Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 20 năm 2012

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 20  năm 2012

A. Mục tiêu

1. Kiến thức: Viết được đoạn 3 bài : Thái sư Trần Thủ Độ. Biết viết đúng cỡ, đúng mẫu các chữ hoa trong bài.

2. Kĩ năng: Làm đúng các bài luyện chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi.

3. Thái độ: GDHS tính cẩn thận nắn nót, ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.

B.Chuẩn bị:

I. Đồ dùng dạy - học:

1. Học sinh:

2. Giáo viên: Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo vần BT2.

II. Ph¬ương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1073Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 20 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 
 Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: 
TỰ HỌC
 ----------------------------------------------------------
Tiết 2: TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT
 THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Viết được đoạn 3 bài : Thái sư Trần Thủ Độ. Biết viết đúng cỡ, đúng mẫu các chữ hoa trong bài. 
2. Kĩ năng: Làm đúng các bài luyện chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi.
3. Thái độ: GDHS tính cẩn thận nắn nót, ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: 
2. Giáo viên: Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo vần BT2.
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C.Các hoạt động dạy- học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: KT sự CB của HS.
II. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn HS viết bài.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- Tìm hiểu nội dung bài:
- Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ độnói thế nào?
- Bài văn cho em biết điều gì?
* Hướng dẫn HS viết từ khó :
 - Các từ viết hoa : 
- Các chữ cái đầu mỗi tiếng đầu câu, danh từ riêng trong bài.
* Từ khó: YC HS tự nêu $ gọi HS lên bảng viết.
 - Đọc cho HS viết bài : 
 - GV đọc từng câu cho HS viết bài.
* Trưng bày bài viết. 
 - GV cùng 1 số HS đi chấm bài , xếp loại. 
- HS đọc bài. 
-...nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
- HS nêu.
- HS viết bảng con. 
-1 HS lên bảng viết bài.
- HS viết bài
- HS trưng bày bài viết theo nhóm.
III. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Tiết 3: KHOA HỌC (39):
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (Tiết 2)
 Những điều đã học liên quan đến bài học.
Những KT cần hình thành cho HS.
- Sự biến đổi hóa học. 
- Sự biến đổi lí học.
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hóa học. Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học.
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hóa học.
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết: 
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hóa học. Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học.
2. Kỹ năng: Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hóa học.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học môn khoa học.
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: HS 1 ít đường 
2. Giáo viên: Hình trang 78, 79, 80,81 SGK.+ Phiếu học tập.
+ Giá đỡ, ống nghiệm(học lon sữa bò ), đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến.
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: (3'): Khởi động: 
+ Thế nào là sự biến đổi hoá học? cho ví dụ? 
- GV nhận xét ghi điểm.
Hoạt động 2:(29'): Thảo luận nhóm.
1.Trò chơi “chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”
- HS nêu khái niệm sự biến đổi hoá học và cho VD
của nhiệt trong biến đổi hoá học”
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi theo hướng dẫn ở trang 80 SGK 
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn nhóm khác.
- GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể sảy ra dưới tác dụng của nhịêt.
- HS chơi trò chơi theo nhóm 5.
- Các nhóm giới thiệu bức thư của nhóm mình.
2. Thực hành xử lí thông tin trong SGK.
*Cách tiến hành: 
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát các hình vẽ trang 80, 81 sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi ở mục đó.
- Hãy giải thích hiện tượng ở hình 9 SGK?
- Quan sát hình 10 và cho biết hiện tượng này chứng tỏ có sự biến đổi hoá học hay lí học? 
- Bước 2: Làm việc cả lớp
 + Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi .
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: 
* Qua bài các em cần chú ý gì trong việc phơi quần áo...?
- HS đoc, quan sát tranh để trả lời các câu hỏi.
- Do ánh sáng không tiếp súc được tấm vải ở chỗ 4 hòn đá và cái đĩa nên màu ở những chỗ đó không bị biến đổi.
- Sự biến đổi hoá học.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
- Khi phơi quần áo nên phơi mặt trái ra ngoài để tránh bị bạc màu...	
Hoạt động 3:(3'): 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết. 
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: TOÁN 
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nắm chắc hơn cách tính diện tích hình thang.
2. Kỹ năng: HS vận dụng được vào làm các bài tập về đặt tính và giải toán có lời văn.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích và ham học bộ môn.
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: VBT
2. Giáo viên: Bảng phụ, sách BT Toán 5. 
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 I . Bài cũ : - Cho HS nêu lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.
 II . Bài mới : 
 1) Giới thiệu bài
 2) Hướng dẫn luyện tập.
* HS yếu – TB:
- GV cho HS nhắc lại cách tính diện tích hình thang.
* Bài 1 : 
 - Tính diện tích hình thang có đáy lớn a, đáy bé b, chiều cao h.
a) a = 9m; b = 5m ; h = 7m
b) a = 18dm; b = 13dm ; h = 6dm
c) a = 6,8cm; b = 4,6cm ; h = 3,5cm
- GV nhận xét.
* Bài 2 : Đáy lớn hình thang dài 21,4m, đáy bé ngắn hơn đáy lớn 2,4m, chiều cao là 8,5m. Tính diện tích hình thang bằng m2 = dam2?
- Cho HS nêu cách giải.
* HS khá - G: Làm bài 1,2 thêm bài.
* Bài 3: Đáy lớn hình thang dài 18m, đáy bé bằng đáy lớn, chiều cao 12m. Tính diện tích hình thang:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
? Muốn tính được diện tích hình thang ta làm như thế nào? ( tính đáy bé sau đó vận dụng công thức tính diện tích hình thang vào tính.)
- Nhận xét.
* Bài 4: Một thửa ruộng hình thang có cạnh bên vuông góc với hai đáy dài 30,5m, đáy lớn 120,4m, đáy bé 79,6m. Trung bình mỗi dam2 thu hoạch được 62kg thóc. Hỏi thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu kg thóc?
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS nêu cách giải.
? Muốn tính được thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu kg thóc ta phải làm như thế nào? ( Tính diện tích thửa ruộng sau đó đổi diện tích từ m2 ra dam2 rồi tính số thóc).
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét.
Đáp án
 a,49m2 ; b, 93dm2 ; c, 39,9 cm2
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét.
Bài giải:
Đáy bé của hình thang là.
21,4 – 2,4 = 19 ( m)
 Diện tích hình thang là.
( 21,4 + 19 ) 8,5 : 2 = 171,7( m2)
 171,7 m2 = 1,717 dam2
 Đáp số : 171,7 m2 
 1,717 dam2
- HS nêu cách làm.
- HS lên bảng làm bài .
- Lớp làm vào vở.
Bài giải:
 Đáy bé hình thang dài là.
 18 = 
 = 13,5 m
 Diện tích hình thang là.
 ( 18 + 13,5 ) 12 : 2 = 189( m 2)
 Đáp số: 189 m 2
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở.
Bài giải
 Diện tích thửa ruộng là:
(120,4 +79,6) 30,5 : 2 = 3050( m2)
 3050 m2 = 30,5dam2
 Số thóc thu hoạch được là.
 62 30,5 = 1891 ( kg) 
 Đáp số : 1891kg.
III. Củng cố – Dặn dò : - GV củng cố nội dung bài.
 - Nhận xét giờ học. 
------------------------------------------------------
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC( 20)
 EM YÊU QUÊ HƯƠNG( tiết 2 ) 
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Hiểu được những hành vi , việc làm thể hiện tình yêu quê hương .
2. Kĩ năng: Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi , việc làm phù hợp với khả năng của mình .
3. Thái độ: Yêu quý tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương . Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: - Giấy, bút mầu.
- Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương.
2. Giáo viên: 
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ 
- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài Em yêu quê hương.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
* Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK)
- GV chia lớp thành 3 nhóm, hướng dẫn các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình đã sưu tầm được.
- Các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình.
- Cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận.
- GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương.
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến.
- Mời một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận: 
+ Tán thành với các ý kiến: a, d
+ Không tán thành với các ý kiến: b, c
* Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK)
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để xử lí các tình huống của bài tập 3.
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: 
+ Tình huống a: Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách,...
+ Tình huống b: Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, vì đó là một việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm.	
* Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm.
- Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài hát,
* TÝch hîp Q vµ BPTE (Liªn hÖ):
- QuyÒn ®­îc gi÷ g×n b¶n s¾cn v¨n ho¸, truyÒn thèng cña d©n téc, quª h­¬ng. 
III. Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
- GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
- 2 HS trình bày.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm theo tổ.
- HS xem tranh và trao đổi, bình luận. 
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
- HS giải thích lí do.
- 1- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS thảo luận và trình bày cách xử lí tình huống của nhóm mình.
- HS trình bày các bài thơ, bài hát sưu tầm được.
---------------------------------------------------------
Tiết 3:ANH VĂN 
GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP: CÂU GHÉP
A. Mục tiêu : 	
1. Kiến thức: Nắm chắc hơn khái niệm về câu ghép ở mức độ đơn giản.
 - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép.
2. Kỹ năng: HS vận dụng làm được các bài tập nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt.
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạ ...  (bản đồ), nhận biết đựoc sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu Á.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích và tỡm hiểu về tự nhiên Châu Á.
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh 1 số quang cảnh thiên nhiên của Châu Á.
2. Giáo viên: Quả địa cầu va bản đồ Tự nhiên Châu Á.
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: (3'): Khởi động: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Hoạt động của trò
 Hoạt động 2: (15'): Làm việc cả lớp
3. Cư dân châu Á:
 - Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để so sanh :
+ Dân số Châu Á với dân số các châu lục khác.
+ Dân số châu Á với châu Mĩ.
+ HS trình bày kết quả so sánh.
+ Cả lớp và GV nhận xét.
- Bước 2: HS đọc đoạn văn ở mục 3:
+ Người dân châu Á chủ yếu là người có màu da gì? Địa bàn cư trú chủ yếu của họ ở đâu?
+ Nhận xét về màu da và trang phục của người dân sống trong các vùng khác nhau.
- HS so sánh.
- HS trình bày kết quả so sánh.
+ Màu da vàng . Họ sống tập trung đông đúc ở các vùng châu thổ màu mỡ.
+ Người dân sống ở các vùng khác nhau có màu da và trắng.
 - GV bổ sung và kết luận: Châu á có số dân đông nhất thế giới. Phần lớn dân cư châu á da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ.
* Tích hợp: Châu Á có só dân đông nhất thế giới. Vậy làm thế nào để BVMT?
Hoạt động 3:(15'): Làm việc theo nhóm.
4. Hoạt động kinh tế: 
 (, làm việc theo nhóm)
- B1: Cho HS quan sát hình 5, đọc bảng chú giải.
- B2: Cho HS lần lượt nêu tên một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ,
- B3: HS làm việc nhóm nhỏ với hình 5.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV.
+ Cho biết sự phân bố của một số ngành sản xuất chính của châu Á?
- B4: GV bổ sung thêm một số hoạt động SX khác.
- GV kết luận: Người dân châu á phần lớn làm nông nghiệp , nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữa. Một số nước phát triển ngành công nghiệp : khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô...
5. Khu vực Đông Nam Á.
- B1:Cho HS QS hình 3 bài 17 và hình 5 bài 18.
+ GV xác định lại vị trí khu vực ĐNA.
+ ĐNA có đường xích đạo chạy qua vậy khí hậu và rừng ĐNA có gì nổi bật?
+ Cho HS đọc tên 11 quốc gia trong khu vực.
- B2: Nêu địa hình của ĐNA
- B3: Cho HS liên hệ với HĐSX và các SP CN, NN của VN.
- HS nêu
- GV nhận xét. Kết luận: Khu vực ĐNA có khí hậu gió mùa , nóng ẩm . Người dân trồng nhiều lúa gạo , cây công nghiệp, khai thác khoáng sản.
Hoạt động 4: (2'): 
- GV nhận xét giờ học. 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-----------------------------------------------------------
Tiết 3: TỰ HỌC
------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: TOÁN
 LUYỆN TẬP 
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Nắm chắc hơn cách tính diện tích hình thang.
 2. Kỹ năng: HS biết vận dụng tính và giải các bài tập. 
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích và ham học bộ môn.
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: VBT.
2. Giáo viên: VBT.
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C.Các hoạt động dạy- học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I . Bài cũ : - 2 HS lên bảng chữa bài tập 4.
II. Bài mới : 1) Giới thiệu bài: 
 2) Hướng dẫn luyện tập.
* HS yếu – TB:
* Bài 1 : Tính diện tích hình thang, biết:
a) Độ dài hai đáy lần lượt là 9cm, 5cm, chiều cao 5cm.
b) Độ dài hai đáy lần lượt là 6,8m, 4,6m, chiều cao 3,5m.
- Cho HS nêu lại cách tính diện tích hình thang.
- GV nhận xét.
* Bài 2 : Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là a, b, chiều cao h.
a) a = 12 m; b = 10m ; h = 8m.
b) a = 1,9cm; b = 1,3cm; h = 0,6cm
c) a = ; b = ; h = 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu cách tính diện tích hình thang
* HS khá - G:
* Bài 3: Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 120m, đáy bé 85,5m và chiều cao 30,6m.Tính diện tích thửa ruộng hình thang.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS nêu cách giải.
* Bài 4: Trên mảnh vườn hình thang có đáy lớn 8m, đáy bé 6m và chiều cao 11m, người ta thu hoạch được 924 kg rau. Hỏi mỗi m2 thu hoạch được bao nhiêu kg rau?
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS nêu cách giải.
? Muốn tính được mỗi m2 thu hoạch được bao nhiêu kg rau ta phải làm như thế nào? ( Tính diện tích thửa ruộng sau đó lấy số rau thu hoạch được trên cả thửa ruộng chia cho diện tích).
 III. Củng cố – Dặn dò :
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét.
Đáp án:
35cm2
19,95m2
- 3HS lên làm bài tập.
- Lớp làm vào vở.
Đáp án: 
 a) S = 88 m2.
 b) S = 0,96cm2
 c) S = 
- 1HS lên bảng làm bài .
- Lớp làm vào vở.
Bài giải
Diện tích thửa ruộng hình thang là.
(120 + 85,5) 30,6 :2 = 3144,15 (m2)
 Đáp số : 3144,15m2
- HS lên bảng chữa bài – Lớp làm vào vở.
Bài giải
 Diện tích mảnh vườn là.
 (8 + 6) 11 : 2 =77 (m2)
Số kg rau thu hoạch được trên 1m2 là.
 924 : 77 = 12( kg)
 Đáp số : 12kg rau
- Nhận xét.
 - GV củng cố nội dung bài.
 - Nhận xét giờ học.
---------------------------------------------------------------
Tiết 2: GDNGLL: 
---------------------------------------------------------------
Tiết 3: ÂM NHẠC 
 GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: TỰ HỌC
---------------------------------------------------------------
Tiết 1: TIN HỌC
GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
---------------------------------------------------------------
Tiết 3: KĨ THUẬT.
CHĂM SÓC GÀ
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: HS nêu được mục đích ý nghĩa của việc chăm sóc gà.
. Kĩ năng: Biết cách chăm sóc gà.
3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà.
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: 
2. Giáo viên: Hình ảnh minh hoạ.
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ : 
- Hãy nêu tác dụng của việc nuôi dưỡng gà? 
II. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục 
đích, tác dụng của việc chăm sóc
 gà.
GV nêu khái niệm :chăm sóc
 Hdẫn HS đọc nội dung SGK
Đặt câu hỏi để HS nêu mục đích của
viêc chăm sóc gà. 
 - GV nhận xét và tóm tắt nội dung chính.
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà.
GV ghi lên bảng.
 GV Nhận xét bổ sung.
Tóm tắt nội dung chính.
4. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của HS
III. Nhận xét,dặn dò: 
 - Chuẩn bị cho bài sau :
- Nhận xét giờ học .
HS nhắc lại kiến thức đã học.
HS đọc SGK
HS trả lời câu hỏi nêu mục đích, ý
 nghiã của việc chăm sóc gà. 
HS đọc nội dung mục 1SGK nêu mục đích, ý nghĩa của việc chăm sóc gà?
HS kết hợp quan sát hình 1 trả lời câu hỏi 
HS đọc nội dung mục 2SGK 
Sưởi ấm cho gà con.Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà.Phòng ngộ độc thức ăn cho gà.
HS làm bài tập.
HS báo cáo kết quả tự đánh giá.
-Theo dõi, thực hiện
- Theo dõi, biểu dương.
KIỂM TRA CHÉO KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 ( Từ ngày 5/12/ 2011 đến ngày 6/1/ 2012 )
I. Nhận xét đánh giá của người kiểm tra:
1) Số lượng:
- Số lượng bài phải soạn:bài
- Số lượng bài đã soạn :bài
2) Chất lượng:
- Nội dung bài soạn:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................
- Hình thức trình bày:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 3) Xếp loại:.
 Ngày tháng 12 năm 2011
 NGƯỜI KIỂM TRA
 ( Kí ghi rõ họ tên)
II. Nhận xét đánh giá của TTCM:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
III. Nhận xét đánh giá của BGH:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 20 Chieu.doc