I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. (Trả lời được các CH 1,2,3).
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm. công học tập của các em.
- GDTTHCM: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- KT bài cũ: (5 phút ) - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
Tuần thứ : 1 Từ ngày 19/8/2013 đến ngày 23/8/2013 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy Nội dung tích hợp Hai 19/8/2013 1 SHDC 2 Tập đọc Thư gửi các học sinh TGHCM (Toàn phần): Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn. 3 Anh văn Mở đầu: Ôn tập 4 Toán Ôn tập khái niệm phân số 5 Lịch sử "Bình Tây Đại Nguyên Soái" Trương Định 6 Đ. đức Em là học sinh lớp 5 GDKNS: Tự nhận thức; xác định giá trị; ra quyết định. MTBĐ: Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo do lớp, trường, địa phương tổ chức. Ba 20/8/2013 1 LT & Câu Từ đồng nghĩa 2 Toán Ôn tập tính chất cơ bản của phân số 3 Thể dục Giới thiệu nội dung chương trình thể dục lớp 5 4 M.thuật Xem tranh: Thiếu nữ bên hoa huệ 5 K. học Sự sinh sản GDKNS: Phân tích và đối chiếu. Tư 21/8/2013 1 T.làm văn Cấu tạo của bài văn tả cảnh GDBVMT (Gián tiếp): Cảm nhận vẻ đẹp của môi trường tự nhiên; ý thức bảo vệ môi trường. 2 Toán Ôn tập : So sánh hai phân số 3 Chính tả Nghe-viết : Việt Nam thân yêu 4 Địa lí Việt Nam đất nước chúng ta MTBĐ: Giáo dục ý thức về chủ quyền lãnh hải 5 Kĩ thuật Đính khuy hai lỗ (tiết 1) Năm 22/8/2013 1 Tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa GDBVMT (Trực tiếp): Cảm nhận, yêu mến vẻ đẹp của làng quê; ý thức bảo vệ môi trường. 2 Toán Ôn tập : So sánh hai phân số (tiếp theo) 3 K. học Nam hay nữ GDKNS: Phân tích và đối chiếu; trình bày suy nghĩ; tự nhận thức. 4 K. chuyện Lý Tự Trọng 5 Thể dục Cách chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp. Trò chơi: Kết bạn; chạy đổi chỗ; lò cò tiếp sức Sáu 23/8/2013 1 LT & Câu Luyện tập về từ đồng nghĩa 2 Anh văn Unit 1: Hello. Lesson 1: A.1-3 3 Toán Phân số thập phân 4 T. làm văn Luyện tập tả cảnh GDBVMT (Trực tiếp): Cảm nhận vẻ đẹp của môi trường tự nhiên; ý thức bảo vệ môi trường. 5 Âm nhạc Ôn tập một số bài hát đã học 6 SHTT DUYỆT CỦA B.GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG GVCN TUẦN 01 TẬP ĐỌC Tiết 01 THƯ GỬI CÁC HỌC SINH Ngày soạn: 12/08/2013 - Ngày dạy: 19/08/2013 I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. (Trả lời được các CH 1,2,3). - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm... công học tập của các em. - GDTTHCM: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút ) - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8 phút 7 phút 7 phút HĐ 1: Luyện đọc MT: HS biết phát âm chính xác, hiểu một số từ ngữ mới trong bài. Cách tiến hành: - Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài. - Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp. - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới. - Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. (Trả lời được các CH 1,2,3). Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. MT: Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. Cách tiến hành: - Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc. - Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu. - Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS luyện đọc. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét. - 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn. - Đọc chú giải SGK; luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc lại cả bài. - 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung. - HS khá (giỏi) đọc đoạn văn. - Lắng nghe, ghi nhận cách đọc của GV. - Luyện đọc theo nhóm. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Cả lớp nhận xét, góp ý. 4.- Củng cố: (5phút) - Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn). - GD thái độ: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Học thuộc đoạn: Sau 80 năm... công học tập của các em. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 01 TOÁN Tiết 01 ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ Ngày soạn: 12/08/2013 - Ngày dạy: 19/08/2013 I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0; viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. - Vận dụng kiến thức trên làm đúng các bài tập. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 6 phút 6 phút 10 phút HĐ 1: Ôn tập khái niệm ban dầu về phân số. MT: Biết đọc, viết phân số. Cách tiến hành: - Dán lần lượt các tấm bìa lên bảng. - Đặt câu hỏi để đưa đến phân số tương ứng. - Gọi HS lên bảng viết và đọc. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. HĐ 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. MT: Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0; viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. Cách tiến hành: - Viết lần lượt các thương như SGK. - Đặt câu hỏi để đưa đến phân số tương ứng. - Gọi HS lên bảng viết và đọc. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. HĐ 3: Thực hành. MT: Vận dụng kiến thức trên làm đúng các bài tập 1, 2, 3. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Quan sát tấm bìa. - Tự suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - Lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Đọc các thương GV viết trên bảng. - Tự suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - Lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua giải bài 4. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ................................ TUẦN 01 LỊCH SỬ Tiết 01 “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH Ngày soạn: 12/08/2013 - Ngày dạy: 19/08/2013 I. MỤC TIÊU: - Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. - Nêu được các sự kiện chủ yếu về Trương Định : không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp. - Biết các đường phố, trường học, ở địa phương mang tên Trương Định. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; bản đồ hành chính Việt Nam. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 10 phút HĐ 1: Làm việc cả lớp. MT: Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Cách tiến hành: - Treo bản đồ, giới thiệu Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông, 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. - Cho HS xem tranh SGK, hỏi HS về nội dung tranh. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Ngày 1-9-1858, Pháp nổ súng xâm lược nước ta, biến nước ta thành thuộc địa của chúng. Trong khi triều đình nhà Nguyễn hèn nhát đầu hàng, làm tay sai cho giặc thì nhân dân ta đã đấu tranh chống Pháp, tiêu biểu là Trương Định: ông được nghĩa quân suy tôn là “Bình Tây Đại Nguyên Soái”. HĐ 2: Làm việc theo nhóm. MT: Nêu được các sự kiện chủ yếu về Trương Định : không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp. òa Bình có vaiCách tiến hành: - Nêu mục tiêu của hoạt động. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Kết luận: Cảm kích trước tấm lòng của nghĩa quân và dân chúng, Trương Định không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc. - Quan sát, ghi nhận. - Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm lần lượt phát biểu. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Nhắc lại mục tiêu của hoạt động. - Làm việc theo nhóm trên giấy A3 và bút dạ. - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tóm tắt bài học. - GD thái độ: Biết các đường phố, trường học, ở địa phương mang tên Trương Định. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ... TUẦN 01 ĐẠO ĐỨC Tiết 01 EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 1) Ngày soạn: 12/08/2013 - Ngày dạy: 19/08/2013 I. MỤC TIÊU: - Biết : Học sinh lớp 5 là học sinh lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện; biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện. - Vui và tự hào là học sinh lớp 5. GDKNS: Tự nhận thức; xác định giá trị; ra quyết định. MTBĐ: Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo do lớp, trường, địa phương tổ chức. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; phóng to các hình vẽ SGK trang 3; 4, phiếu học tập mỗi nhóm. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 ... c các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2); hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học. HS khá, giỏi đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1. - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3). - Ý thức sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp khi nói, khi viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; Vở BT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 3 HS đọc nội dung ghi nhớ về từ đồng nghĩa và nêu ví dụ. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7 phút 8 phút 8 phút HĐ 1: Bài tập 1. MT: Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong 4 màu nêu ở BT1); hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học. Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 2: Bài tập 2. MT: Đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2). HS khá, giỏi đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 3: Bài tập 3. MT: Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc cá nhân vào vở BT. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Làm việc cá nhân vào vở BT. 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ. - 3 HS K, G đính bài trên bảng rồi trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Làm việc cá nhân vào vở BT. 3 HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ. - 3 HS K, G đính bài trên bảng rồi trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - GV đọc cho HS thi đua đặt câu với cặp từ đồng nghĩa. - GD thái độ: Ý thức sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp khi nói, khi viết. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 01 TOÁN Tiết 05 PHÂN SỐ THẬP PHÂN Ngày soạn: 16/08/2013 - Ngày dạy: 23/08/2013 I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết phân số thập phân. - Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3 HS làm lại bài 1, 2, 3 tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 7 phút 10 phút HĐ 1: Giới thiệu về phân số thập phân. MT: Biết cách đọc, viết phân số thập phân. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Gọi HS đọc lần lượt các ví dụ; ghi bảng. - Đặt câu hỏi để HS thấy đặc điểm của phân số thập phân. - Gọi HS nêu nhận xét về phân số thập phân. HĐ 2: Bài 1, 2. MT: Biết đọc, viết phân số thập phân. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. HĐ 3: Bài 3, 4. MT: Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - 1 HS đọc ví dụ 1. - Trả lời câu hỏi của GV. - Lần lượt nêu nhận xét về phân số thập phân. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 1, bài 4(a,c); HS khá, giỏi làm cả 2 bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS thi đua một số BT về phân số thập phân do GV tự cho. - GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - Rút kinh nghiệm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 01 TẬP LÀM VĂN Tiết 02 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH Ngày soạn: 16/08/2013 - Ngày dạy: 23/08/2013 I. MỤC TIÊU: - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài “Buổi sớm trên cánh đồng” (BT1). - Lập được dàn ý cho một bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2). - GDBVMT (Trực tiếp): Cảm nhận vẻ đẹp của môi trường tự nhiên; ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; vở BTTV5 tập 1; giấy A3, bút dạ; quan sát và ghi lại những điều em thấy của 1 buổi trong ngày.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - 3HS lần lượt nhắc lại ND ghi nhớ tiết 1 và nhắc lại cấu tạo của bài “Nắng trưa”. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 12 phút HĐ 1: Bài tập 1. MT: Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài “Buổi sớm trên cánh đồng” (BT1). Cách tiến hành: - Gọi HS đọc nồi dung BT. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu của BT; giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. HĐ 2: Bài tập 2. MT: Lập được dàn ý cho một bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2). Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giúp HS nắm rõ yêu cầu của BT; giao nhiệm vụ học tập. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - 1 HS đọc nội dung BT. - Làm việc cá nhân vào vở BT. - Lần lượt phát biểu ý kiến. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - Làm bài vào vở BT; 3HS khá, giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ. - 3HS khá, giỏi đính bài làm lên bảng lớp rồi lần lượt trình bày. - Cả lớp góp ý, bổ sung. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho HS nhắc lại cấu tạo của bào văn tả cảnh. - GD thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp của môi trường tự nhiên; ý thức bảo vệ môi trường. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà hoàn chỉnh dàn ý. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 01 ÂM NHẠC Tiết 01 ÔN TẬP MỘT SỐ BÀO HÁT ĐÃ HỌC Ngày soạn: 16/08/2013 - Ngày dạy: 23/08/2013 I. MỤC TIÊU: - Hát thuộc lời và đúng giai điệu của bốn bài hát đã học. - Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng cao độ của bài hát. - Tạo không khí học tập vui tươi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. Nhạc cụ đệm. Băng nghe mẫu. Hát chuẩn xác bài hát. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học. b) Các hoạt động: T.lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 phút 12 phút HĐ 1: Ôn tập bốn bài hát đã học. MT: Hát thuộc lời và đúng giai điệu của bốn bài hát đã học. Cách tiến hành: -Giáo viên cho học sinh hát lại ba bài hát trên dưới nhiều hình thức để nhớ lại lời ca và giai điệu của các bài hát. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. - Giáo viên hỏi học sinh tư thế và tác phong của người học sinh khi chào cờ phải như thế nào? - Hỏi học sinh tác giả của bốn bài hát trên là ai? HĐ 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. MT: Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng cao độ của bài hát. Cách tiến hành: - Nêu yêu cầu của hoạt động. - Giáo viên cho học sinh thành lập thành các nhóm thảo luận và xung phong lên trình bày lại các bài hát. - Giáo viên cho học sinh nhận xét: - Giáo viên nhận xét. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS thực hiện. - HS nhận xét. 4.- Củng cố: (5phút) - Cho học sinh hát lại bài hát: Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan. - GD thái độ: Tạo không khí học tập vui tươi. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát đã học. - Rút kinh nghiệm. TUẦN 01 Sinh hoạt lớp Tiết 01 Ngày soạn: 16/08/2013 - Ngày dạy: 23/08/2013 I. Phần học sinh : - Ổn định lớp: Hát vui. - Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp. - Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy - Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công. - Cả lớp tham gia ý kiến. II. Phần của GV : Nhận xét chung về tuần 1: - Nề nếp lớp đã ổn định. - Đồ dùng cá nhân đã đầy đủ. - Tổ 1 thực hiện tốt vệ sinh lớp. - Đã ôn Quốc ca, Đội ca tốt. - Các nhóm đã bắt đầu làm quen nhau, thực hiện khá tốt trong một số tiết học. - Đã bầu được ban cán sự lớp. - Một số em vẫn chưa thuộc cửu chương. - Một số em tác phong đến lớp vẫn chưa tốt lắm. Kế hoạch công tác trong tuần 2: - Tìm hiểu ý nghĩa ngày 19/8/1945: Ngày Cách Mạng Tháng Tám thành công. - Tìm hiểu chủ đề của năm học, chủ điểm của tháng. - Tiếp tục củng cố nề nếp: học, ra vào lớp, ra về, tập thể dục giữa giờ, múa tập thể, phát biểu bài, giơ tay, giơ bảng. - Tổ 2 trực nhật lớp. - Đôi bạn kiểm tra hàng ngày sách vở, bảng nhân theo yêu cầu của giáo viên. - Ôn Quốc ca, Đội ca. - Kiểm tra tác phong đến lớp hằng ngày. - Nhắc nhở các em tham gia sao đỏ hoàn thành nhiệm vụ được giao. III. Phần vui chơi, văn nghệ,... *Trò chơi: Tôi là người chiến thắng. - HS tìm từ có vần in/inh - GV cho HS viết vào giấy trong vòng 3 phút. - Mỗi tổ chọn 1 em lên bảng viết được nhiều từ đúng nhất. - HS sẽ bắt đầu thực hiện, cả lớp làm giám khảo theo sự trợ giúp của GV. - Tuyên dương người chiến thắng. *Hát kết thúc tiết sinh hoạt.
Tài liệu đính kèm: