Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 22

Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 22

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung bài: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa quả và nét độc đáo về dáng cây.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. Biết đọc bài với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.

3. Thái độ:

- HS có ý thức học tập, quý trọng sản phẩm lao động.

+ GD hs giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng (khai thác trực tiếp nội dung bài)

+ GD hs tự hào về dân tộc ta( có cây trái bốn mùa).

+ Tăng cường tiếng việt cho hs.

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 694Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22	 
 Ngày soạn: 8 / 1 /2012
	 Ngày giảng :9 /1 /2012
Tiết 1: Chào cờ: 
Tiết 2: Tập đọc:
SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung bài: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa quả và nét độc đáo về dáng cây.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. Biết đọc bài với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
3. Thái độ:
- HS có ý thức học tập, quý trọng sản phẩm lao động.
+ GD hs giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng (khai thác trực tiếp nội dung bài)
+ GD hs tự hào về dân tộc ta( có cây trái bốn mùa).
+ Tăng cường tiếng việt cho hs.
II. Đồ dùng day hoc: 
 - tranh minh hoạ.
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài: Bè xuôi sông La.
- Nhận xét, cho điểm. 
- Đọc và trả lời câu hỏi theo y/c của gv.
- Lắng nghe
B. Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài
a. Luyện đọc: (10’)
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn. (3 đoạn). Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm, ghi từ khó HD hs đọc
- HD hs đọc ngắt nghỉ hơi.
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải 
nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc thầm theo cặp
- Gọi 3 cặp thi đọc.
- Nhận xét biểu dương
- GV đọc mẫu toàn bài
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Đọc nối tiếp đoạn 
- Chú ý đọc
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc cặp
- Thị đọc bài	
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
b. Tìm hiểu bài: (11’)
+ Cho học sinh đọc đoạn 1:
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
(miền Nam)
- Tìm những từ ngữ tả hương vị đặc biệt của sầu riêng ?
( Mùi thơm đậm, bay rất x, lâu tan trong không khí)
=> Đoạn văn cho em biết gì ? (Hương vị, giá trị đặc biệt của sầu riêng)
+ Y/c học sinh đọc đoạn 2.
- Miêu tả những nét đặc sắc của hoa, quả sầu riêng ?
(Hoa: trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi, đậu thành từng chùm, màu trắng ngà, cánh hoa . giữa những cánh hoa. Quả: lủng lẳng dưới cành  tổ kiến, có mùi thơm quyến rũ đến kỳ lạ.)
=> Đoạn văn cho em biết những gì ? (Nét đặc sắc của hoa, quả sầu riêng)
+ Y/c học sinh đọc đoạn còn lại.
- Tìm những từ ngữ miêu tả dáng cây sầu riêng ?
(Thân khẳng khiu, cao vút. Cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng hơi khép lại tưởng như lá héo)
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ?
(Sầu riêng  miền Nam. Hương vị quyến rũ đến kì lạ. Đứng ngắm . cây kì lạ này.Vậy mà khi trái chín  đam mê.)
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv.
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi
- HS nghe
c. HD đọc diễn cảm: (12’)
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- HD, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. 
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2, 3 học sinh đọc.
- Lắng nghe.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bi bài sau.
- Nêu nội dung bài (2 học sinh)
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 3: Thể duc.
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Rút gọn đựoc phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng rút gọn phân số, quy đồngmẫu số các phân số.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức học tập. Tính toán cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng day hoc: 
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
- Cho hs lên bảng làm BT 4
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 hs thực hiện theo y/c của gv. Còn lại theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe
B. Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài: 
- HD hs làm bài tập.
Bài 1: (8’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Y/c học sinh làm bài. Cho hs chữa bài..
- Nhận xét, đánh giá.
+ Đáp số: 	
 = = ; = = ;
 = = ; 	 = = 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài, và chữa bài
- Nhận xét
- Chữa bào vào vở
Bài 2: (8’)
- Cho hs nêu yêu cầu của bài.
- Y/c hs rút gọn các phân số đó và kết luận.
- Đáp số:
 không rút gọn được.
 = = , = = ; = = 
=> Phân số ; = .
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài , rút ra kết luận.
- Lắng nghe
Bài 3: (8’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Y/c hs làm bài. Chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
 a, và 
 = = ; = = 
 b, và 
 = = ; = = 
- Nêu yêu cầu của bài
- Làm bài cá nhân và chữa bài
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
Bài 4: (7’)
- Cho hs đọc bài tập trong SGK.
- HD hs đưa ra câu trả lời đúng.
- Đáp số: Nhóm ngôi sao ở phần b có số ngôi sao đã được tô màu.
- Đọc và quan sát hình vẽ 
- Theo dõi
- Nêu kết quả.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
CHIỀU:
Tiết 1: Lịch sử.
Tiết 2: Đạo đức:
Tiết 3: Toán: 
 LUYỆN TOÁN.
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được rút gọn phân số theo mẫu .
- Học sinh làm được các bài toán có lên quan. 
- HS nắm được các cách rút gọn phân số .
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các HĐ dạy và học
 HĐcủa GV
HĐcủa HS
A .Ổn định tổ chức.(2’) 
B . Ôn luyện .(31’)
Bài 1: Rút gọn phân số theo .
- Gọi hs nêu yêu cầu
- BY/c 2 hs lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
a) b)
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số.
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Y/c 2 hs lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
a)
b) 
- GV nhận xét chữa bài
Bài 3: Điền dấu ( ; =) thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Y/c 2 hs lên bảng
- GV nhận xét chữa bài
a) ; 
b) ; 
c) ; 
Bài 4: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp.
-Các phân số viết theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Y/c 1 hs lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét chữa bài
C . Củng cố - Dặn dò.( 2’)
 - Dặn hs chuẩn bị bài ngày mai.
- Cả lớp hát một bài
- HS nêu yêu cầu
- HS 4 giải trên bảng
- Nhận xét	
a) b)
- Chữa bài vào vở
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Y/c 2 hs lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
a)
b) 
- Cả lớp làm vào vở
a) ; 
b) ; 
c) ; 
- 1 HS lên bảng thực hiện.
Là:.
- Chữa bài 
- HS chú ý nghe
 Ngày soạn: 9 / 1 /2012	 	 Ngày giảng:10 /1 /2012
Tiết 1: Toán
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng so sánh hai phân số cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.
3. Thái độ:
- Học sinh thích học toán. Làm toán chính xác.
II. Đồ dùng day hoc: 
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
- Gọi 2 hs lên bảng chữa BT 3c,d.
- Nhận xét, cho điểm. 
- 2 hs thực hiện y/c của gv. Còn lại theo dõi.
- Lắng nghe
B. Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài
a. Ví dụ: (12’)
- Giới thiệu hình vẽ
+ Đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần bằng nhau ?
+ Đoạn thẳng AC chiếm myấy phần đoạn thẳng AB ?
+ Đoạn thẳng AD chiếm mấy phần đoạn thẳng AB ?
+ So sánh độ dài đoạn thẳng AC và AC ?
=> 
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
- Theo dõi hình vẽ và trả lời câu hỏi.
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số (3 hs nêu)
b. Luyện tập: 
- HD hs làm bài tập.
Bài 1: (6’)
- Cho 1 HS nêu y/c của bài.
- Y/c học sinh làm bài vào vở.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài vào vở
- Nhận xét
Bài 2: (6’)
- Cho HS đọc nhận xét.
- Y/c học sinh làm bài , cho học sinh lên bảng chữa.
- Nhận xét, đánh giá
+ Kết quả: 
 1; > 1; = 1; > 1.
- Đọc nhận xét.
- Làm bài, chữa bài.
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
Bài 3: (7’)
- Cho hs nêu yêu cầu của bài. 
- Y/c hs làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả: ; ; ; .
- Nêu yêu cầu của bài. 
- Làm bài. Chữa bài.
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Cho hs nhắc lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Nhận xét giờ học.
- 2 hs nêu.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 2: Khoa học.
Tiết 3: Kể chuyên
CON VỊT XẤU XÍ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước SGK, bước đầu kể lại từng đoạn câu chuyện. Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của ngươuì khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nghe, kể chuyện cho HS, nhận xét lời kể của bạn.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập. Biết yêu, tôn trọng cái đẹp.
+ GD hs cần yêu quý các loài vật quanh ta,không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài.
+ Tăng cường tiếng việt cho hs.
II. Đồ dùng day hoc: 	
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
- Y/c học sinh kể câu chuyện về 1 người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt mà em biết.
- Nhận xét, cho điểm. 
- 1 học sinh kể, còn lại theo dõi.
- Lắng nghe.
B. Bài mới: 
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe.
2. Giảng bài 
a. Giáo viện kể chuyện: (10’)
- Kể toàn truyện 2 - 3 lần.
- GV vừa kể vừa chỉ vào tranh
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh
b.HD hs thực hiện yêu cầu của bài tập: (18’)
- Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh họa câu chuyện theo trình tự đúng.
- Cho hs nêu yêu cầu của bài tập.
 ... (7’)
- Cho hs nêu yêu cầu của bài tập.
- Y/c học sinh làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá
+ Kết quả: và 
 = = 
 = = 
 < 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Thực hiện theo y/c của gv
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
Bài 2: (7’)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- HD hs làm bài.
- Y/c hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
 a, và 
 = = 
giữ nguyên 
 < 
b, và 
 = = 
giữ nguyên 
 > => > 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Theo dõi
- Làm bài, chữa bài
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
Bài 3: (7’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- HD hs làm bài
- Y/c học sinh làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Lời giải:
Mai ăn cái bánh tức là ăn cái bánh; Hoa ăn cái bánh tức là ăn cái bánh. Vì > , 
nên Hoa ăn nhiều bánh hơn.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Theo dõi
- Làm bài, chữa bài
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe
Tiết 2: Anh văn. 
Tiết 3: Âm nhạc:
Tiết 4: Luyện từ và câu: 
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết thêm một số từ ngữ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học.
- Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng đúng các từ ngữ đã học để đặt câu .
3. Thái độ:
- Có ý học tập, vận dụng vào các môn học khác. Dùng từ đặt câu đúng
+GD hs biết yêu quý và tôn trọng cái đẹp trong cuộc sống.
+ Tăng cường tiếng việt cho hs.
II. Đồ dùng day hoc: 	
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Y/c hs đọclại đoạn văn kể về 1 loại trái cây mà em thích có dùng câu kể Ai thế nào ? 
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 hs thực hiện y/c của gv.Còn lại theo dõi.
- Lắng nghe
B. Bài mới
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài: 
- HD hs làm bài tập
Bài 1: (8’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Y/c học sinh làm bài theo nhóm
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá
+ Kết quả:
a, đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xỏe, xinh xinh, tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, yểu điệu
b, thùy mị, dịu dnàg, hiền dịu, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, lịch sự tế nhị, nết na, chân thành, chân thực, chân tình, thẳng thắn
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài theo nhóm 
- Trình bày kết quả
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
Bài 2: (8’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- Y/c hs làm bài cá nhân
- Cho 1 số hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
a, tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, hùng tráng, hoành tráng
b, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộnglẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài cá nhân
- Trình bày kết quả
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở 
Bài 3: (8’)
- Nêu yêu cầu của bài.
- Y/c hs làm bài. Cho hs nối tiếp đặt câu.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cho hs ghi lại các câu đã được chữa.
- Mẫu: Chị gái em rất dịu dàng, thùy mị.
 Quang cảnh đêm vũ điệu nước ta thật hoành tráng.
 Mùa xuân tươi đẹp đã về.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
Bài 4: (8’)
- Cho hs nêu yêu cầu của bài tập.
- Y/c hs làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
Mặt tươi như hoa, em mỉm cười mọi người.
Ai cũng khen chị Ba đẹp người đẹp nết.
Ai viết cẩu thả thì chắn chắn chữ như gà bới.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
3. Củng cố dằn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
CHIỀU:
Tiết 1: Khoa học:
Tiết 2: Thể dục.
Tiết 3: Luyện tiếng việt:
 LUYỆN VIẾT:
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc lưu loát đoạn văn xác định chỗ ngắt hơi .
- Hiểu nội dung bài : ( Trả lời được câu hỏi trong SGK)
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
II. Đồ dùng dạy học:	
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Ổn định tổ chức lớp.(2’)
B.Ôn luyện.(31’)
1. Dựa vào hướng dẫn ở cột A,hãy lập dàn ý cho một bài văn miêu tả một cây ăn quả mà em thích cột B.
 A
 B
a)Mở bài.
- (Giới thiệu) Đó là cây gì? Cây được trồng ở đâu,từ bao giờ?..
b) Thân bài.
- Chọn một trong hai cách :
Cách 1:Tả lần lượt từng bộ phận của cây .
-Thân cây ,gốc cây,vỏ cây , cành lá có gì nổi bật ?
- Cây ra hoa ,kkeets quả vào thời điểm nào? Hoa có gì nổi bật ,Quả cs hình dạng ,màu sắc,mùi vị ra sao?...
Cách 2 :Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây.
-Khi ra hoa kết quả cây thường có những nét gì nổi bật (về gốc ,thân ,cành ,lá,..)?
- Hoặc Tả cây qua từng mùa phát triển xuân ,hạ thu ,đông. (Lưu ý : có sự kết hợp của nắng,gió, chim, chóc 
c) Kết bài. 
Có thể nêu ích lợi của cây ,cảm nghĩ của em về cây ăn quả đã miêu tả.
a) Mở bài:
......................................................
..
b) Thân bài:
c) Kết luận:
2.Quan sát một số cây có hoa tại khu trường hoặc nơi ở và nghi lại những gì quan sát được (Theo từng ý in nghiêng ở phần gợi ý)
*Gợi ý :Em định quan sát cây gì có hoa ở khu trường hoặc nơi ở
VD Cây phượng vĩ ,cây bằng lăng,cây hoa giấy ,cây điên điển,..Quan sát cây ở các vị trí khác nhau xa, gần.Mùi vị nếu có.
- Quan sát cây :
- Hình dáng của cây:
- Các bộ phận của cây :
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- HD học sinh chuẩn bị bài sau.
-HS hát một bài.
 - HS chú ý lắng nghe.
- HS lập dàn bài.
- HS lập dàn ý theo 2 cách.
- Cả lớp chú ý lắng nghe.
- HS làm theo gợi ý rồi tả.
- Quan sát cây :
- Hình dáng của cây:
- Các bộ phận của cây :
Ngày soạn:12 / 1 /2012
 Ngày giảng:13 / 1/2012
Tiết1: Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết so sánh hai phân số
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giải các loại toán nêu trên.
3. Thái độ:
- Học sinh có tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng day hoc: 
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số ?
 - Nhận xét, cho điểm.
- 1 học sinh nêu, còn lại theo dõi.
- Lắng nghe
B. Bài mới:
1.GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe
2. Giảng bài: 
- HD hs làm bài tập
Bài 1: (8’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Y/c hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Đáp số:
 < ; và ta có = = 
=> < hay < 
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
Bài 2: (8’)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài.
- HD hs làm bài.
- Yêu cầu hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Đáp số:
 và ta có > 1; 
- Nêu đầu bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài, chữa bài.
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
Bài 3: (8’)
- Cho hs nêu yêu cầu của bài.
- Y/c hs theo dõi ví dụ và nhận xét.
- Y/c hs làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Đáp số:
 > ; > 
- Nêu đầu bài.
- Lắng nghe.	
- Làm bài, chữa bài.
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
Bài 4: (9’)
- Nêu yêu cầu của bài. 
- HD hs làm bài.
- Yêu cầu hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Đáp số:
 a, ; ; 
 b, = = ; = = 
 = = => ; , 
 hay ; ; .
- Nêu đầu bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài, chữa bài.
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Cho hs nhắc lại kết luận hai phân số bằng nhau.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- 1 hs nêu theo y/c của gv.
Tiết 2: Tập làm văn:
 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cạc quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong một số đoạn văn mẫu, viết được đoạn văn ngắn tả (thân, gốc) một cây em thích.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng miêu tả các bộ phận của cây cối.
3. Thái độ:
- HS có ý thức học tập. Sử dụng từ, đặt câu đúng.
+ GD hs tình cảm yêu mến thiên nhiên (cây cối ) của quê hương đất nước . (cây trái bốn mùa ) từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh,tự giác bảo vệ môi trường.
+ Tăng cường tiếng việt cho hs.
II. Đồ dùng day hoc:
III. Các HĐ dạy và học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
- Y/c hs đọc kết quả quan sát 1 cái cây mà em thích trong khu vườn trường hoặc nơi em ở (tiết TLV trước)
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 hs trình bày.
- Lắng nghe.
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
- Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
- Lắng nghe.
2. Giảng bài: 
- HD hs làm bài tập
Bài 1: (15’)
- Cho hs nêu yêu cầu, nội dung của bài tập.
- Yêu cầu hs làm bài, trao đổi theo cặp.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
+ Kết quả:
a, tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa xuân, hạ, thu, đông.
b, Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
+H/ả so sánh: nó như 1 con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
+H/ả nhân hóa làm cho cây sồi già như có tâm hồn người: Mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Mùa xuân, nó say sưa, ngây ngất khẽ đung đưa trong nắng chiều.
- Nêu yêu cầu và nội dung bài.
- Làm bài theo cặp
- Trình bày kết quả
- Nhận xét
- Chữa bài vào vở
- Lắng nghe.	
- Lắng nghe.	
Bài 2: (16’)
- Cho hs nêu yêu câù của bài.
- Nhắc hs chọn cây tả, chọn bộ phận để tả.
- Cho hs làm bài cá nhân và trình bày trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Y/c hs viết lại bài đã được chỉnh sửa.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài tập
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét
- Thực hiện theo y/c của gv.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tiết 3: Anh văn:
Tiết 4: Sinh hoạt 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 22.doc