I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn,biết đọc phân biệt giọng các nhân vật.
- Hiểu các ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc).
-Tư duy sáng tạo , Đọc sáng tạo, Gợi tìm, Trao đổi, thảo luận
-Tự bộc lộ(bày tỏ sự cảm phục Giang Văn Minh; nhận thức của mình)
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TUẦN 21 Thứ hai ngày 09 tháng 01 năm 2012 TIẾT : 1 TẬP TRUNG TIẾT : 2 TẬP ĐỌC (Tiết 41 ) TRÍ DŨNG SONG TOÀN MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn,biết đọc phân biệt giọng các nhân vật. - Hiểu các ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) * Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc). -Tư duy sáng tạo , Đọc sáng tạo, Gợi tìm, Trao đổi, thảo luận -Tự bộc lộ(bày tỏ sự cảm phục Giang Văn Minh; nhận thức của mình) CHUẨN BỊ : Bảng phụ . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Kiểm tra Nhà tài trợ đặc biệt của CM Nhận xét + cho điểm 1HS đọc + trả lời câu hỏi 2.Bài mới: HĐ 1.Giới thiệu bài: Trong lịch sử nước ta có rất nhiều danh nhân . Một trong những danh nhân đó là Thám hoa Giang Văn Minh . Ông là người như thế nào ? Ồng sống trong giai đoạn nào trong lịch sử nước ta ? Bài tập đọc hôm nay các em sẽ biết về ông . HS lắng nghe HĐ 2: Luyện đọc : - GV chia 4 đoạn 1 HS đọc cả bài - HS dùng bút chì đánh dấu - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai - HS đọc nối tiếp + HS luyện đọc từ ngữ khó: ám hại, song toàn... + Đọc phần chú giải - GV đọc diễn cảm. - HS đọc theo nhóm. - HS đọc cả bài HĐ 3 : Tìm hiểu bài: + Ông Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng”? - Vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời... + Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh và đại thần nhà Minh? - HS nhắc lại cuộc đối đáp. + Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh? - Vua mắc mưu GVM...GVM còn lấy việc quân đội thua trên sông Bạch Đằng để đối lại nên làm vua giận... +Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? - Vì GVM vừa mưu trí vừa bất khuất, để giữ thể diện dân tộc....ông dám đối lại 1 vế đối tràn đầy lòng tự hào dtộc. HĐ 4 : Đọc diễn cảm : Đưa bảng phụ ghi sẵn và hướng dẫn đọc đoạn đối thoại.. HS đọc theo hướng dẫn - HS đọc phân vai Cho HS thi đọc GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay - HS thi đọc phân vai Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về kể chuyện này cho người thân HS lắng nghe HS thực hiện TIẾT : 3 TOÁN (Tiết 101 ) LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU: - Tính ñöôïc dieän tích moät soá hình ñöôïc caáu taïo töø caùc hình ñaõ hoïc. BT: Baøi 1. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ có vẽ sẵn các hình ở ví dụ ( sách giáo khoa) . - Một số tờ bìa ( khổ Ao) có vẽ sẵn hình vẽ bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài trước . + Tính số học sinh tham gia môn cầu lông, cờ vua của lớp 5C. trong ví dụ 2 + Làm bài tập 2 . - Giáo viên nhận xét và cho điểm từng học sinh . - 2 học sinh lên bảng làm bài , học sinh cả lớp theo dõi để nhận xét . II . Bài mới : 1. Giới thiệu cách tính . - Giáo viên vẽ hình vẽ như ở ví dụ trong sách giáo khoa lên bảng ( có thể vẽ sẵn vào bảng phụ ) , nêu yêu cầu : Nêu cách tính diện tích mảnh đất có kích thước như hình vẽ . Chỉ nêu hướng tính chưa cần tính cụ thể . - Giáo viên nhận xét hướng giải của học sinh , tuyên dương các học sinh đưa ra hướng giải đúng , sau đó yêu cầu học sinh chọn 1 trong 2 cách trên để tính diện tích mảnh đất . -Giáo viên đặt tên các hình theo cách chia trên . - Mời 2 học sinh trình bày bài làm trên bảng theo 2 hướng giải khác nhau : Cách 1 : - Chia mảnh đất thành hình chữ nhật ABCD và 2 hình chữ nhật bằng nhau MNPQ và EGHK . Ta có : Độ dài cạnh AC là : 20 + 40,1+20 = 80,1 (m) Diện tích của hình chữ nhật ABCD là 20 80,1 = 1602 (m2) Diện tích của hình chữ nhật MNPQ và EGHK là : 25 40,1 2= 2005 (m2) Diện tích của mảnh đất là : 1602 + 2005 = 3607 ( m2 ) Đáp số : 3607 m2 - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng , sau đó nhận xét và cho điểm từng học sinh . - Thông qua ví dụ trên, giáo viên phát vấn để học sinh tự nêu quy trình tính tính diện tích của một hình phức tạp như sau : + Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc ( các phần nhỏ ) có thể tính được diện tích . Phải tìm cách chia đơn giản nhất để tính diện tích của ít bộ phận nhất để bài ngắn gọn . + Xác định kích thước của cách hình mới được tạo thành . + Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ hình đã cho . - Học sinh quan sát hình . - Học sinh thảo luận nhóm 4 hoặc 6 để tìm cách thực hiện yêu cầu . Học sinh trình bày kết quả thảo luận , Chẳng hạn + Cách 1 :Chia mảnh đất thành 3 hình chữ nhật , trrg dó có 2 hình chữ nhật bằng nhau , rồi tính diện tích của từng hình . Sau đó cộng các kết quả lại với nhau được diện tích của mảnh đất . + Cách 2 : Chia mảnh đất thành 1 hình chữ nhật và 2 hình vuông .Rồi tính diện tích của từng hình , sau đó cọng kết quả lại với nhau thì được diện tích của mảnh đất . - 2 học sinh lên bảng làm , học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập Cách 2 : - Chia mảnh đất thành hình chữ nhật NPGH và 2 hình vuông bằng nhau : ABEQ và CDKM Ta có : Độ dài của cạnh PQ là : 25 + 20 + 25 = 70 (m) Diện tích hình chữ nhật NPGH là : 70 40,1 = 2807 (m2) Diện tích của 2 hình vuông ABEQ và CDKM là : 20 20 2= 800 (m2) Diện tích của mảnh đất là : 2807 + 800 = 3607 ( m2 ) Đáp số : 3607 m2 2. Thực hành . 2.1. Bài 1 : Giáo viên vẽ hình đã cho lên bảng - Phát vấn để học sinh nêu hướng giải , chẳng hạn : - Chia hình đã cho thành 2 hình chữ nhật - Kích thước của 2 hình đó là : * 3,5m và 11,2m ( 3,5+ 4,2 + 3,5=11,2) * 4,2m và 6,5m . - Tính diện tích của 2 hình , từ đó tính được diện tích hình đã cho . - Yêu cầu học sinh tự làm bài . - Giáo viên mời học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng . - Học sinh quan sát hình, suy nghĩ tìm cách tính : + Cách 1 : Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật , tính diện tích của 2 hình này sau đó tính diện tích mảnh đất . + Cách 2 : Chia mảnh đất thành 1 hfvm và 2 hình vuông , tính diện tích của từng phần sau đó tính diện tích của mảnh đất . - Học sinh thảo luận và thống nhất cách 1 là cách đơn giản và dễ làm . Bài giải Chí mảnh đất thành 2 hình chữ nhật ABCD và MNPQ Ta có Độ dài cạnh AB là : 3,5+ 4,2 + 3,5=11,2(m) Diện tích của hình chữ nhật ABCD là : 11,2 3,5 = 39,2 (m2) Diện tích của hình chữ nhật MNPQ là : 6,5 4,2 = 27,3 (m2) Diện tích của mảnh đất là : 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) Đáp số : 66,5 m2 - Học sinh làm bài vào vở, một học sinh làm trên bảng lớp để tiện sửa chữa - Học sinh nhận xét bạn làm đúng / sai . Nếu sai thì sửa lại cho đúng . 2.1. Bài 2 : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài và quan sát hình . - Chia lớp thành nhóm 6 hoặc 8 học sinh , mỗi nhóm được phát 1 tờ bìa có vẽ sẵn hình bài 2 . Cách 1 : - Khu đất đã cho chính là hình chữ nhật bao phủ bên ngoài khoét đi 2 hình chữ chữ nhật nhỏ kích thước 50m và 40,5m ở góc trên bên phải và góc dưới bên trái . - Hình chữ nhật bao phủ khu đất có kích thước 100,5 + 40,5 =141m và 30m + 50m = 80m. - Diện tích khu đất bằng diện tích hình chữ nhật bao phủ trừ đi diện tích 2 hình chữ nhật nhỏ . + Diện tích hình chữ nhật lớn là : 141 80 = 11280 (m2). + Diện tích 2 hình chữ nhật nhỏ là : 2 (50 40,5 ) = 4050 (m2). + Diện tích mảnh đất là : 11280 – 4045 = 7230 ( m2 ) Đáp số : 7230 m2 - Các ví dụ và bài tập ở dạng toán trên , giáo viên khuyến khích học sinh tìm cách giải khác, sau đó định hướng học sinh tìm cách giải hợp lí và ngắn gọn . - Học sinh đọc đề bài và quan sát hình trong SGK . - Học sinh thảo luận, vẽ hình và trình bày bài làm vào tờ bìa đó. - Học sinh có thể trình bày bài làm theo các cách khác nhau : Cách 2 : - Có thể chia tờ bìa thành 3 hình chữ nhật : + Hình chữ nhật lớn có kích thước ( 50 + 30 = 80 m) và (100,5 - 40,5 = 60 m ). + Hai hình chữ nhật nhỏ có kích thước : 30m và 40,5m . - Diện tích của mảnh đất là tổng diện tích của 3 hình chữ nhật trên . + Diện tích hình chữ nhật lớn là : 80 60 = 4800 (m2). + Diện tích 2 hình chữ nhật nhỏ là : 2 (30 40,5 ) = 2430 (m2). + Diện tích mảnh đất là : 4800 + 2430 = 7230 ( m2 ) Đáp số : 7230 m2 Bài 3 - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài 3 tương tự như cách tổ chức bài tập 2 . - Cách chia mảnh đất để tính diện tích ( cách 3 là cách vẽ thêm để tính, đây là cách đơn giản nhất ) III. Củng cố dặn dò . Giáo viên nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà xe,m lại cách tính diện tích của các hình trong bài . TIẾT : 4 KHOA HỌC (Tiết 41 ) NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I.MỤC TIÊU : - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất : chiếu sáng, phơi khô , phát điện - Tác dụng năng lượng mặt trời trong tự nhiên. - Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động, ... của con người có sử dụng năng lượng mặt trời. II. CHUẨN BỊ : - Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời ( Ví dụ: máy tính bỏ túi). - Tranh, ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời. - Thông tin và hình trang 84, 85 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - HS HĐ 2 : HĐ cả lớp : Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? - Ánh sáng và nhiệt. Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống. - Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm muôn loài, giúp cho cây xanh tốt, người và động vật khoẻ mạnh. Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu. - Năng lượng mặt trời còn gây ra nắng, mưa, gió, bão,... trên Trái Đất. * GV cung cấp thêm: Than đá dầu mỏ và khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc của các nguồn năng lượng này là Mặt Trời. Nhờ có năng lượng mặt trời mới có qúa trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng được. HĐ 3 : ... .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra HS Nhận xét + cho điểm 1HS đọc lại chương trình hoạt động làm ở tiết trước 2.Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài: Trong tiết Tập làm văn hôm nay, thầy sẽ trả bài làm ở tuần trước cho các em. Các em chú ý đọc lại bài, xem những lỗi mình đã mắc phải để khắc phục ở bài sau . HS lắng nghe HĐ 2: Nhận xét chung về kết quả của cả lớp: Đưa bảng phụ viết 3 đề của tiết trước Nhận xét chung kết quả của cả lớp + ưu điêm: xác định đề, bố cục,diễn đạt... HĐ 3: Thông báo điểm cho HS : 1 HS đọc to lại 3 đề bài ,lớp đọc thầm - Lắng nghe HĐ 4: HD HS chữa lỗi chung : Đưa bảng phụ ghi sẵn các loại lỗi HS mắc phải Trả bài cho HS Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ Nhận xét + chữa lại những lỗi HS chữa sai HĐ 5: HD HS chữa lỗi trong bài : Cho HS đổi vở sửa lỗi Theo dõi, kiểm tra HS làm việc HĐ 6: Hướng dẫn HS học tập những đoạn, bài văn hay : Đọc những đoạn văn, bài văn hay HĐ 7: Cho HS chọn viết lại một đoạn văn trong bài của mình cho hay hơn : Chấm một số đoạn văn HS vừa viết lại - Quan sát Nhận bài, xem lại các lỗi HS chữa lỗi trên bảng phụ Lớp nhận xét Đổi tập cho nhau sửa lỗi Lắng nghe + trao đổi -Tự chọn 1 đoạn văn của mình và viết lại + đọc đoạn vừa viết 3,Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học + khen những HS làm tốt Yêu cầu những HS viết chưa đạt về viết lại. HS lắng nghe HS thực hiện TIẾT : 3 CHÍNH TẢ (Tiết 21 ) TRÍ DŨNG SONG TOÀN ( Nghe – Viết) I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng chính tả một đoạn của truyện Trí dũng song toàn - Làm được BT(2) a / b, hoặc BT (3) a /b . - HS khá, giỏi làm được tất cả các BT - HS yếu được GV gợi ý để lựa chọn BT 2a hoặc BT 2b; BT 3a hoặc BT 3b II. CHUẨN BỊ : Bút dạ + 3 ® 4 tờ phiếu khổ to. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Kiểm tra 2 H S. Nhận xét, cho điểm HS viết trên bảng những tiếng có âm r/d/gi 2.Bài mới: HĐ 1.Giới thiệu bài : Hôm nay , ta lại được giữa danh nhân Trí dũng song toàn của nước ta . Ông Giang Văn Minh , những được bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài qua bài chính tả nghe – viết . Sau đó ,các em sẽ làm một số bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r / d / gi; có thanh hỏi / thanh ngã . HS lắng nghe HĐ 2 : HD HS nghe - viết: GV đọc bài chính tả HS theo dõi trong SGK - 1HS đọc lại Đoạn chính tả cho em biết điều gì? *Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận,sai người ám hại ông.Vua Lê Thần Tông ...ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ. HDHS viết từ khó: GV đọc từng câu or từng bộ phận ngắn trong câu... HS luyện viết từ khó ở giấy nháp. HS viết chính tả Đọc toàn bài một lượt Chấm bài HS. Nhận xét chung HĐ 3 : HDHS làm bài tập chính tả. - Bài 2b: - HS tự rà soát lỗi - Đổi vở cho nhau sửa lỗi - Dán 3 tờ phiếu lên bảng. HS đoc yêu cầu của BT2 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng làm vào phiếu. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. - HS tiếp nối nhau đọc kết quả: + Dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm: dũng cảm. +Lớp mỏng bọc bên ngoài của cây, quả: vỏ. +Đồng nghĩa với giữ gìn: bảo vệ - Bài 3: GV nêu yêu cầu của BT - HS làm vào vở BT - HS lên bảng chơi thi tiếp sức... - Nêu nội dung câu chuyện... 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà kể chuyện Sợ mèo không biết cho người thân nghe. HS lắng nghe HS thực hiện TIẾT : 4 KHOA HỌC (Tiết 42) SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tiết 1) I. MỤC TIÊU : - Kể tên một số loại chất đốt. - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất : sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,... - Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng chất đốt. - Thực hiện tiết kiện năng lượng chất đốt. - Biết công dụng của một số loài chất đốt - Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt * - Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt. - Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt. ( Động não, Quan sát và thảo luận nhóm, Điều tra) II. CHUẨN BỊ : - Sưu tầm tranh, ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. - Hình và thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài : - 2 HS HĐ 2 : Kể tên một số loài chất đốt : - Em hãy kể tên một số chất đốt thường dùng ? - Có 3 loại chất đốt: Chất đốt rắn Chất đốt lỏng Chất đốt khí - Chất đốt nào ở thể rắn? - Chất đốt nào ở thể lỏng? - Chất đốt nào ở thể khí? - Như: củi, tre, rơm, rạ,... - Như: dầu, cồn,... - Như: khí tự nhiên, khí sinh học. * GV theo dõi và nhận xét. HĐ 3 : Quan sát và thảo luận : * GV chia nhóm.. - GV có thể phân công mỗi nhóm chuẩn bị về 1 loại chất đốt ( rắn, lỏng, khí) theo các câu hỏi * HS làm việc theo nhóm. * Kể tên các loại chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi. - Than đá được sử dụng trong những việc gì? Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu? - Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác? * Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết , chúng thường được dùng để làm gi? - Ở nước ta,dầu mỏ được khai thác ở đâu? * Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? - Từng nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước và trong SGK để minh hoạ. * Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. * GV nhận xét chung. * GV cung cấp thêm: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga. HĐ 4 : Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt : * GV chia nhóm * HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm thảo luận ( HS dựa vào SGK; các tranh ảnh ,...đã chuẩn bị và liên hệ với thực tế ở địa phương, gia đình HS) theo các câu hỏi gợi ý: - Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? - Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường. - Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượngvô tận không? Tại sao? - Than đá và dầu mỏ, khí tự nhiên không phải là các nguồn năng lượng vô hạn. Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Hiện nay, các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con người. * Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng ? - Gia đình bạn sử dụng chất đốt gì để đun nấu ? - Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt. - Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? - Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó. - HS thảo luận theo nhóm 2 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học. - Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận chung cả lớp. TIẾT : 5 KĨ THUẬT (Tiết 21) VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ MỤC TIÊU : - Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.Biết liên hệ thực tế để nêu một số vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có) II. CHUẨN BỊ : - Một số tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK. - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: - 2 HS trả lời HĐ 2 : Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà : - HS đọc mục 1 SGK. Mục đích của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà. ? * Vệ sinh phòng bệnh nhằm tiêu diệt vi trùng, kí sinh trùng (giun, sán) gây bệnh trong dụng cụ, thức ăn nuôi gà và chuồng nuôi, đồng thời giúp gà tăng sức chống bệnh và tránh được sự lây lan bệnh. * Nhận xét và tóm lại: vệ sinh phòng bệnh cho gà gồm các công việc làm sạch và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi; tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà. Vậy, thế nào là vệ sinh phòng bệnh và tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà? - Những công việc được thực hiện nhằm giữ cho dụng cụ ăn uống, nơi ở, thân thể của vật nuôi luôn sạch sẽ và giúp cho vật nuôi có sức chống bệnh tốt, được gọi chung là vệ sinh phòng bệnh. + Vệ sinh phòng bệnh nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho không khí chuồng nuôi trong sạch và giúp cơ thể gà tăng sức chống bệnh. Nhờ đó, gà khoẻ mạnh, ít bị các bệnh đường ruột, bệnh đường hô hấp và các bệnh dịch như bệnh cúm gà, bệnh Niu-cát-xơn, bệnh tụ huyết trùng,... HĐ 3 : Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà : - HS đọc mục 2 (SGK). - HS thảo luận nhóm Theo em, vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống có tác dụng gì? Em hãy nhắc lại tác dụng của chuồng nuôi ? Quan sát hình 2, em hãy cho biết vị trí tiêm và thuốc nhỏ phòng dịch bệnh cho gà - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. Ở gia đình em đã thực hiện những công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà như thế nào? - HS trả lời. Kết luận: Vệ sinh phòng bệnh bằng cách thường xuyên cọ rửa sạch sẽ dụng cụ cho gà ăn, uống, làm vệ sinh chuồng nuôi và tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà. HĐ 4 : Đánh giá kết quả học tập : GV nêu câu hỏi HS làm bài vào phiếu. Câu hỏi trắc nghiệm. + Để phòng dịch bệnh cho gà ta cần tiêm thuốc, nhỏ thuốc. + Không cần vệ sinh sạch sẽ nơi chỗ gà ăn uống. + Cho gà ăn no là được, không cần phòng bệnh cho gà. * HS báo cáo kết quả. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học TIẾT : 5 Sinh ho¹t I .MUÏC TIEÂU: - Phaùt huy tính tích cöïc vaø töï quaûn laøm toát caùc nhieäm vuï: hoïc taäp, vaên theå, traät töï, lao ñoäng, thöïc hieän toát caùc keá hoaïch ñeà ra. - Giaùo duïc HS tinh thaàn ñoaøn keát giuùp ñôõ laãn nhau, coá gaéng cuøng thi ñua nhau ñeå hoïc toát. +Sô keát nhöõng maët laøm ñöôïc , chöa laøm ñöôïc cuûa lôùp trong tuaàn qua. +Trieån khai keá hoaïch cuûa tuaàn 22 II.CHUAÅN BÒ: -GV : Baûng keá hoaïch tuaàn 22 -HS:Keát quaû laøm vieäc trong tuaàn 21 III.TIEÁN TRÌNH HOAÏT ÑOÄNG: 1Ổn ñònh: 2.Sô keát tuaàn: GVCN nhaän xeùt, ruùt kinh nghieäm, ñieàu chænh bieän phaùp giaùo duïc cho phuø hôïp hôn. 3.Keá hoaïch tuaàn sau: - Thöïc hieän chöông trình tuaàn 22. - GVCN kieåm tra VSCÑ cuûa HS. GV cho HS xem VSCÑ cuûa 1 soá HS vieát chöõ ñeïp.
Tài liệu đính kèm: