Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 21 năm 2011

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 21 năm 2011

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc chôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời các nhân vật.

 - Từ ngữ: Trí dũng song toàn, đồng tru, linh cữu

 - Ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn “chờ rất lâu sang cúng giỗ”

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Kiểm tra:

 2 em đọc bài “Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng”+ TLCH

 2. Bài mới: * Giới thiệu bài.

 * Giảng bài:

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 963Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 21 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
trí dũng song toàn
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh đọc chôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời các nhân vật. 
	- Từ ngữ: Trí dũng song toàn, đồng tru, linh cữu 
	- ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn “chờ rất lâu  sang cúng giỗ”
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra: 
 2 em đọc bài “Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng”+ TLCH
	2. Bài mới:	 * Giới thiệu bài.
 * Giảng bài:
HĐ1: Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
+Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
+ Vì sao có thể nói Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
HĐ3: Đọc diễn cảm.
+ HD học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* ý nghĩa.
- Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc toàn bài trước lớp.
-  vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời. Vua Minh phán  Vua Minh biết đã mắc mưu vẫn phải tuyên bố bỏ lệ giỗ Liễu Thăng.
- Vua mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Nay thầy Giang Văn Minh không những không chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần trong triều, còn dám sai người ám hại Giang Văn Minh.
- Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất, giữa triều đình nhà Minh, ông biết dung mưu để vua nhà Minh buộc phải góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt; để giữ thể diện và danh dự đất nước ông dũng cảm không sợ chết, dám đối lại 1 vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
- 5 học sinh đọc phân vai, để củng cố nội dung, cách đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc cặp 3 phân vai.
- Thi đoc trước lớp.
- Học sinh nêu ý nghĩa
	3. Củng cố, dặn dò: 	
- Nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
- Về đọc lại bài, xem trước bài sau.
Toán
Luyện tập về tính diện tích
I. Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhậtm hình vuông.
	- Vận dụng tốt vào giải bài tập.
	- Học sinh chăm chỉ học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra: + Học sinh làm bài tập 2 (102)
	 2. Bài mới:	 * Giới thiệu bài
 * Giảng bài.
HĐ1: Giới thiệu cách tính.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ví dụ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tính diện tích từng phần nhỏ từ đó suy ra diện tích toàn mảnh đất.
- Hd như SGK
HĐ2: Thực hành:
Bài 1: 
- HD tìm hiểu đề.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: - Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét- đánh giá.
- Học sinh đọc ví dụ.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Học sinh tính- 1 em lên bảng.
Chiều dài hình chữ nhật 1 là:
3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m)
Diện tích hình chữ nhật 1 là:
11,2 x 3,5 = 39,2 (m2)
Diện tích hình chữ nhật 2 là:
4,2 x 6,5 = 27,3 (m2)
Diện tích của mảnh đất là:
39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
 Đáp số: 66,5 m2 
- Học sinh thảo luận trình bày.
 Cạnh AB dài là:
100,5 + 40,5 = 141 (m)
 Cạnh BC dài là:
50 + 30 = 80 (m)
 Diện tích ABCD là:
141 x 80 = 11280 (m2)
Diện tích của hình chữ nhật 1 là:
50 x 40,5 x 2 = 4050 (m2)
Diện tích của khu đất là:
11280 – 4050 = 7230 (m2)
 Đáp số: 7230 m2
	4. Củng cố:	- Nội dung.
	- Liên hệ – nhận xét.
	 - Về xem lại các bài tập
Buổi chiều
Khoa học
Năng lượng mặt trời
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Trình bày được tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
	- Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động  của con người sử dụng năng lượng mặt trời.
II. Chuẩn bị:
	- Phương tiện chạy bằng năng lượng mặt trời (tranh ảnh )
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	 2. Bài mới:	 * Giới thiệu bài: 
 * Giảng bài:
HĐ 1: Thảo luận đôi
+ Mặt trời ở những dạng nào?
Trái Đất ở những dạng nào?
+ Nêu vài trò của năng lượng đối với sự sống.
- Gọi đại diện lên trình bày.
HĐ 2: Quan sát thảo luận.
+ Kể một số công trình năng lượng mặt trời.
+ Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và địa phương.
- Nhận xét, cho điểm.
HĐ 3: Trò chơi.
- Chia lớp làm 2 nhóm 
- Từng thành viên luân phiên lên ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sông trên Trái Đất 
- Học sinh thảo luận- trả lời câu hỏi.
+ ánh sáng và nhiệt.
+ Nguồn gốc của các nguồn năng lượng là mặt trời.
+ Nhờ có năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng được.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Quan sát hình và thảo luận theo các nội dung.
+ Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối 
+ Máy tính bỏi túi
- Đại diện lên trình bày.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
ôn : Luyện tập về tính diện tích
I. Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhậtm hình vuông.
	- Vận dụng tốt vào giải bài tập.
	- Học sinh chăm chỉ học toán.
II. Đồ dùng dạy học:VBT
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Thực hành:
Bài 1: 
- HD tìm hiểu đề.
- Giáo viên HD
Bài 2: - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và làm bài
- Học sinh làm bài
- Chữa bài
HĐ2. Củng cố:	- Nội dung.
	- Liên hệ – nhận xét.
Tập đọc
ôn : trí dũng song toàn
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh đọc chôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời các nhân vật. 
	- Từ ngữ: Trí dũng song toàn, đồng tru, linh cữu 
	- ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài.
II. Đồ dùng dạy học: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
+Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
+ Vì sao có thể nói Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
HĐ3: Đọc diễn cảm.
+ HD học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* ý nghĩa.
- Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc toàn bài trước lớp.
-  vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời. Vua Minh phán  Vua Minh biết đã mắc mưu vẫn phải tuyên bố bỏ lệ giỗ Liễu Thăng.
- Vua mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Nay thầy Giang Văn Minh không những không chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần trong triều, còn dám sai người ám hại Giang Văn Minh.
- Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất, giữa triều đình nhà Minh, ông biết dung mưu để vua nhà Minh buộc phải góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt; để giữ thể diện và danh dự đất nước ông dũng cảm không sợ chết, dám đối lại 1 vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
- 5 học sinh đọc phân vai, để củng cố nội dung, cách đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc cặp 3 phân vai.
- Thi đoc trước lớp.
- Học sinh nêu ý nghĩa
HĐ4. Củng cố, dặn dò: 	
- Nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
Khoa học
ôN : Năng lượng mặt trời
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Trình bày được tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
	- Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động  của con người sử dụng năng lượng mặt trời.
II. Chuẩn bị:
	- Phương tiện chạy bằng năng lượng mặt trời (tranh ảnh ) VBT
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Làm bài trong VBT
Bài 1 :Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng
Bài 2 :Đánh dấu x vào ô trống trước nhận xét đúng
Bài 3 : Hãy nêu 2 ví dụ về vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết
Bài 4 : Hãy nêu 4 ví dụ về việc sở dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày
- Học sinh làm bài
HĐ2. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
Chính tả 
Nghe viết:trí dũng song toàn 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nghe- viết đúng chính tả một đoạn truyện “Trí dũng song toàn”
	- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi ; có thanh hỏi/ thanh ngã.
II. Chuẩn bị:
	Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	 2. Bài mới:	 * Giới thiệu bài: 
 * Giảng bài:
HĐ 1: Hướng dẫn nghe- viết:
- Giáo viên đọc đoạn cần viết.
- Tìm hiểu nội dung đoạn.
+ Đoạn văn kể điều gì?
- Hướng dẫn viết những từ dễ sai.
- Giáo viên đọc.
- Giáo viên đọc.
HĐ 2: HD làm bài tập.
Bài 2a) Làm nhóm.
- Cho học sinh nối tiếp nhau dọc kết quả.
- Lớp nhận xét. 
Bài 3a) Làm vở.
Gọi lên bảng chữa.
- Nhận xét, cho điểm.
- Học sinh theo dõi.
+ Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê khóc thương trước linh cữu ông, ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ ..
+ Những từ viết hoa.
- Học sinh viết.
- Học sinh soát lỗi.
- Đọc yêu cầu bài 2a)
+ Gửi lại để dùng về sau: dành dụm, để dành.
+ Biết rõ, thành thạo: rành, rành rẽ.
+ Đồ đựng đan bằng tre nứa, đáy phẳng, thành thạo: cái giành.
- Đọc yêu cầu đọc bài 3a)
+ Nghe cây lá rầm rì.
+ Lá gió đang dao nhạc.
+ Quạt dịu trưa ve sầu.
+ Cõng nước làm mưa rào.
+ Gió chẳng bao giờ mệt!
+ Hình dáng gió thế nào.
	2. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Về xem lại bài, Chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập về tính diện tích (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: 	 Gọi học sinh lên chữa bài 2.
	2. Bài mới:	* Giới thiệu bài: 
 * Giảng bài
HĐ 1: Giới thiệu cách tính
Ví dụ
- Giáo viên hướng dẫn cách làm.
+ Chia hình tứ giác thành những hình đã học.
+ Tính khoảng (chiều cao của các hình vừa tạo)
+ Tính diện tích các hình nhỏ g tính diện tích các hình lớn.
- Giáo viên gọi học sinh đứng dậy cùng làm:
Vậy diện tích mảnh đất là:
1677,5 m2 
HĐ 2: Thực hành
Bài1:
- Cho một học sinh nêu cách làm:
+ Tính diện tích hình thang AEGD
- Tính diện tích tam giác BGC
- Tính diện tích tứ giác AEGD
- Nhận xét, chữa bài.
Bài2: Làm phiếu.
- chấm phiếu.
- Nhận xét cho điểm.
- Đọc đầu bài ví dụ (sgk- 10)
 (m2)
 (m2)
 = 935 + 742,5 = 1677,5 (m2)
- HS đọc yêu cầu bài.
- Một học sinh lên bảng, lớp làm vở.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Làm phiếu
 ĐS: 1835,06 (cm2)
	3. Củng cố- dặn dò: ... uan.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Một hình hộp chữ nhật.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
 2. Bài mới:	* Giới thiệu bài.
	* Giảng bài.
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, của hình hộp chữ nhật.
- Giáo viên giới thiệu một hình hộp chữ nhật và chỉ ra các mặt xung quanh.
- Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích bốn mặt bên của hình hộp chữ nhật.
 Ví dụ: Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 cm, chiều rộng 5 cm và chiều cao 4 cm. Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó:
Giải 
Chiều dài là: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm)
(chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật )
Chiều rộng là: 4 cm (chiều cao hình hộp chữ nhật)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
20 x 4 = 104 (cm2)
- Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật?
Gọi diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là: Sxq
Ta có công thức:
kết luận:
- Học sinh đọc
- Học sinh trả lời
g Quy tắc (học sinh đọc)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là tổng diện tích xung quanh và diện tích 2 mặt đáy.	 - Học sinh đọc.
ở ví dụ 1 có diện tích mặt đáy là:	8 x 5 = 40 (cm2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: 104 + 40 x 2 = 184 (cm2)
- Nếu gọi diện tích toàn phần là: STP
Ta có công thức:
HĐ 2: Thực hành.
Bài 1: 
Diện tích.
Bài 2: Giáo viên hướng dẫn
STP = Sxq + Smặt đáy x 2
- Học sinh làm cá nhân.
Giải
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
(4 + 5) x 2 x 3 = 54 (cm2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là:
54 + 5 x 4 x 2 = 94 (cm2)
 Đáp số: Sxq: 54 cm2
 STP: 94 cm2 
- Học sinh làm vở
Bài giải 
Sxq thùng tôn là: 
(6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2)
STP thùng tôn không nắp là: 
180 + 6 x 4 = 204 (dm2)
 Đáp số: 204 dm2
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại quy tắc tính Sxq , STP hình hộp chữ nhật.
- Nhận xét giờ.
- về xem lại các bài tập. Học quy tắc.
Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cụcm trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
	- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi, viết lại được một đoạn văn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ để ghi lỗi điển hình cần sửa chung trước lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh trình bày lại CTHĐ đã lập tiết trước.
	 2. Bài mới:	* Giới thiệu bài.
	* Giảng bài.
HĐ 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh.
- Giáo viên nhận xét chung về bài viết của học sinh về ưu điểm, nhược điểm, ví dụ cụ thể (tránh nêu tên học sinh)
- Trả vở cho học sinh.
HĐ 2: Hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
- Giáo viên chỉ các lỗi sai cần sửa viết sẵn trên bảng phụ.
- Giáo viên sửa lại cho đúng.
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay của học sinh trong lớp (hoặc ngoài lớp)
- Học sinh nghe và trả lời.
- Một học sinh lên bảng chữa , lớp tự chữa.
- Học sinh thảo luận và từ đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân.
- Học sinh sửa (viết lại) đoạn văn chưa hay của mình g gọi vài học sinh đọc lớp nghe.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại cả bài văn.
Khoahọc
Sử dụng năng lợng chất đốt
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
II. Chuẩn bị:
	- Su tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày tác dụng của năng lợng mặt trời?
	- Nhận xét, cho điểm.
	2. Bài mới:	 Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt.
- Giáo viên đặt câu hỏi.
 + Hãy kể một số chất đốt thờng dùng:
 + Chất đốt nào ở thể rắn, chất nào ở thể lỏng, chất nào ở thể khí?
- Nhận xét, cho điểm.
 Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Kể đợc tên, nêu đợc công dụng của từng loại chất đốt.
- Đại diện lên trình bày.
- Các nhóm, bổ xung. 
- Giáo viên chốt lại.
- Lớp thảo luận.
+ Than, ga, củi, khí đốt, dầu, điện, 
+ Thể rắn: than đá, than hoa, than tổ ong
+ Thể lỏng: dầu hoả.
+ Thể khí: ga, khí đốt bi- ô- ga.
1. Sử dụng các chất rắn.
- Kể tên: củi, tre, rơm, rạ,  (dùng ở nông thôn)
- Than đá: đợc sử dụng để chạy máy của nhà máy nhiệt điện và một số loại động cơ, dùng trong sinh hoạt: đun nấu, sởi 
+ Khai thác chủ yếu ở các mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh.
+ Than đá: (than bùn, than củi )
2. Sử dụng các chất lỏng
- Dầu hỏa, xăng dầu nhờn 
- Khai thác dầu mỏ: Dầu mỏ đợc lấy theo các lỗ khoan của giếng dầu. Từ dầu mỏ có thể tách ra xăng, dầu hoả, dầu đi-ê-zen, dầu nhờn 
3. Sử dụng các chất khí đốt.
- Có 2 loại (khí tự nhiên, khí sinh học)
- Chế tạo: ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc, khí thoát ra theo đờng ống dẫn.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều
Toán
ÔN : Diện tích xung quanh- diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Có biểu tựơng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
	- Tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
	- Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: viết số đo thích hợp vào chỗ trống
Bài 2: Giáo viên hướng dẫn giải toán
Bài 3: Viết bằng nhau hoặc không bằng nhau thích hợp vào chỗ trống
- Học sinh làm cá nhân vào VBT.
HĐ2. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại quy tắc tính Sxq , STP hình hộp chữ nhật.
- Nhận xét giờ.
Luyện từ và câu
Ôn : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Hiểu thế nào là một câu ghép thể hi nguyên nhân, kết quả.
	- Biết điền quan hệ từ thích hợp vào ô trống, thêm vế câu thích hợp vào ô trống, thay đổi vị trí của các vế câu để tạo những câu ghép có quan hệ nguyên nhân- kết quả.
II. Chuẩn bị: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1 : Hướng dẫn làm bài tập
. Bài 1.
- Hướng dẫn học sinh làm.
Câu 1: Vì con khỉ này rất nghịch/ nên các anh bảo vệ thường phải cột dây.
Câu 2: Thầy phải kinh ngạc/ vì chú học đén đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường.
Bài 2:
- Giáo viên chốt lại:
2. Luyện tập:
Bài1:
a) Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo. 
Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.
b) Vì nhà nghèo quá, 
chú phải bỏ học.
c) Lúa gạo quí.
 Vì ta phải đổi bao mồ hôi mới làm ra được.
Vàng cũng quí.
 Vì no rất đắt và hiếm.
Bài2: Làm nhóm đôi.
- Mời một học sinh khá làm mẫu.
a) Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo
Cho nên tôi phải băm bèo thái khoai.
b) Vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học.
c) Lúa gạo qúi vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quí vì nó rất đắt và hiếm.
Bài3: 
Bài4: Làm vở bài tập.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ vì  nên, thể hiện quan hệ nguyên nhân kết quả.
+ Vế 1 chỉ nguyên nhân.
+ Vế 2 chỉ kết quả.
- 2 vế câu được nối với nhau chỉ bằng một quan hệ từ vì, thể hiện quan hệ nguyên nhân- kết quả.
+ Vế 1 chỉ kết quả- vế 2 chỉ nguyên nhân.
- Đọc yêu cầu bài.
- Viết nhanh ra những quan hệ từ, cặp quan hệ từ tìm được.
+ Các quan hê từ: vì, bởi vì, nhờ, nên, cho nên, do vậy.
+ Cặp quan hệ từ: vì  nên, bởi vì  cho nên, tại vì  cho nên , nhờ  mà do  mà.
- Lớp làm vở, 3 em lên chữa.
+ Vế nguyên nhân: 
+ Vế kết quả.
+ Vế nguyên nhân: 
+ Vế kết quả.
+ Vế nguyên nhân: 
+ Vế kết quả.
+ Vế nguyên nhân: 
+ Vế kết quả.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Tôi phải băm bèo, thái khoai bởi chưng (bởi vì) bác mẹ tôi nghèo.
+ Học sinh thảo luận- nối tiếp đọc.
- Chú phải bỏ học vì nhà nghèo qua.
Chú phải bỏ học vì gia đình sa sút, không đủ tiền cho chú ăn học.
- Vì người ta phải đổ mồ hôi mới làm ra được, nên lúa gạo rất quý. Vì vàng rất đắt và hiếm nên vàng cũng rất quí.
- Đọc yêu cầu bài 3.
- Thảo luận đại diện lên trình bày.
a) Nhờ thời tiết thuận tiện nên lúa tốt.
b) Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu.
- Đọc yêu cầu bài 4.
- Làm vở, vài em nêu.
	3. Củng cố- dặn dò: 
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. 
- Chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
ÔN : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Học sinh kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử- văn hoá 
	- Biết xắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi với bạn được nội dung ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh các hoạt động bảo vệ công trình công cộng, di tích lịch sử- văn hoá 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Tìm hiểu đề.
- Giáo viên chép 3 đề lên bảng.
- Giáo viên gạch chân những từ ngữ quan trọng trong để.
- Học sinh đọc đề
Đề bài: 
1. Kể một việc làm của những công dân nhỏ tuổi thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử- văn hoá.
2. Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ.
3. Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ .
HĐ 2: Thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể theo nhóm.
- Giáo viên quan sát, uốn nắn từng nhóm.
b) Thi kể trước lớp.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá
- Học sinh đọc gợi ý sgk.
- Học sinh chọn đề , đọc gợi ý đề đó.
- Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình kể (đã chuẩn bị ở nhà).
- Học sinh lập nhanh dàn ý cho câu chuyện.
- Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Các nhóm cử đại diện thi kể gđối thoại nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
HĐ3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Xem trước bài sau.
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần
I. Mục tiêu:
	- HS nắm được các mặt đã và chưa làm đợc trong tuần qua. Từ đó có hướng phát huy , khắc phục trong tuần tới.
 - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng nề nếp tốt.
 - Nắm phương hướng tuần tới.
II. Nội dung sinh hoạt:
	1. Nhận xét , đánh giá công tác tuần trước :
- Lớp trưởng nhận xét, báo cáo tình hình lớp.
- Tổ thảo luận và tự nhận xét, báo cáo tình hình tổ.
- Giáo viên tổng kết, nhận xét từng mặt. 
- Biểu dương học sinh có thành tích, phê bình những bạn có khuyết điểm.
	2. Phương hướng tuần sau:
- Tiếp tục duy trì nhữn ưu điểm, khắc phục tồn tại.
- Nêu cao ý thức rèn chữ giữ vở.
- Cần có ý thức hơn trong việc truy bài đầu giờ. Đeo khăn quàng đỏ, mũ ca lô đầy đủ. Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài. Học bài cũ.
- Tưới hoa thường xuyên hơn.
- vệ sinh sạch sẽ.
	3. Văn nghệ:
- Các tổ giao lu văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 21 lop 52 buoi.doc