Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 23

Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 23

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.

- Hiểu nội dung : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng ,loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Kĩ năng:

Đọc trôi chảy, lư¬u loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài.

3.Thái độ:

GD cho HS luôn có tình cảm bạn bè, trường lớp. Yêu quê hương đất nước.

 + Tăng cường tiếng việt cho hs : Giúp HS đọc đúng một số từ khó, diễn đạt đủ ý.

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 764Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Trường PTDTBT TH Lũng Thầu - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 :
 Ngày soạn: 12/ 02/ 2012
 Ngày giảng:13/02/ 2012
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Hiểu nội dung : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng ,loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng: 
Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài.
3.Thái độ: 
GD cho HS luôn có tình cảm bạn bè, trường lớp. Yêu quê hương đất nước.
 + Tăng cường tiếng việt cho hs : Giúp HS đọc đúng một số từ khó, diễn đạt đủ ý.
II. ĐDDH:
 - Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy – học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “ Chuyện cổ tích về loài người” – TLCH về nội dung bài.
- NX - đánh giá
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
- Giới thiệu bài – ghi bảng
2. Hướng dẫn luyện đọc: (12’)
 - Gọi 1HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (3 đoạn) 
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
- Giúp HS đọc đúng các từ khó.
+ L2: kết hợp giải nghĩa từ. 
+ L3: Gọi HS đọc.
- GV đọc diễn cảm cả bài
3. Tìm hiểu bài: (12’)
- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”? (... rất gần gũi và quen thuộc với học trò...)
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? (...đỏ rực ,đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng...)
+ Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? (... lúc đầu màu đỏ còn non ...)
4. Đọc diễn cảm: (11’) 
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “ Phượng không phải là một đoá ... đậu khít nhau.” 
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn
- Cho HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp.
- Nx và đánh giá
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND chính của bài
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại
ND: Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo ... đang ngồi trên ghế nhà trường.
4. Củng cố – Dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: Khúcc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- 1 HS đọc bài - TLCH
- NX – bổ sung
- Nghe
- 1 HS đọc
- HS đọc nối tiếp đoạn 
- Nghe – theo dõi SGK
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bổ sung
- 3 HS đọc – Cả lớp tìm giọng đọc
- QS - Nghe
- Nêu – NX – bổ sung
- Luyện đọc - Theo dõi và sửa sai cho nhau
- HS nối tiếp nhau đọc - NX 
- Nêu – NX bổ sung
- 2 HS nhắc lại
- Nghe
Tiết 3 Thể dục
Tiết 4 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Biết so sánh hai phân số 
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản.
2. Kĩ năng: 
-Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3.Thái độ: 
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
+ Tăng cường tiếng việt cho hs : Giúp HS làm đúng các bài tập.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm, bảng phụ.
 III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
- GTB – Ghi bảng
2.Thực hành:
Bài tập 1: (12’)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
Ơ
Bài tập 2: (12’)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
a. ; b. 
Bài tập 3: (12’)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS làm trên bảng con 
- GV nhận xét, chữa bài.
a. => 
b. Rút gọn được: 
-> -> 
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: So sánh hai phân số cùng mẫu số
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- làm bài
- NX – bổ sung
- Nêu
- Làm bài – nêu KQ
- NX – bổ sung
- Nêu
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Nghe
Chiều:
Tiết 1: Lịch sử
Tiết 2: Đạo đức
Tiết 3: LUYỆN TOÁN
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được biết so sánh hai phân số và điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Học sinh làm được các bài toán có lên quan. 
- HS nắm được các cách điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các HĐ dạy và học
 HĐcủa GV
HĐcủa HS
A .Ổn định tổ chức.(2’) 
B . Ôn luyện .(31’)
Bài 1: Điền dấu ( = )thích hợp vào chỗ chấm.
a) ; ; 
b)-Hs thực hiện tương tự
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
a) 67 chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2
b) 67 chia hết cho 9
- GV nhận xét chữa bài
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
a) 494791 67038
 494791
 – 
 67038
 327753
b) HS thực hiện tương tự.
Bài 4: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm .
- Y/c 1 hs lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét chữa bài
C . Củng cố - Dặn dò.( 2’)
 - Dặn hs chuẩn bị bài ngày mai.
- Cả lớp hát một bài
- HS nêu yêu cầu
- HS 3 giải trên bảng
- Nhận xét	
 a) ; ; 
- Chữa bài vào vở
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Y/c 2 hs lên bảng
a) 67 chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2
b) 67 chia hết cho 9
- Cả lớp làm vào vở
 - Cả lớp làm vào vở
 a) 494791 67038
 494791
 – 
 67038
 327753
- 2 HS lên bảng thực hiện.
 - Chữa bài 
- 1 hs lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
- HS chú ý nghe
 Ngày soạn: 13/ 02/2012
 Ngày giảng: 14/ 02/2012
Tiết 1: Toán : 
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
2. Kĩ năng: 
- Rèn cho HS kĩ năng thực hành làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 - Tăng cường tiếng việt cho hs: Giúp HS làm đúng các bài tập.
3. GD: 
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm, bảng phụ.
 III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
- GTB – Ghi bảng
2.Thực hành:
Bài tập 1: (7’)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
a- 752, 754, 756, 758
b- 750 chia hết cho 2 và 5. Chia hết cho cả 3.
c- 756 chia hết cho 9. Chia hết cho cả 2 và 3.
ơBài tập 2: (5’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
a. ; b. 
Bài tập 3: (6’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm trên bảng con 
- GV nhận xét, chữa bài.
+ Các phân số bằng là: ; ; 
Bài tập 4: (7’) 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD cho HS làm bài
- Nx – chữa bài: 
+ Rút gọn các PS; 
+ Quy đồng MS các PS ta được; 
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Phép cộng phân số
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- làm bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài – nêu KQ
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Đọc
- Làm bài - TL
- NX – bổ sung
- Đọc
- QS và thực hiện
- Nêu
- NX – chữa bài
- Nghe
Tiết 2: Khoa học
Tiết 3: Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : 
- Dựa vào gợi ý trong SGK chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu ,cái thiện và cái ác.
- Hiểu nội dung chính của (câu truyện) đã kể
2. Kĩ năng: 
- HS chăm chú nghe lời bạn kể, NX đúng lời kể của bạn.
3.Thái độ: 
- GD cho HS yêu thích môn học. Thích sưu tầm các câu truyện trong thực tế cuộc sống.
+Tăng cường tiếng việt cho hs: Giúp các em kể lại được câu chuyện.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các HĐ dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : (5’)
- Gọi 2 HS kể lại truyện : Con vịt xấu xí
 + Nêu ý nghĩa câu chuyện?
 - NX - đánh giá
B. Bài mới :
1. GTB: (2’)
- GTB – Ghi bảng
2. HD HS kể chuyện: (30’)
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- GV lưu ý những từ ngữ quan trong trong đề bài
- Gọi HS đọc các gợi ý
- HD HS quan sát tranh minh hoạ các truyện trong SGK
- Lưu ý cho HS cách tìm truyện kể và cho HS nêu câu chuyện mình định kể
- Gv HD và nhắc hS những điểm cần lưu ý khi kể chuyện.
- Cho từng cặp HS kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Theo dõi và HD thêm cho HS kể.
- Gọi HS lên thi kể trước lớp và nói về ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể
- Cho HS dựa vào tiêu chuẩn nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
3. Củng cố – dặn dò: (3’)
- NX chung tiết học
- Luyện kể câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau: Đọc đề bài và gợi ý của bài tập KC Tuần 23
- 2 HS kể 
- NX – bổ sung
- Nghe
- 1 HS đọc 
- Thực hiện
- NX – bổ sung
- Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 4: Kĩ thuật
Chiều:
Tiết 1 : LUYỆN TOÁN
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được để tính kết quả của phân số.
- Biết rút gọn các phân số và khoanh câu trả lời đúng.
- Học sinh làm được các bài toán có lên quan. 
 II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các HĐ dạy và học
 HĐcủa GV
HĐcủa HS
A .Ổn định tổ chức.(2’) 
B . Ôn luyện .(31’)
Bài 1: Tính.
a) 
b)-Hs thực hiện tương tự
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: Tính 
a) ; 
b)-Hs thực hiện tương tự
- GV nhận xét chữa bài
Bài 3: Rút gọn rồi tính.
a) 
b) HS thực hiện tương tự.
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Một xe ô tô giờ đầu chạy được quãng đường ,giờ thứ hai chạy tiếp được quãng đường đó .Hỏi sau hai giờ đó ô tô đó chạy được bao nhiêu phần của quãng đường ?
A. B. C. D. 
- Y/c 1 hs lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét chữa bài
C . Củng cố - Dặn dò.( 2’)
 - Dặn hs chuẩn bị bài ngày mai.
- Cả lớp hát một bài
- HS nêu yêu cầu
- 2HS giải trên bảng
- Nhận xét	
a) 
 - Chữa bài vào vở
- HS nêu yêu cầu
a) ; 
- Cả lớp làm vào vở
- HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm vào vở
a) 
- 1 HS lên bảng thực hiện.
 Khoanh vào ý C.
- Chữa bài 
 - HS chú ý nghe
Tiết 2: Luyện từ và câu:
DẤU GẠCH NGANG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND nghi nhớ)
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn (BT1,mục III),viết được dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu lời chú thích (BT2).
2. Kĩ năng: 
- Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu, tư duy, vận dụng vào làm đúng các bài tập.
3.Thái độ: 
- GD cho HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. 
II. ĐDDH:
 - Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
- Gọi HS chữa bài cũ
- GV nhận xét - đánh giá
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
2. Phần NX: (10’)
- Gọi 2 HS đọc nội dung bài tập 1:
- Cho HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang và nêu ý kiến
- NX – bổ sung – chốt ý đúng:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tậ ...  cho tốt hơn. :
+ Tăng cường tiếng việt cho hs: Giúp HS viết được đoạn văn miêu tả
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ; tranh ảnh.
III. HĐ dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (1’)
- KT sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
- GTB – Ghi bảng
2. Hướng dẫn làm BT: (35’)
- Gọi HS đọc yêu cầu 1 trong SGK
- Gọi HS đọc hai đoạn văn: Hoa sầu đâu. Quả cà chua.
- Đọc bài viết và trao đổi thảo luận theo yêu cầu bài tập
+ Nêu điểm đáng chú ý trong cách miêu tả của mỗi đoạn
- Cho các nhóm báo cáo kết quả
- NX – bổ sung và chữa bài
a- Đoạn tả: Hoa sầu đâu
+ Tả cả chùm hoa 
+ Đặc tả mùi thơm 
+ Dùng từ nẫư, hình ảnh thể hiện tình cảm 
b- Đoạn tả quả cà chua:
+ Tả từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín.
+ Tả cà chua với những hình ảnh so sánh, nhân hoá.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
Viết 1 đoạn văn tả 1 loài hoa hoặc 1 thứ quả mà em thích.
- Cho HS suy nghĩ và chọn lựa một loài cây em thích và nêu trước lớp
- Cho HS làm bài vào vở.
- Theo dõi và HD thêm cho HS viết bài.
- Đọc bài viết
-> NX chấm điểm 
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- NX tiết học 
- CB bài: Luyện tập giới thiệu địa phương
- Nghe
- Đọc
- Đọc
- Thảo luận
- Báo cáo KQ
- NX – bổ sung 
- Đọc
- Chọn và nêu
- Làm bài
- Một số HS đọc bài - NX
- Nghe
Tiết 3: HĐ-NG
 Ngày soạn: 15/02/2012
Ngày giảng:16/02/2012
Tiết 1: Toán: 
 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TIẾP)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Biết cộng 2 phân số khác mẫu số.
2. Kĩ năng: 
- Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3.Thái độ: 
-GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
+ Tăng cường tiếng việt cho hs: Giúp HS làm đúng các bài tập.
II. Đồ dùng: 
 - Phiếu học tập.
 III. Các HĐ dạy - học :
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
- Gọi HS chữa bài cũ
- NX - đánh giá
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
- GTB – Ghi bảng
2. Cộng 2 PS khác mẫu số: (10’)
- Gọi HS đọc VD như SGK
- GV HD và nêu câu hỏi gợi ý cho HS TL:
+ Để tính số phần băng giấy hai bạn đã lấy ta làm tính gì? (làm tính cộng: )
+ Làm thế nào để cộng được hai phân số này?
- Gv nhận xét và kết luận: Muốn cộng được thì phải quy đồng mẫu số hai phân số
- Gv cho HS quy đồng:
; 
=> 
- Gv cho HS nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số: nội dung trong SGK
4. Thực hành:
Bài 1: (8’)
- Gọi HS nêu y/c
- Hd và cho HS lên bảng chữa bài
a) ; 
=> 
b ,c  : Tương tự
- NX - đánh giá
- Cho HS nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu số.
Bài 2: (8’)
- Gọi HS nêu y/c
- HD HS làm bài theo mẫu và cho HS lên bảng làm bài
a) 
+ Các phần còn lại làm tương tự 
- Cho HS nhắc lại cách làm
3. Củng cố: (2’)
- NX tiết học – Củng cố nội dung bài
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau:
- 2 HS chữâ bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Đọc
- TL
- TL – NX – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- HS nêu
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Nêu
- HS làm vào vở 
- Nêu kq
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 2:Anh văn
Tiết 3: Âm nhạc
Tiết 4: Luyện từ và câu:
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
-Biết được các câu tục ngữ có liên quan đến cái đẹp (BT!) nêu được một trường hợp có câu tục ngữ đã biết ở bài tập 2, dựa vào để tìm một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp(BT3) ,đặt câu với một từ cao của cái đẹp (BT4).
2. Kĩ năng: 
- Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu, tư duy, vận dụng vào làm đúng các bài tập.
3.Thái độ: 
- GD cho HS yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. 
II. ĐDDH:
 - Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (4’)
- Gọi HS chữa bài cũ
- NX - đánh giá
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
- GTB – Ghi bảng
2. HD làm BT:
Bài tập 1: (8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- HD và cho HS làm bài theo nhóm lớn
- Các nhóm báo cáo kết quả - NX – bổ sung và chữa bài:
+ Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn; Cái nết đánh chết cái đẹp.
+ Hình thức thường thống nhất với nội dung: 2 câu còn lại
Bài tập 2: (8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- HD và cho HS làm mẫu – GV nêu một tình huống mẫu để HS hiểu và làm
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi – trao đổi và làm bài
- Gọi đại diện một số HS trình bày ý kiến trước lớp
- NX – bổ sung - đánh giá một số tình huống các em đưa ra hay và phù hợp
Bài tập 3: (8’)
- Nêu yêu cầu của bài.
- HD và tổ chức cho các em chơi trò chơi tiếp sức: Thi tìm đúng tìm nhanh các từ theo 3 đội chơi
- Cùng HS nhận xét - đánh giá trò chơi – tìm nhóm thắng cuộc
+ Các từ cần tìm là: tuyệt vời, tuyệt trần, mê li, như tiên, ...
Bài tập 4: (8’)
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nối tiếp nhau đặt câu.
- Viết vào cở 2 – 3 câu.
- Gọi HS đọc câu của mình trước lớp
-> NX, đánh giá câu đặt của HS
C. Củng cố – dặn dò (2’)
- NX giờ học. 
- Giao BTVN: Chuẩn bị bài sau.
- HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- 2 HS đọc
- Đọc
- Làm bài – chữa bài
- NX, bổ sung
- Đọc
- Làm mẫu
- Thảo luận
- Trình bày
- NX – bổ sung
-
 Nêu
- Thực hiện
- NX
- Nêu
- Làm vào vở
- Đọc bài tập, NX
- Nghe
Chiều
Tiết 1: Khoa học
Tiết 2: Thể dục
Tiết 3:Luyện tiếng việt
 LUYỆN VIẾT.
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc lưu loát đoạn văn xác định và điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh nhận xét.
- Hiểu nội dung bài : ( Trả lời được câu hỏi trong SGK)
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng ,và làm được các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:	
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Ổn định tổ chức lớp.(2’)
B.Ôn luyện.(31’)
1.Đọc đôạn văn Bàng thay lá (SGK Tiếng việt 4 tập 2, trang 41),tìm hiểu về cách miêu tả bộ phận của cây cối(tả lá cây) qua các bài tập sau:
 a)Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh nhận xét:
Đoạn văn tả lá bàng từ khi mới nhú (lộc) đến khi lá trưởng thành (Đó là cách miêu tả trình tự từ bé đến lớn.)
-Ý b hs thực hiện tương tự.
2. Đọc đoạn văn Cây tre, SGK Tiếng việt 4 tập 2, trang 42),tìm hiểu về cách miêu tả bộ phận của cây cối(tả thân cây ,gốc cây) qua các bài tập sau:
a)Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh nhận xét:
+ Đoạn văn miêu tả thân cây tre rồi đến gốc cây ,búp măng .(Đó là cách miêu tả theo trình tự tăng dần .)
-Các ý khác hs thực hiện tương tự
+GV chữa bài.
3. Viết đoạn văn (khoảng 5 câu) tả lá thân hay gốc của một cây mà em quan sát .
- GV gợi ý 
- Có thể viết câu mở đoạn để nêu ý chung .
- Thân đoạn cần nêu cụ thể.
- Câu kết đoạn cần nêu nhận xét.
- Yêu cầu hs tự làm 
- GV theo dõi và HD.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- HD học sinh chuẩn bị bài sau.
-HS hát một bài.
- HS chú ý lắng nghe.
- Cả lớp chú ý lắng nghe.
- Làm bài vào vở.
- HS chữa bài vào vở.
- Làm bài vào vở.
- HS chữa bài vào vở.
+ Đoạn văn miêu tả thân cây tre rồi đến gốc cây ,búp măng .(Đó là cách miêu tả theo trình tự tăng dần .)
- Cả lớp chú ý lắng nghe.
- HS làm bài vào vở.
- Cả lớp chú ý lắng nghe.
- HS chú ý nghe.
Ngày soạn: 16/02/2012
Ngày giảng: 17/02/2012
Tiết 1: Toán 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Giúp học sinh rèn kĩ năng:
- Cộng phân số
- Trình bày lời giải bài toán.
- Làm được các bài tập có liên quan đến PS.
2. Kĩ năng: 
- Rèn cho HS kĩ năng thực hành, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
3. GD: 
GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
- Tăng cường tiếng việt cho hs: Giúp HS làm đúng các bài tập.
II. ĐDDH:
 - Bảng phụ;
 III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
- GTb – Ghi bảng
2.Thực hành:
Bài tập 1: (7’)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- HD cho HS hiểu nội dung yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài– sau đó nêu kết quả:
a) 
- Phần còn lại làm tương tự
- NX - đánh giá
ơBài tập 2: (8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Gợi ý cho HS quan sát kĩ các phân số và nêu cách làm
- Cho HS làm bài vào vở và - Cho HS chữa bài: 
a) 
b) 
c) tương tự
- NX và đánh giá
Bài tập 3: (8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Cho HS làm bài – nêu kết quả.
- NX – chữa bài
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- NX - đánh giá
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau:
- HS chữa bài
- Nhận xét – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- HS làm bài – nêu kq
- NX – bổ sung
- HS đọc
- HS làm bài
- NX và bổ sung
- Nêu
- làm bài - chữa bài- NX – bổ sung
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 2: Tập làm văn:
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : 
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
2. Kĩ năng:
 Rèn cho HS kĩ năng tư duy, quan sát, phân tích, thực hành xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
3. Thái độ : 
- GD cho HS ý thức học tập. Có ý thức bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng: 
 - Tranh, ảnh một số cây ăn quả.
III.Các HĐ dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
2. Nhận xét: (10’)
- Gọi HS đọc yêu cầu các bài tập 1, 2, 3 trong phần nhận xét
- Cho HS đọc thầm bài Cây gạo và trao đổi theo nhóm đôi 2 câu hỏi của 2 bài tập 2, 3
- Cho HS phát biểu ý kiến
- Cùng HS nhận xét – bổ sung và chốt ý kiến đúng:
+ Bài có 3 đoạn: Đ1: Tả thời kì ra hoa
 Đ2: lúc hết mùa hoa
 Đ3: Thời kì ra quả
3. Ghi nhớ: (2’)
- Gọi 3 – 4 HS đọc ghi nhớ
4. Luyện tập:
Bài 1: (10’)
- Gọi HS đọc nội dung bài tập
- Cho cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen và trao đổi cùng bạn bên cạnh để xác định từng đoạn và nội dung chính của từng đoạn
- Cho HS phát biểu ý kiến
- Cùng HS nhận xét và bổ sung chốt nội dung bài
+ Bài có 4 đoạn 
- Đ1: Tả bao quát thân, cành, lá cây trám đen.
- Đ2: Hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp
- Đ3: ích lợi của quả trám đen
- Đ4: Tình cảm của người tả với cây trám đen
Bài 2: (14’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV nêu gợi ý cho HS chọn cây, suy nghĩ về ích lợi của nó
- Hs viết đoạn văn vào vở
-Theo dõi và HD thêm cho HS còn lúng túng
- Đọc bài trước lớp
- Các bạn nhận xét, bình chọn bài viết hay.
- Nhận xét, đánh giá và cho điểm 1 số bài viết
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- NX giờ học: Viết lại bài vào vở
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
- HS đọc BT
- Đọc thầm bài, làm BT theo nhóm 
- HS nêu ý kiến.
- NX – bổ sung
- 3 – 4 HS đọc
- Đọc
- Đọc – Thảo luận
- Nêu ý kiến
- NX – bổ sung
- 2 HS đọc, lớp ĐT.
- Thực hành.
- HS trình bày
- Lớp NX, bổ sung
- Nghe
Tiết 3: Anh văn:
Tiết 4: Sinh hoạt
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 23.doc