Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 2 năm 2012

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 2 năm 2012

i-mục tiêu: 1.đọc trôi chảy lưu loát toàn bài

2. biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

3. hiểu nội dung bài: việt nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta.

ii-đddh: -tranh minh hoạ sgk

iii-các hoạt động day học chủ yếu:

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 896Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 2 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2: Thứ hai, ngày 16 tháng 9 năm 2013	
Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
I-Mục tiêu: 1.Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài
2. Biết đọc đỳng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
3. Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II-ĐDDH: -Tranh minh hoạ SGK
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc bài:Quang cảnh làng mạc ngày mùa
-3 em
?Em thích chi tiết nào trong bài nhất?vì sao?
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:GV giới thiệu, giới thiệu Văn Miếu qua tranh, ghi bài lờn bảng
H/s theo dừi, quan sỏt tranh trong SGK
b-Luyện đọc:
-Gọi HS đọc toàn bài
-1 em G đọc
-GV gọi HS chia đoạn, đọc nối tiếp đoạn
-3 em đọc nối tiếp 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “lấy đỗ gần 3 000 tiến sĩ, cụ thể như sau”
+ Đoạn 2: đến bảng thống kê.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
-GV phát hiện và ghi những từ HS đọc dễ lẫn lên bảng, HD phát âm
-Một số em đọc lại
-Gọi đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ
-Cho HS luyện đọc theo cặp
-Cặp đôi luyện đọc
-Gọi 1 HS đọc toàn bài
-1 em đọc to,lớp đọc thầm
-GV đọc mẫu
c-Tìm hểu bài:
-Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi trong SGK
-HS thảo luận nhóm đôi
?Đến thăm Văn Miếu khách nước ngoài ngạc nhiên về điều gì?
-Nước ta có truyền thống khoa cử lâu đời,từ những năm 1075
?Triều đại nào tổ chức được nhiều khoa thi nhất?
-Triều đại nhà Lê với 104 khoa
?Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
-Triều đại Lê với 1780 tiến sĩ
?Bài văn muốn nói lên điều gì?
-Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.Văn Miếu-Quốc Tử Giám là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta
-GV ghi bảng
-HS nhắc lại ý nghĩa của bài
d-Luyện đọc diễn cảm:
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
-3 em đọc
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3
-Vài em đọc
-Cho luyện đọc theo nhóm
-Nhóm đôi luyện đọc
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
-5-7 em đọc bài
-GV cùng HS nhận xét,cho điểm
4-Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Nờu nội dung bài.
-Dặn HS về nhà học bài.
Toán
Luyện tập
I-Mục tiêu:
	- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân.Bt yờu cầu Bt 1, 2, 3. Hs K-G làm thờm BT 4, 5.
II-Chuẩn bị:-Bảng phụ
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp
-HS hát
2-Kiểm tra: 
-Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 2
-GV cùng HS nhận xét,cho điểm
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Hướng dẫn làm BT:
Bài 1:Gọi 1 em đọc yêu cầu BT
1 em lên bảng,lớp làm nháp
-GV cùng HS nhận xét,cho điểm
Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu BT
-Cho HS tự làm rồi chữa
-2 em lên bảng,lớp làm vở nhỏp
-GV chữa bài,cho điểm
Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu BT
-Cho HS tự làm rồi chữa
-1 em lên bảng,lớp làm vở
Bài 4:Gọi HS đọc đề bài
-1 em
-Hướng dẫn HS giải bài
-1 em giải bài vào bảng phụ,lớp làm vào vở
Bài giải
Số HS giỏi môn toán là:
30 x = 9 (Học sinh)
Số HS giỏi tiếng việt là:
30 x (Học sinh)
 Đáp số:9 HS giỏi toán
-GV chấm,chữa bài
 6 HS giỏi TV
5-Tổng kết dặn dò:-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà làm BT ở vở bài tập
Chính tả 
(Nghe- viết):Lương Ngọc Quyến
I-Mục tiêu: 
1. Nghe - viết đúngđúng bài chính tả, trình bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi .
2.Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2, chép đúng vần của các tiếng vào mô hình theo yờu cầu BT3
-Có thái độ tích cực trong giờ học
II-Chuẩn bị:
	- VBT
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị vở viết của HS
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
b-Hướng dẫn HS nghe viết: 
-Giáo viên đọc bài chính tả 1 lần
HS nghe
-Gọi HS đọc lại bài
-1em đọc , lớp đọc thầm
?Em biết gì về Lương Ngọc Quyến?
-Ông là 1 nhà yêu nước,Ông tham gia chống thực dân pháp và bị giặc khoét bàn chân,luồn dây thép buộc chân ông vào sích sắt
?Ông được giải thoát khỏi nhà giam khi nào?
-Ngày 30/8/1917 khi cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên do Đội Cấn lãnh đạo bùng nổ
-Hướng dẫn HS viết bảng con từ khó
-Lớp viết vở nhỏp: Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can, lực lượng,khoét
c-Viết chính tả: 
-GV đọc từng câu cho HS viết(lưu ý đến cách viết và cách cầm bút của HS)
-HS viết bài
-Đọc cho HS soát lỗi
-GV thu chấm 1 số bài
-HS tự phát hiện ra lỗi để sửa
d-Hướng dẫn làm BT chính tả:
-Gọi HS đọc yêu cầu BT 1
-HS nêu miệng
Gọi HS đọc yêu cầu BT 2
-GV treo bảnh phụ gọi HS lên bảng làm
-1 em lên bảng dưới lớp làm VBT
-GV cùng HS nhận xét cho điểm
4-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà luyện chữ, làm BT 
Khoa học 
Nam hay nữ (tiếp)
I-Mục tiêu: 
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trũ nam và nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
*Giỏo dục KNS: Kỹ năng phõn tớch , đối chiếu cỏc đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.
II-ĐDDH: -Vở BT
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng trình bày những đặc điểm khác nhau về mặt sinh học giữa nam và nữ.
-2 em lên bảng
-GV nhận xét cho điểm
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
b-Hoạt động 1: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
Mục tiêu:Giúp HS nhận ra được một số quan niệm xã hội về nam và nữ
-Có thức tôn trọng bạn khác giới
Tiến hành: làm việc theo nhóm
-Đại diện vài nhóm trình bày
-Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi trong SGK
-Thảo luận nhóm đôi và trả lời
?Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không?giải thích tại sao?
a-Công việc của phụ nữ là nội trợ
b-Đàn ông là người kiếm tiền nuôi gia đình
c-Con gái nên học nữ công,con trai nên học kĩ thuật
?Trong gia đình cha mẹ cư sử như vậy có đúng không? Vì sao?
-Con trai đi học về thì được chơi còn con gái đi học về thì trông em hoặc giúp mẹ nấu cơm
Hoạt động2:Làm việc cả lớp
-Mục tiêu:HS nêu được ý kiến của mình để sử lí tình huống
-Tiến hành:
 +Gọi từng nhóm báo cáo kết quả
-Các nhóm trình bày kết quả
 +GV nhận xét bổ sung
*Kết luận:Quan niệm về nam và nữ có thể thay đổi.Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay trong gia đình,lớp học.
4-Củng cố dặn dò:
-Tóm tắt nội dung bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau
**********************************************
Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013
Thể dục 
Bài 3
I. I-Mục tiêu: - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp.
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau
 - Biết cách chơi và tham gia chơiđược trò chơi “chạy tiếp sức” 
- Hs K-G: Tư thế đứng nghiêm, thân người thẳng tự nhiên.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 2 - 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi, trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
HĐ1. Phần mở đầu
- Tập hợp lớp và phổ biến nhiệm vụ của giờ học
- Đứng vỗ tay và hát.
HĐ2. Phần cơ bản
a, Đội hình đội ngũ
Ôn chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp, tập hợp hàng dọc, gióng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay trái, phải, sau. 
b, Trò chơi vận động
- Chơi trò chơi “chạy tiếp sức”
- Tập hợp HS theo đội hình chơi, GV nêu tên trò chơi giải thích cách chơi
- Tổ chức cho HS chơi
HĐ3: Phần kết thúc
- HS thực hiện động tác thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: tổ quốc
I-Mục tiêu:
	-Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ tổ quốc trong bài TĐ hoặc bài CT đã học(BT1); Tìm thêm một số từ đồng nghĩa với từ tổ quốc(BT2); tìm một số tứ chứa tiếng quốc(Bt3).
-Đặt câu với một trong những từ ngữ nói về tổ quốc, quê hương(BT4).
HS K-G: có vốn từ phong phú biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở Bt 4.
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ
-GV gọi HS lên bảng tìm từ đồng nghĩa và đặt câu với từ vừa tìm được
-Từ chỉ màu xanh,đỏ,trắng,đen
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-1 em đọc
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và viết ra giấy những từ đồng nghĩa với tổ quốc
-Trả lời nối tiếp: Nước nhà, non sông, đất nước, quê hương
?Tổ quốc có nghĩa là gì?
-Đất nước của mình
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
-1em đọc
-Cho HS thảo luận nhóm đôi
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-GV nhận xét,bổ sung
-Các từ đồng nghĩa với tổ quốc là: Đất nước,quê hương,quốc gia,giang sơn,non sông,nước nhà
Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu BT
-Cho HS thảo luận theo nhóm
-Nhóm 4 thảo luận
-Đại diện trình bày
-GV cùng HS khác nhận xét,bổ sung
?Em hiểu thế nào là quốc doanh
-Do nhà nước kinh doanh
?Quốc tang là gì?
-Tang chung của đất nước
?Quốc học là gì?
-Nền học thuật của nước nhà
4-Củng cố,dặn dò:
-GV tóm tắt nội dung bài
-Vài em nhắc lại
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau
Toán
ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số
I-Mục tiêu: Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
 Hs K-G làm thêm Bt 2c
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp
-HS hát
2-Kiểm tra: -Gọi 2 HS lên bảng,chấm vở vài em
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-HD ôn tập phép cộng,phép trừ hai phân số:
-GV viết bảng,HS tự tính
-2 em lên bảng,lớp làm vở
+ 
?Muốn cộng hoặc trừ hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?
-Ta cộng hoặc trừ hai tử số của chúng và giữ nguyên mẫu số
-Yêu cầu HS thực hiện phép tính
-2 HS lên bảng,lớp theo dõi,nhận xét
?Muốn cộng hay trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
Ta quy đồng mẫu số của hai phân số rồi cộng hay trừ hai phân số đã quy đồng
4-Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT
-Yêu cầu HS nêu cách làm và cho HS tự làm bài
-2 em lên bảng lớp làm bảng con
-GV cùng HS nhận xét,chữa bài,cho điểm
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm bài
-3 HS lên bảng,lớp làm vở theo nhóm
-GV di giúp HS yếu
a, 3+
b,4-
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT
-1 em đọc
-GV hướng dẫn giải bài
-1 em làm bảng phụ,lớp làm vở
Bài giải
Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh là:
(Số bóng trong hộp)
Phân số chỉ số bóng vàng là:
(Số bóng trong hộp)
-GV nhận xét cho điểm
 Đáp số: hộp bóng
5-Tổng kết dặn dò:
-GV nhận xét giờ học
-Dặn HS về làm BT và chuẩn bị bài sau
Lịch sử
Nguyễn trường tộ mong muốn canh tân
đất nước
I-Mục tiêu: -Nắm được  ... i kể trước lớpvà trao đổi nội dung chuyện:
-Gọi HS thi kể 
3-5 em 
-Em khác đặt câu hỏi trao đổi nội dung và ý nghĩa chuyện
-GV nhận xét cho điểm
4-Củng cố,dặn dò:
-GV nêu lại ý nghĩa của bài
-Vài em nêu lại
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 2
1/ Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
	- Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- 1 số em có nhiều tiến bộ 
Tồn tại:
	- 1 số em còn nghịch.
	- Chữ còn viết ẩu, chưa đúng cỡ chữ. 
2/ Phương hướng tuần 3:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 
- Tiếp tục kèm học sinh yếu.
- Rèn chữ cho 1 số em.
- Thường xuyên kiểm tra Hs lười, quên đồ dùng.
- Nghiêm khắc với Hs có ý thức kém.
Buổi chiều: Tiếng việt 
Luyện tập văn tả cảnh
I. Mục tiêu : Củng cố cho HS về cấu tạo của bài văn tả cảnh 
 HS làm được bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
II. HĐ dạy học :
 1.KT: HSnêu Thế nào là văn tả cảnh ?
 Vài Hs nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh- Lớp ,GVnxét .
 2. Bài mới :
 -Gv ghi đề bài lên bảng: Em hãy làm một bài văn tả cảnh một buổi sáng( hoặc trưa, chiều) trên đồi chè quê em.
 - Hs cùng gv đọc và phân tích yêu cầu của đề bài. 
 - HS làm bài vào vở ...
 - HS lên bảng chữa bài ,Lớp ,GV nxét cho điểm .
 - GV thu bài chấm nxét .
 3. Củng cố – dặn dò : N.xét tiết học 
 - Dặn HS về CB bài sau . 
*********************************
Luyện viết
Luyện nối chữ
I- Mục tiêu:
- Luyện cho HS cách nối chữ: ch, th, nh, tr, kh, ph, gi, oa,oe, uê,...
- HS có ý thức luyện viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu.
- Bảng phụ để viết mẫu.
III- Hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn luyện viết:
*GV hướng dẫn:
- Đưa chữ mẫu, HS nhận xét về độ cao, khoảng cáchgiữa các con chữ.
- Viết mẫu, hướng dẫn kĩ thuật.
- Học sinh luyện viết nháp.
*HS luyện viết:
- Viết vào vở mỗi chữ, vần 1 dòng
- GV theo dõi, chỉnh sửa kĩ thuật viết, tư thế ngồi viết, cách cầm bút cho từng HS.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS luyện viết thường xuyên.
*********************************
Luỵện toán
Ôn tập :So sánh hai phân số
I Mục tiêu : Củng cố cho HS cách so sánh hai phân số bằng nhiều cách.
II. HĐ dạy học :
 1. KTBC : HS nêu cách so sánh hai phân số? 
 2. Luyện tập :
1 Điền dấu , = thích hợp vào chỗ chấm:
.... ; ....; ....; ... 
 2: So sánh các cặp phân số sau:
... ; ... ; vaứ 
3: Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 
 a) b)
4* Dành cho Hs K-G:Tìm các số tự nhiên x để có:
 a. x/7 x/5 c. 1 < x/5 < 8/5
 - HS mở vở luỵên tập toán ,đọc yêu cầu từng bài ,thảo luận cách làm . – - HS làm bài vào vở LTT...
 - HS lên bảng chữa bài ,Lớp ,GV nxét cho điểm .
 - GV thu bài chấm nxét .
 3. Củng cố – dặn dò : N.xét tiết học 
 - Dặn HS về CB bài sau .
****************************
Buổi chiều: Tiếng việt
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I- Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa; Tìm được từ đồng nghĩa là từ láy và từ ghép.
- Học sinh yêu thích môn học, chăm chỉ học tập.
- Có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III- Hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn rèn kĩ năng:
*Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ chấm:
(quốc dân, quốc hiệu, quốc âm, quốc lộ, quốc sách)
a) .............số 1 chạy từ Bắc vào Nam.
b) Hỡi ..............đồng bào.
c) Tiết kiệm phải là một ..............
d) Thơ ...............của Nguyễn Trãi.
e) ..............nước ta thời Đinh là Đại Cồ Việt.
*Bài 2: Trong mỗi nhóm từ dưới đây, từ nào không đồng nghĩa với các từ còn lại trong nhóm:
a) tổ quốc, tổ tiên, đất nước, giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, non nước, nước non.
b) quê hương, quê quán,quê cha đất tổ, quê hương bản quán, quê mùa, quê hương xứ xở, nơi chôn rau cắt rốn.
 HS K- G:
*Bài 3: Điền từ vào chỗ chám cho phù hợp:
Từ láy
Từ ghép
Chỉ màu trắng ..............................
Chỉ màu trắng ..............................
Chỉ màu xanh ...............................
Chỉ màu xanh ...............................
*Bài 4: Chọn và điền các từ: tróc, săn lùng, sục,tìm, khám phá vào chỗ chấm thích hợp trong đoạn trích sau:
 Sau khi ...........khắp gian ngoài và buồng trong không thấy một ai, họ xuống bếp chọc tay thước vào cót gio và bồ trấu. Rồi họ .............. ra mé sau nhà. Cũng vô hiệu. Nhưng bỗng có tiếng trẻ con khóc thét lên thì hai anh tuần mới ............... ra chỗ người chốn.
 Cuộc ................ dù diết đến đâu cũng không sao ............... đủ một trăm người đi xem bóng đá.
(Nguyễn Công Hoan
3- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.
****************************
Toán
Phân số thập phân
I- Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nhận biêt phân số thập phân viết một phân số thành phân số thập phân có MS tự chọn hoặc MS theo yêu cầu, điền phân số thập phân vào tia số, giải toán.
III- Hoạt động dạy học:
*Bài 1: Khoanh vào phân số thập phân :
 ; ; ; ; ; 
*Bài 2: Viết các phân số sau thành phân số thập phân:
 ; ; ; ; 
*Bài 3: Viết dưới mỗi vạch của tia số một phân số thập phân thích hợp:
 0 1 
 ..... ..... ..... ..... ..... ..... ..... 
*Bài 4: Viết mỗi phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100:
 ; ; ; ; ; 
*Bài 5: Một lớp học có 40 học sinh, trong đó có số học sinh giỏi vẽ, số học sinh giỏi Tiếng Việt, số học sinh giỏi Toán. Tính số học sinh giỏi Vẽ, giỏi Tiếng Việt, giỏi Toán của lớp đó ?
3- Củng cố, dặn dò:
- HS nêu: thế nào là phân số thập phân?
Mỹ Thuật
Vẽ trang trí: màu sắc trong trang trí
I. Mục tiêu
- HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghã của màu sắc trong trang trí
- Biết cách sử dụng màu sắc trong các bài trang trí
* Hs K-G:Sử dụng thành thạo một vài chất liệu màu trong trang trí.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
1 số đồ vật được trang trí
1 số bài trang trí hình vuông , tròn dường diềm
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu 1 vài bức tranh trang trí đã chuẩn bị 
Hoạt động 1: quan sát nhận xét
GV : cho hs quan sát mầu sắc các bài trang trí
GV: em hãy kể tên những mầu sắc trong bàI trang trí
- mỗi mầu được vẽ ở những hình nào?
- mầu nền và hoạ tiết có giống nhau không?
- độ đậm nhạt có giống nhau không?
- trong bài vẽ thường có nhiều hay ít mầu?
Hoạt động 2: cách vẽ mầu
GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ dùng bột mầu hoặc mầu nước pha trôn để tạo thành 1 số mầu có độ đậm nhạt khác nhau
+ lấy các mầu đã pha sẵn vẽ vào một vài hoạ tiết đã chuẩn bị cho lớp quan sát
+ không nên dùng quá nhiều mầu trong một bài trang trí
+ chọn mầu sắc cho hài hoà
+ vẽ đều mầu theo quy luật sen kẽ hay nhắc lại 
+ độ đậm nhạt của mầu nền và hoạ tiết cần khác nhau
Hoạt động 3: thực hành
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành
GV : nhắc hs nhớ lại cách sắp xếp hoạ tiết
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc hs quan sát mầu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị bài học sau
Tiết 5 âm nhạc
 $ 2: Reo vang bình minh
I-Mục tiêu:
	-Hát đùng giai điệu và lời ca.Ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ.
	-HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung diễn đạt trong bài.
	-Có ý thức trong giờ học
II-Chuẩn bị:
	-Thanh phách
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
b-Phần hoạt động:
*Hoạt động 1: Học bài hát “Reo vang bình minh”
-Gv mở đĩa cho HS nghe
-Lớp nghe 1 lần
-GV giới thiệu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
?Em biết gì thêm về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
-HS trả lời
-Gọi HS đọc lời ca
-1 em đọc rõ ràng diễn cảm từng câu
-Dạy hát từng câu(GV phân chia câu hát để tập lấy hơi đúng chỗ)
-HS hát tiếp khẩu theo cô
Hoạt động2:Hát kết hợp gõ phách
 -Cho HS gõ phách theo lời bài hát 
-Lớp ôn
-Cho HS vận động theo nhạc bài hát
-Cả lớp đứng,2 tay chống hông,nghieng đầu sang trái,sang phải,cầm tay nhau vung nhẹ ra sau,ra trước
*Hoạt động 3:Biểu diễn
Gọi 1 số HS lên bảng trình diễn
-Lớp nhận xét,động viên cổ vũ
4-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài giờ sau
	Tiết 5 mĩ thuật
$2vẽ trang trí : màu sắc trong trang trí
I-Mục tiêu:
	-Giúp HS hiểu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí
	-HS biết sử dụng màu trong các bầi trong trang trí
	-HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí
II-Chuẩn bị:
	-Một số đồ vật đã được trang trí
	-Màu vẽ bút chì, tẩy, thước
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
-cho HS quan sát các bài vẽ trang trí
? có những màu nào ở bài trang trí
Quan sát và thảo luận để trả lời
HS kể tên các màu : Đỏ, Vàng, xanh, trắng
? mỗi màu được vẽ ở những hình ảnh nào?
-Những hoạ tiết giống nhau vẽ cùng 1 màu
? màu nền và màu hoạ tiết giống nhau hay khác nhau
-Khác nhau
? Độ đậm nhạt trong bài có giống nhau không?
-Khác nhau
Hoạt động2: Cách vẽ màu
-Yêu cầu HS đọc mục 2 trang 7 SGK
-1em đọc to lớp đọc thầm
-Giáo viên lưu ý với HS cách vẽ màu
-HS nêu cách vẽ màu dựa theo SGK
Hoạt động 3:Thực hành
-GV yêu cầu HS làm bài thực hành tô màu vào hình cho sẵn
-HS hoàn thành bài ngay tại lớp
Hoạt động 3:Đánh giá sản phẩm
-Gọi HS trưng bày bài vẽ
-Gọi 1-2 em làm ban giám khảo chấm điểm.
-GV tổng kết đánh giá ở 3 mức độ: A+, A, B
4-Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Dặn chuẩn bị bài sau.
Hoạt động tập thể
Đội hình đội ngũ . Tìm hiểu truyền thống của nhà trường
I. Mục tiêu
	- HS nắm được những truyền thống tốt đẹp của nhà trường
	- Tự hào và phát huy tốt truyền thống đó.
 - Ôn tập lại đội hình đội ngũ
II. Tiến hành
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Các em biết những truyền thống tốt đẹp nào của trường ?
- Ngoài những truyền thống đó ra trường ta còn có truyền thống kính thầy, yêu bạn, dạy tốt, học tốt
- Thái độ của em như thế nào trức những truyền thống đó ?
- Lớp ta có những bạn nào đã thực hiện được điều đó ?
- HS phát biểu
- Tự hào về truyền thống đó, phát huy tốt hơn nữa những truyền thống tốt đẹp của trường
- HS phát biểu
GV cho học sinh ôn lại các động tác của đội hình đội ngũ.
III. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà học tập tốt noi gương truyền thống của trường

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2lop 5hai buoi.doc