thị đọc bài - Lắng nghe. - Lắng nghe. b, Tìm hiểu bài: (11’) - Cho hs đọc đoạn 1: Câu 1: Cu Chắt có những đồ chơi nào ? Chúng khác nhau như thế nào ? ( 1 chàng kỵ sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, 1 nàng công chúa ngồi trong lầu son, 1 chú bé bằng đất Chàng kị sĩ và công cuấ là món quà cu Chắt được tặng nhân dịp tế trung thu. Các đồ chơi nàu được nặn từ bột, màu sắc rực rỡ. trông rất đẹp. Chú bé Đất là đồ chơi cu Chắt tự nặn lấy từ đất sét. Chú chỉ là một hòn đất mộc mạc có hình người) - Cho hs đọc đoạn 2 Câu 2: Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? ( Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của 2 người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp. Cu Chắt bỏ riêng 2 người bột vào lọ thuỷ tinh.) - Yêu cầu hs đọc đoạn còn lại Câu 3: Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung ? ( vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích) Câu 4: Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì ? ( phải rèn luyện trong thử thách con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.) - Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv. - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe. - Đọc trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - HS nghe - Đọc trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe. c, HD đọc diễn cảm: (12’) - Nêu cách đọc toàn bài. - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn - Hd, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. - Cho học sinh luyện đọc theo cặp. - Cho học sinh thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá . - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp - Lắng nghe - Đọc theo cặp - 2, 3 học sinh đọc. - Lắng nghe. 3.Củng cố dặn dò: (3’) - Cho học sinh nêu nội dung của bài - Giáo dục liên hệ học sinh - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Nêu nội dung bài (2 học sinh) - Lắng nghe, ghi nhớ Tiết 3: Thể dục Tiết 4: Toán CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp hs biết chia một tổng cho 1 số. - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính (Bài 3). 2. Kỹ năng: - Vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính toán. 3.Thái độ: - Học sinh làm tính chính xác, cẩn thận II. Đồ dùng dạy học: III Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Gọ hs lên bảng chữa BT3 phần luyện tập chung - Nhận xét, cho điểm. - 3 hs lên bảng chữa còn lại làm vào nháp - Lắng nghe. B. Bài mới: 1.GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng Lắng nghe. 2. Giảng bài a, Ví dụ: (12’) - Cho hs tính: (35 + 21) : 7 - Yêu cầu hs tính theo 2 cách: C 1: (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8 C2: (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 - Cho hs so sánh kết quả tính. ( 35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 - Khi chia một tổng cho một số ta làm như thế nào ? - Cho vài hs nhắc lại quy tắc đó. - Theo dõi. - Tính theo yêu cầu - So sánh kết quả tính. - Nhận xét - 2, 3 hs nêu quy tắc b, Luyện tập: - HD hs làm bài tập. Bài 1: (8’) - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập - Cho học sinh làm bài, chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. - Kết quả: C 1: (15 + 35) : 5 = 50: 5 = 10 C2: (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10 C1: (80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21 C2: (80 + 4) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21 C1: (18 + 24) : 6 = 18: 6+ 24 : 6 = 3 + 4 = 7 C2: (18 + 24) : 6 = 42 : 6 = 7 C1: (60 + 9) : 3 = 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23 C2: (60 + 9) : 3 = 69 : 3 = 23 - Nêu yêu cầu của bài. - Làm bài, chữa bài. - Theo dõi - Chữa bài tập Bài 2: (6’) - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập - Cho học sinh làm bài - 2 học sinh chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. + Kết quả: C1: (27 - 18) : 3 = 9 : 3 = 3 C2: (27 - 18) : 3 = 27 : 3 - 18 : 3 = 9 - 6 = 3 C1: (64 - 32) : 8 = 32 : 8 = 4 C2: (64 - 32) : 8 = 64 : 8 - 32 : 8 = 8 - 4 = 4 + Yêu cầu hs rút ra tính chất mới một hiệu chia cho một số dựa vào bài tập trên. - Cho 2 hs nhắc lại. - Nêu yêu cầu của bài. - Làm bài tập - HS chữa bài - Nhận xét - Chữa bài tập - Nêu nhận xét. - 2 hs nhắc lại. Bài 3: (8’) - Cho học sinh nêu bài toán. - HD học sinh tóm tắt, nêu các bước giải. - Y/c học sinh làm bài, 1 học sinh lên bảng chữa. - Nhận xét, đánh giá. Bài giải: Số nhóm học sinh của lớp 4A là: 32 : 4 = 8 (nhóm) Số nhóm học sinh của lớp 4b là: 28 : 4 = 7 (nhóm) Số nhóm hs của cả 2 lớp là: 8 + 7 = 15 (nhóm) Đáp số: 15 nhóm - 1 học sinh nêu bài toán. - Cùng gv tóm tắt. - Làm bài, chữa bài. - Nhận xét - Chữa bài tập 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Hệ thống lại nội dung bài. Cho hs nhắc lại t/c vừa học. - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. Nhắc lại tính chất. - Lắng nghe. Chiều: Tiết 1: Lịch sử: Tiết 2: Đạo đức: Tiết 3: LUYỆN TOÁN. I. Mục tiêu: - HS biết cách đặt phép chia rồi chia. - HS biết Tínhbằng hai cách. - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia. - Học sinh có ý thức học tập, tính toán chính xác. II. Đồ dùng dạy học: III. Các HĐ dạy và học HĐcủa GV HĐcủa HS A .Ổn định tổ chức.(2’) B . Ôn luyện .(31’) Bài 1 : Đặt tính rồi tính - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs nhẩm nêu kết quả - HS khác nhận xét - GV nhận xét, chữa bài a. 312464 : 4; b. 705015 : 5 c. 963281 : 6 -Ý còn lại HD HS tương tự Bài 2: Tính bằng hai cách : - Gọi hs nêu yêu cầu - Y/c 2 hs lên bảng - Cả lớp làm vào vở - GV nhận xét chữa bài a. (426 + 318) : 3 b. ( 4125 – 395) : 5 - Ý b HD HS tương tự Bài 3: Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là : 76315 và 49301. - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs nhẩm nêu kết quả - HS khác nhận xét - GV nhận xét, chữa bài - Kết quả đúng là. Số bé là: ( 76315 – 49301) : 2 = 13507 Số lớn là: 13507 + 49301 = 62808 C . Củng cố - Dặn dò.( 2’) - Dặn hs chuẩn bị bài ngày mai. - Cả lớp hát một bài - HS nêu yêu cầu - HS nhẩm nêu kết quả - Nhận xét - Chữa bài vào vở a. 312464 4 b. 705015 5 28 78116 5 141003 032 20 32 20 04 05 4 5 06 00 4 15 24 15 24 0 0 - Nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp làm vào phiếu - Chữa bài a. (426 + 318) : 3 Cách1: (426 + 318) : 3 = 744 : 3 = 248 Cách 2: (426 + 318) : 3 = 426 : 3 + 318 : 3 142 + 106 = 248 - HS nêu yêu cầu - HS nhẩm nêu kết quả - Nhận xét - Chữa bài vào vở - HS chú ý nghe Ngày soạn:7 /11/2011 Ngày giảng: 8 /11/2011 Tiết 1: Toán CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thực hiện được phép chia một số có nhiếu chữ số cho số có một chữ số( chia hết, chia có dư). Bài 3. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số. 3.Thái độ: - Học sinh có ý thức học tập, tính toán chính xác. II. Đồ dùng dạy học: III. Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Gọi hs lên bảng chữa BT 2a - Nhận xét, cho điểm - 1 hs lên bảng chữa còn lại làm vào nháp. - Lắng nghe. B. Bài mới: 1. GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe. 2. Giảng bài a, Ví dụ: (14’) + Trường hợp chia hết - Nêu phép tính: 128472 : 6 - Cho hs nêu cách tính: (Đặt tính, tính từ trái à phải. Mỗi lần chia đều tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm) 128472 08 24 07 12 0 6 21412 + Trường hợp chia có dư - Nêu phép tính: 230859 : 5 - Cho hs đặt tính, tính như với chia hết. ( đặt tính, tính) Lưu ý số dư bé hơn số chia) 230859 30 08 35 09 4 5 46171 - Theo dõi. - Tính theo y/c của gv. - HS nêu - HS theo dõi và cùng giáo viên thực hiện phép tính - HS đặt tính b, Luyện tập: - HD học sinh làm bài tập Bài 1: ( 7’) - Cho 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - 2 hs lên bảng chữa - Nhận xét, đánh giá. + Kết quả 278157 : 3 = 92719 ; 158735 : 3 = 52911 - Nêu yêu cầu - Làm bài tập - 2 hs chữa bài. - Nhận xét - Chữa bài tập Bài 2: (6’) - Cho HS nêu bài toán - HD hs tóm tắt, chọn phép tính thích hợp. - Yêu cầu học sinh làm bài, chữa bài. - Nhận xét, thống nhất kết quả đúng. Bài giải: Số lít xăng đổ vào mỗi bể là: 128610 : 6 = 21435 (l) Đáp số: 21435 lít - Nêu đầu bài. - Cùng GV tóm tắt. - Làm bài, chữa bài. - Nhận xét Bài 3: (6’) - Cho HS nêu đầu bài. - HD học sinh tóm tắt và tìm cách giải. - Cho hs làm bài vào vở. 1 hs lên bảng chữa. - Nhận xét, đánh giá. Bài giải: Thực hiện phép nhân ta có: 187250 : 8 = 23406 (dư 2) Vậy có thể xếp được nhiều nhất 23406 hộp và còn thừa 2 áo. Đáp số: 23406 hộp còn thừa 2 áo. - Nêu đầu bài. - Cùng gv tóm tắt. - Làm bài, chữa bài. - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Hệ thống lại nội dung bài. - HD hs học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau. - Lắng nghe, ghi nhớ Tiết 2: Khoa học Tiết 3: Kể chuyên BÚP BÊ CỦA AI ? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ BT1, bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước BT3. - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi. + HS có ý thức giữ gìn và ... ng câu hỏi vào mục đích khác. 3. Thái độ: - Có ý học tập, sử dụng đúng câu hỏi khi nói, viết. +Tăng cường tiếng việt. II. Đồ dùng dạy học: III. Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Yêu cầu 1 hs trình bày lại BT 1 tiết LT & câu trước - Nhận xét, cho điểm. - 1 hs trình bày bài.Còn lại theo dõi. - Lắng nghe. B. Bài mới 1. GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng. - Lắng nghe 2. Giảng bài a, Nhận xét: (12’) BT1: - Cho hs đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với cu Đất trong truyện Chú Đất Nung. - Cả lớp đọc thầm lại, tìm câu hỏi trong đoạn văn. - Cho hs nêu các câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. - Kết quả: Sao chú mày nhát thế ?/ Nung ấy à ? Chứ sao ?. BT 2: - Cho hs nêu yêu cầu của bài tập. - HD hs phân tích các câu hỏi. + Câu hỏi 1: Câu hỏi này không dùng để hỏi điều chưa biết, vì ông Hòn Rấm đã biết cu Đất nhát. Để chê cu Đất. + Câu hỏi 2: câu này không dùng để hỏi. Câu hỏi này dùng để khẳng định: Đất có thể nung trong lửa. Bài 3: - Yêu cầu hs đọc kỹ bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - Cho hs trình bày, chót lại ý kiến đúng. + Kết quả: Câu hỏi không dùng để hỏi mà để yêu cầu: Các cháu hãy nói nhỏ hơn. - Đọc đoạn đối thoại. - Đọc thầm bài - Nêu các câu hỏi trong đoạn đối thoại. - Chữa bài vào vở - Nêu yêu cầu của bài tập - Cùng GV phân tích các câu hỏi. - Phân tích câu hỏi - Phân tích câu hỏi - Đọc, suy nghĩ, làm bài tập. - Trình bày kết quả - Lắng nghe. b, Ghi nhớ: (2’) - Cho hs nêu ghi nhớ - 2, 3 hs nêu ghi nhớ trong SGK. c, Luyện tập: - Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: (7’) - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - Y/c hs đọc thầm từng câu hỏi, suy nghĩ,làm bài tập. - Cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. + Kết quả: a, Câu hỏi được mẹ dùng để bảo con nín khóc. b, Câu hỏi được dùng để thể hiện ý chê trách. c, Câu hỏi được chị dùng để chê em vẽ ngựa không giống. d, Câu hỏi được bà cụ dùng để nhờ cậy cậu giúp đỡ. - Nêu yêu cầu bài tập - Đọc thầm làm bài - Trình bày kết quả - Nhận xét - Chữa bài tập vào vở Bài 2: (6’) - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập. - Cho hs đọc thầm lại, suy nghĩ, làm bài cá nhân. - Cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, đánh giá. + Kết quả: a, Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt, chúng mình cùng nói chuyện được hkông ? b, Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế ? c, Bài toán không khó nhưng mình làm phép nhân sai. Sao mà mình lú lẫn thế nhỉ ? d, Chơi diều cũng thích chứ ? - Nêu yêu cầucủa bài. - Cho hs làm bài - Trình bày kết quả. - Nhận xét - Chữa bài tập vào vở Bài 3: (6’) - Cho hs nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs làm bài. - Cho hs nối tiếp phát biểu ý kiến. - Nhận xét, đánh giá. Nêu yêu cầu của bài. - Làm bài tập - Phát biểu ý kiến - Lắng nghe. 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị cho bài sau. - Lắng nghe, ghi nhớ CHIỀU. Tiết 1: Khoa học Tiết 2: Thể dục Tiết 3: Luyện tiếng việt: LUYỆN VIẾT. I.Mục tiêu: - Giúp HS nắm vững cách viết bài văn mở bài, thân bài, kết bài câu chuyện. - HS hiểu và viết được đoạn văn theo yêu cầu. - Rèn kĩ năng viết văn. II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học. HĐ của GV HĐ của HS A.Ổn định tổ chức (2’) B. Ôn luyện.(31’) Bài 1. Dựa vào câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng ( Tiếng việt 2, tập hai, trang 100),hãy trả lời câu hỏi bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: - Cả lớp hát 1 bài a. Câu chuyện có những nhân vật nào ? b. Tính cách của hai nhân vật chính ( Bác Hồ, em Tô) thế nào? c. Câu chuyện muốn nói với em điều gì? d. Câu chuyện được mở đầu và kết thúc theo những cách nào? Kết thúc theo cách: Không mở rộng 2. Đọc đoạn văn miêu tả Chiếc áo búp bê và thực hiện các yêu cầu sau ( có thể gạch dưới các từ ngữ miêu tả trong đoạn văn thể hiện yêu cầu) CHIẾC ÁO BÚP BÊ Trời trở rét. Vậy mà bé Ly, búp bê của tôi, vẫn phong phanh chiếc váy mỏng. Tôi xin chị Khánh được tấc xa tanh màu mật ong, khâu chiếc áo cho bé. Chiếc áo chỉ bằng bao thuốc. Cổ áo dựng cao cho ấm ngực. Tà áo loe ra một chút so với thân. Các mép áo đều được viền bằng vải xanh, rất nổi. Có ba chiếc khuy bấm như hạt cườm đính dọc mép áo. Chắc bé sẽ thích chiếc áo nhỏ xíu này vì tự tay tôi đã may cho bé. a. Ghi lại những từ tả đặc điểm nổi bật của chiếc áo. - Chiếc áo được làm bằng vật liệu .. - Kích thước chiếc áo chỉ bằng ... - Cổ áo ........ - Các mép áo - Nẹp áo... b. Chép lại câu văn bộc lộ cảm nghĩ của tác giả về chiếc áo c. Trả lời câu hỏi: Tác giả đã quan sát bằng giác quan nào để miêu tả chiếc áo búp bê ? C. Củng cố -Dặn dò.(2’) -Dặn hs chuẩn bị bài sau. - Câu chuyện có những nhân vật nào: Bác Hồ; và các em thiếu nhi. - Tính cách của Bác Hồ: Rất vui. Tính cách đó được thể hiện qua các tính các chi tiết: Bác cười trìu mến. - Tính cách của em Tô: Mừng rỡ. Tính cách đó được thể hiện qua các chi tiết: Tô mừng rỡ nhận lấy kẹo Bác cho. - Câu chuyện muốn nói với em: Khi mắc lỗi thì phải biết nhận lỗi. - Câu chuyện được mở đầu theo cách: Mở rộng. - HS gạch chân dưới các từ sau. Trời trở rét. Vậy mà bé Ly, búp bê của tôi, vẫn phong phanh chiếc váy mỏng. Tôi xin chị Khánh được tấc xa tanh màu mật ong, khâu chiếc áo cho bé. Chiếc áo chỉ bằng bao thuốc. Cổ áo dựng cao cho ấm ngực. Tà áo loe ra một chút so với thân. Các mép áo đều được viền bằng vải xanh, rất nổi. Có ba chiếc khuy bấm như hạt cườm đính dọc mép áo. Chắc bé sẽ thích chiếc áo nhỏ xíu này vì tự tay tôi đã may cho bé. + HS ghi lại. - Chiếc áo được làm bằng vật liệu : Bằng vải. - Kích thước chiếc áo chỉ bằng : bao thuốc. - Cổ áo : Cao.; Tà áo: Loe so với thân. - Các mép áo: Vải xanh. - Nẹp áo: Khuy bấm như hạt cườm. - Chiếc áo chỉ bằng bao thuốc. Cổ áo dựng cao cho ấm ngực. Tà áo loe ra một chút so với thân. Các mép áo đều được viền bằng vải xanh, rất nổi. Có ba chiếc khuy bấm như hạt cườm đính dọc mép áo. Chắc bé sẽ thích chiếc áo nhỏ xíu này vì tự tay tôi đã may cho bé. - Tác giả đã quan sát băng giác quan thị giác để miêu tả chiếc áo búp bê: Ngày soạn:10 /11/2011 Ngày giảng:11 /112011 Tiết 1: Toán CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh thực hiện được chia một tích cho một số.( Bài 3). 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợplý. 3. Thái độ: - Học sinh có tính cẩn thận, chính xác. Có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy học: III. Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Gọi hs lên bảng chữa bài tập 3 - Nhận xét, cho điểm. - 1 học sinh lên bảng làm, còn lại làm vào nháp. - Lắng nghe B. Bài mới: 1. GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài - Lắng nghe 2. Giảng bài: - HD hs làm bài tập a, Ví dụ: (14’) + Tính và so sánh giá trị của 3 BT (Cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia) (9 x 15) : 3 9 x (15 : 3) (9 : 3) x 15 - Yêu cầu hs thực hiện rồi so sánh kết quả. - HD hs nêu kết luận với trường hợp này.( Có thể lấy 1 thừa số chia cho số chia rồi nhân kết quả với thừa số kia) + Tính và so sánh giá trị của 2 BT (trường hợp có 1 thừa số không chia hết cho số chia) (7 x 15) : 3 7 x (15 : 3) - Y/c hs tính, so sánh giá trị của 2 BT đó. - Vì sao không tính (7 : 3) x 15 ? (Vì 7 không chia hết cho 3) - HD hs kết luận: 15 chia hết cho 3 nên lấy 15 : 3 rồi nhân kết quả với 7. + Kết luận: SGK - Tính, so sánh giá trị của 3 biểu thức. - So sánh kết quả - Lắng nghe - Tính, so sánh giá trị của 2 BT - Nêu nhận xét. - HS trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe b, Luyện tập: - HD hs làm bài tập Bài 1: (5’) - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài. - HD hs làm 1 ý - Yêu cầu hs làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. + Kết quả: b, (15 x 24) : 6 c1: (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60 c2: 15 x (24 : 6) = 15 x 4 = 60 - Nêu đầu bài. - Theo dõi - Làm bài, chữa bài. - Nhận xét - Chữa bài tập vào vở Bài 2: (5’) - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs làm bài và nêu kết quả. - Nhận xét, đánh giá. + Kết quả: (25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9) = 25 x 4 = 100 - Nêu đầu bài. - Làm bài, chữa bài. - Nhận xét - Chữa bài tập Bài 3: (7’) - Cho hs nêu bài toán - HD hs tóm tắt, nêu các bước giải - Yêu cầu hs làm bài, chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu đầu bài - Cùng gv tóm tắt. - Làm bài, chữa bài. - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe, ghi nhớ Tiết 2: Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật.. 3. Thái độ: - HS có ý thức sử dụng từ, dùng từ đặt câu đúng. + Yêu trường lớpqua hình ảnh thân thuộc quanh em như là cái trống trường. + Tăng cường TV. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ. III. Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Thế nào là văn miêu tả ? - Nhận xét, cho điểm. - 1 HS nêu câu trả lời. Còn lại theo dõi. - Lắng nghe B. Bài mới: 1. GTB: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe 2. Giảng bài a, Nhận xét: (13’) Bài 1: - Cho hs nối tiếp đọc bài Cái cối tân, những từ ngữ được chú thích và câu hỏi sau bài. - Cho hs quan sát tranh. - Yêu cầu hs đọc thầm lại bài văn và trao đổi, trả lời các câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Cho hs đọc thầm yêu cầu của bài, suy nghĩ và trả lời câu hỏi ( Khi tả 1 đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm.) - Nhận xét, đánh giá. - Đọc bài, từ chú thích, câu hỏi sau bài. - Quan sát tranh. - Thực hiện y/c của gv. - Lắng nghe - Đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Nhận xét b. Ghi nhớ: (2’) - Cho 2, 3 hs nêu ghi nhớ trong SGK - Nêu ghi nhớ trong SGK c. Luyện tập: (19’) - HD hs làm bài tập - Cho hs nối tiếp đọc nội dung bài. - Yêu cầu hs đọc thầm lại đoạn thân bài tả cái trống suy nghĩ làm các ý a,b,c. - Cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu hs viết thêm mở bài, kết bài cho b ài văn. - Cho hs trình bày mở bài, kết bài đã chuẩn bị - Nhận xét, đánh giá - Cho hs viết lại mở bài, kết bài sau khi đã được sửa chữa - Nối tiếp đọc bài. - Đọc thầm lại đoạn văn. - Làm bài tập - Trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung - HS viết lại mở bài, kết bài. 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. - HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe, ghi nhớ Tiết : Anh văn Tiết 4: Sinh hoạt:
Tài liệu đính kèm: