Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 4 năm 2013

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 4 năm 2013

I.MỤC TIÊU:

- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.

- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa

- Học sinh có kỹ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình.

* HSG: Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác,

* GDKN: Đảm nhận trách nhiệm, kiên định bảo vệ những ý kiến những việc làm đúng của bản thân, biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm (HĐ2)

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Bài tập 1 được viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ.

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 754Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 4 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 4
Thứ hai, ngày 09 tháng 09 năm 2013
CHÀO CỜ
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
ĐẠO ĐỨC
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa
- Học sinh có kỹ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình. 
* HSG: Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác,
* GDKN: Đảm nhận trách nhiệm, kiên định bảo vệ những ý kiến những việc làm đúng của bản thân, biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm (HĐ2) 
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bài tập 1 được viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
 1-Giới thiệu bài : ghi tựa
 2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:
Hoạt động 1: Xử lý tình huống (bài tập 3, SGK)
Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí một tình huống trong bài tập 3.
* GV kết luận: Mỗi tình huống điều có cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải lựa chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
Hoạt động 2: HS tự liên hệ bản thân
Cách tiến hành: 
- Gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm (dù rất nhỏ) chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm:
+ Chuyện xảy ra như thế nào và lúc đó em sẽ làm gì?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
*Kết luận: Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp; khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt.
* GDKN: Đảm nhận trách nhiệm, kiên định bảo vệ những ý kiến những việc làm đúng của bản thân, biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm 
C-Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết bài. nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Có chí thì nên”.
- Hỏi lại các câu hỏi SGK tiết 1.
- HS nhắc lại.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình.
- Một số HSY trình bày trước lớp.
- HS tự rút ra bài học.
- 1 – 2 HSY đọc phần ghi nhớ SGK.
 - Lắng nghe.
TẬP ĐỌC
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY 
I-MỤC TIÊU 
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
- Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài; Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn .
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống khát vọng hòa bình của thiếu nhi. (trả lời dược các câu hỏi 1,2,3)
* KNS:Thể hiện sự cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại(câu hỏi 3).
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK . Tranh ảnh về thảm họa của chiến tranh hạt nhân , về vụ nổ bom nguyên tử ( nếu có ) .
Bảng phụ viết sẵn một đoạn văn cần hướng dẫn hs luyện đọc .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-Đọc vở kịch Lòng dân .
-Trả lời các câu hỏi SGK .
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 
Giới thiệu tranh minh họa chủ điểm Cánh chim hòa bình và nội dung các bài học trong chủ điểm : bảo vệ hoà bình , vun đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc .
Giới thiệu bài đọc Những con sếu bằng giấy : kể về một bạn nhỏ người Nhật là nạn nhân đáng thương của chiến tranh và bom nguyên tử .
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
GV ghi : Viết lên bảng số liệu 100.000 người ; các tên người , tên địa lí nước ngoài (Xa-da-cô Xa-xa-ki , Hi-rô-si-ma, Na-ga-da ki) ; hướng dẫn hs đọc đúng .
Có thể chia thành 4 đoạn sau :
-Đoạn 1 : Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản .
-Đoạn 2 : Hậu quả mà 2 quả bom đã gây ra .
-Đoạn 3 : Khát vọng sống của Xa-da-cô Xa-xa-ki 
-Đoạn 4 : Ước vọng hòa bình của hs thành phố Hi-rô-si-ma .
-Hs luyện đọc theo quy trình đã hướng dẫn.
-Quan sát tranh Xa-da-cô gấp sếu và tượng đài tưởng niệm .
b)Tìm hiểu bài 
- Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào ?
Gv : Vào lúc chiến tranh thế giới sắp kết thúc , Mĩ quyết định ném cả 2 quả bom nguyên tử mới chế tạo được xuống nước Nhật để chứng tỏ sức mạnh của nước Mĩ , hòng làm cả thế giới phải khiếp sợ trước loại vũ khí giết người hàng loại này . Các em đã thấy những số liệu thống kê những nạn nhân đã chết ngay sau khi 2 quả bom nổ (gần nửa triệu người), số nạn nhân chết dần chết mòn trong khoảng 6 năm (chỉ mới tính đến năm 1951) vì bị nhiễm phóng xạ nguyên tử – gần 100.000 người . Đấy là chưa kể những người phát bệnh sau đó còn tiếp tục . Thảm họa mà bom nguyên tử gây ra thật khủng khiếp .
- Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống mình bằng cách nào ?
-Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô ?
-Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình ?
* KNS:Thể hiện sự cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. 
- Nếu được đứng trước tượng đài , em sẽ nói gì với Xa-da-cô ?
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- HSY: Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản .
- HSY: Xa-da-cô hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách hàng ngày em gấp sếu , vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh .
- HSY: Gấp những con sếu bằng giấy gởi tới cho Xa-da-cô .
- HSY: Khi Xa-da-cô chết , các bạn đã quyên góp tiền xây dựng tượng đài nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại . Chân tượng đài khắc những dòng chữ thể hiện nguyện vọng của các bạn : mong muốn cho thế giới này mãi mãi hoà bình .
+Chúng tôi căm ghét chiến tranh .
+Cái chết của bạn làm chúng tôi hiểu sự tàn bạo của chiến tranh .
+Tôi căm ghét những kẻ đã làm bạn phải chết. Tôi sẽ cùng mọi người đấu tranh xóa bỏ vũ khí hạt nhân 
+Bạn hãy yên nghĩ . Những người tốt trên thế giới đang đấu tranh xoá bỏ vũ khí hạt nhân để trẻ em không phải chết .
+Tượng đài này nhắc nhở chúng tôi phải hợp sức chống lại những kẻ thích chiến tranh.
+Cái chết của bạn nhắc nhở chúng tôi phải biết yêu hoà bình trên trái đất .
- HSKG:Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân , nói lên khát vọng sống , khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới 
c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 
-Gv theo dõi , uốn nắn .
-Hs đọc diễn cảm đoạn kịch . 
3-Củng cố , dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Nhắc lại những điều câu chuyện muốn nói: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân , nói lên khát vọng sống , khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới .
TOÁN
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN 
I-MỤC TIÊU
- Biết một dạng toán quan hệ tI lệ (đại lượng này gấp lên bao nhieu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần) và biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó. 
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách”Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- Bài 1
- HSG làm các BT còn lại.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng số ở VD 1 viết sẵn vào bảng phụ.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng nhắc lại cách giải 2 dạng toán đã học bài 15.
Gv nhận xét ghi điểm 
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
-Giới thiệu trực tiếp.
Bài 2 
Hiệu số phần bằng nhau : 3-1=2(phần)
Số lít nước mắm loại 2 : 12:2=6(lít)
Số lít nước mắm loại 1 : 6+12=18(lít)
 Đáp số : 6 lít và 18 lít 
2-2-Tìm hiểu VD về quan hệ tỉ lệ (thuận) 
a)VD 
-Treo bảng phụ viết nội dung VD theo SGK.
-1 giờ người đó đi được bao nhiêu km ?
-2 giờ đi được bao nhiêu km ?
-2 giờ gấp mấy lần 1 giờ ?
-8 km gấp mấy lần 4 km ?
-Khi thời gian đi gấp 2 lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên 2 lần.
-Nêu mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi ?
b)Bài toán 
-Hs đọc đề, phân tích đề, GV viết tóm tắt bài toán lên bảng.
-Hs trình bày cách giải của mình, sau đó gv kết luận.
2-3-Luyện tập , thực hành 
Bài 1 : HSY
-Yêu cầu Hs đọc đề, phân tích đề và làm bài.
- Bài 2: HSG
- Cách thực hiện tương tự như bài 1. Bài này yêu cầu HS giải bằng 2 cách.
Bài 3 : HSG
-Hs đọc đề, phân tích đềvà làm bài.
-Hs giải cách nào cũng được.
- HSY: 1 giờ đi được 4 km .
- HSY: Đi được 8 km .
- HSY: Gấp 2 lần .
- HSY: Gấp 2 lần .
- Khi thời gian đi gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần .
*Giải bằng cách rút về đơn vị :
Trong 1 giờ ô tô đi được : 90:2 = 45(km)
Trong 4 giờ ô tô đi được : 
 45x 4 =180 ( km)
 Đáp số : 180 km
*Giải bằng cách tìm tỉ số :
4 giờ gấp 2 giờ số lần : 4 : 2 = 2(lần)
Trong 4 giờ ô tô đi được :
 90 x 2 = 180(km)
 Đáp số : 180 km
Mua 1m vải hết số tiền :
 80 000 : 5 = 16 000 (đồng)
Mua 7m vải hết số tiền :
 16 000 x 7 = 112 000(đồng)
 Đáp số : 112 000(đồng)
- Giải bằng cách “tìm tỉ số”:
12 ngày so với 3 ngày thì gấp lên mấy lần? (12 : 3 = 4 (lần)).
Như vậy số cây trồng được cũng gấp lên 4 lần, do đó số cây đội trồng rừng trồng được trong 12 ngày là bao nhiêu? (1200 x 4 = 4800 (cây)).
- Giải bằng cách “rút về đơn vị”:
Tìm số cây trồng trong 1 ngày (1200 : 3 = 400 (cây)).
Tìm số cây trồng trong 12 ngày (400 x 12 = 4800 (cây)).
-Cách 2 :
a)Số lần 4 000 người gấp 1000 người :
 4 000 : 1000 = 4(lần)
Một năm sau số dân tăng thêm :
 21 x 4 = 88 (người)
 b)Một năm sau số dân của xã tăng thêm 
 15 x 4 = 60(người)
 Đáp số : a)88 người
 b)60 người 
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs về nhà làm BT2/19.
LỊCH SỬ
XÃ HỘI VIỆT NAM 
CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
I-MỤC TIÊU :
- Biết một vài điểm mới vế tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu TK XX:
+ Về kinh tế: Xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
+ Về xã hội: Xuất hiện các tầng lớp mới : Chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
HSKG:
+ Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế-xã hội nước ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp 
+ Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những nghành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trong SGK phóng to .
- Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để giới thiệu các vùng kinh tế )
- Tranh ảnh, tư liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam thời bấy giờ.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Khôûi ñoäng: 
- Haùt 
2. Baøi cuõ: Cuoäc phaûn coâng ôû kinh thaønh Hueá. 
- Neâu nguyeân nhaân xaûy ra cuoäc phaûn coâng ôû kinh thaønh Hueá? 
- Hoïc sinh traû lôøi
- Giôù thieäu caùc cuoäc khôûi nghóa tieâu bieåu cuûa phong traøo Caàn Vöông? 
Ÿ Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ
3. Giôùi thieäu baøi môùi: 
“Xaõ Hoäi Vieät Nam cuoái theá kæ XIX, ñaàu theá kæ XX” 
4. Caùc hoaït ñoäng: 
1 . Tình hình xaõ hoäi ... h hoạt.
+Là nguồn thủy điện, đường giao thông .
+Cung cấp nhiều tôm, cá .
-Học sinh lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam :
+Vị trí hai đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng .
+Vị trí nhà máy thủy điện Hoà Bình, Y-a-ly và Trị An .
Ta sử dụng điện và nước hợp lí tiết kiệm trong cuộc sống hằng ngày . 
3-Củng cố 
4-Nhận xét – Dặn dò :
-Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK .
-Chuẩn bị bài sau .
Thứ sáu, ngày 13 tháng 09 năm 2013
KHOA HỌC
VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để giữ vệ sinh bảo vệ sưc khỏe cơ thể ở lứa tuổi dậy thì .
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
* KNS:Kĩ năng tự nhận thức những việc nên và không nên làm ở tuổi dậy thì.(Hđ3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các h́nh minh họa trang 18, 19 SGK.
- Phiếu học tập cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động : Khởi động
 KTBC:Gọi HS lên bảng trả lời các cu nội dung của Bài 7.
+ Nḥn xét, ghi điểm từng HS.
GTB: Tuởi dậy th́ có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của mỗi con người. Các em phải làm ǵ để bảo vệ sức khỏe và thể chất của ḿnh ở giai đoạn này? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được điều đó.
Hoạt động 1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy th́
- GV hỏi: Em cần làm ǵ để giữ vệ sinh cơ thể?
- GV ghi nhanh các ư kiến của HS lên bảng.
- GV nêu: Ở tuổi dậy th́ bộ phận sinh dục phát triển. Ở nữ có hiện tượng kinh nguyệt, nam có hiện tượng xuất tinh trùng . Trong thời gian này chúng ta cần phải vệ sinh sạch sẽ đúng cách.
- Phát phiếu học tập cho từng HS và yêu cầu cầu các em tự đọc, tự hoàn thành các bài tập trong phiếu.
- Gọi HS tŕnh bày. GV đánh dấu vào phiếu to dán lên bảng.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
- Chia lớp thnh 6 nhóm (3 nhóm nam, 3 nhóm nữ).
- GV hỏi: Tại sao em lại chọn đồ lót này phù hơp?; Như thế nào là một chiếc quần lót tốt?; Có những điều ǵ cần chú ư khi sử dụng quần lót?; Nữ giới cần chú ư điều ǵ khi mua và sử dụng quần lót?.
- Nhận xét, khen ngợi.
Kết luận: Đồ lót rất quan trọng đối với mỗi người. Một chiếc quần lót tốt là khi nó vừa vặn với cơ thể. Nam giới và nữ giới lưu ư khi mặc quần áo lót không nên quá chật sẽ ảnh hưởng cơ quan sinh dục và ngực (nữ). Các em lưu ư thay giặt đồ lót hằng ngày.
Hoạt động 3: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe cho tuổi dậy th́
- Chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS, phát giấy to và bút dạ cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát các tranh minh họa trang 19 SGK và thảo luận t́m những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần tuổi dậy th́.
- Tồ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- Nhận xét kết quả thảo luận 
 kết luận: Ở tuổi vị thành niên, đặc biệt là tuổi dậy th́, cơ thể chúng ta có nhiều biến đổi thể chất và tâm lí. các em cần ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, không sử dụng các chất gây nghiện và không xem tranh ảnh, sách báo không lành mạnh.
Hoạt động : Kết thúc
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, sưu tầm tranh ảnh, sách báo nói về về tác hại của rượu, bia , thuốc lá, ma túy, ...
- 4 HS ln bảng lần lượt trả lời các câu hỏi.
+ Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn vị thành niên?
+ Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn trưởng thành?
+ Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn tuổi già?
+ Biết được đặc điểm của con người ở từng giai đoạn có ích lợi ǵ?
- HS nhắc lại, ghi tựa vào vở.
- Tiếp nối nhau trả lời (mỗi HS làm 1 việc).
- Lắng nghe
- Nhận phiếu và làm bài tập.
- 1 HS nam: chữa phiếu bộ phận sinh dục nam, 1 HS nữ: chữa phiếu bộ phận sinh dục nữ.
-Chia nhóm cùng giới.
- Thảo luận, lựa chọn đồ lót phù hợp.
- Giới thiệu các sản phẩm ḿnh đă lựa chọn và giải thích theo câu hỏi của GV.
- 4 HS ngồi 2 bàn tạo thành một nhóm nhận ĐDHT và thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận và bổ sung ư kiến để đi đến thống nhất:
Nn
Khơng nn
- Ăn uống đủ chất, nhiều rau, hoa quả.
- Tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí phù hợp.
- Đọc truyện, xem phim phù hợp với lứa tuổi.
- Mặc đồ phù hợp với lứa tuổi.
- Ăn khiêng khem quá, xem phim đọc truyện không lành mạnh.
- Hút thuốc lá.
- Tiêm chích ma túy.
- Lười vận động.
- Tự ư xem phim tài liệu trên Internet, ...
- HS lắng nghe
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA VIẾT ( Tả cảnh ) 
I-MỤC TIÊU 
- Học sinh viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài,thân bài, kết bài ), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu, bươc đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Giấy kiểm tra 
Bảng lớp viết đề bài , cấu tạo của bài văn tả cảnh .
Mở bài : Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả .
Thân bài : Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian .
Kết bài : Nêu lên nhận xét hoạc cảm nghĩ của người viết .
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết kiểm tra .
Ra đề :
Dựa theo những đề gợi ý ở trang 44 SGK , gv ra đề cho hs viết bài 
Khi ra đề cần chú ý những điểm sau :
Có thể dùng 1,2 thậm chí cả 3 đề gợi ý trong SGK hoặc ra những đề khác .
Trong trường hợp ra đề khác , cần chú ý :
Nêu ra ít nhất 3 đề để hs lựa chọn đề phù hợp .
Đề chỉ nên yêu cầu tả những cảnh gần gũi với hs .
Tránh ra đề trùng với đề luyện tập giữa Học kì I .
Củng cố , dặn dò 
Dặn hs trước nội dung tiết TLV tuần 5 : Luyện tập làm báo cáo thống kê . 
Nhớ lại những điểm số em có trong tháng để làm tốt BT thống kê.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC TIÊU:
Giúp hs củng cố về: 
-Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
-Giải bài tập 1,2,3 . 
* HSG làm các BT còn lại.
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs lên bảng làm bài tập 4/21
-Cả lớp nhận xét, sửa bài .
-Gv nhận xét ghi điểm
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
-Giới thiệu trực tiếp.
Bài giải
Số kg xe chở được nhiều nhất :
 50 x 300 = 15000 (kg)
Nếu mỗi bao nặng 75 kg thì số bao chở được nhiều nhất :
 15000 : 75 = 200 (bao)
 Đáp số : 200 bao 
2-2-Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 :
-Hs đọc và phân tích đề bài.
-Xác định dạng bài toán ?
-Hs vẽ sơ đồ .
Bài 2 :
-Hs làm bài.
-Xác định dạng toán ? ( hiệu - tỉ )
Bài 3 :
Bài 4 :HSG
-Hs đọc đề, phân tích đề và về nhà làm bài .
-Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
Tổng số phần bằng nhau :
 2 + 5 = 7 (phần)
Số hs nam : 28 : 7 x 2 = 8 (em)
Số hs nữ : 28 – 8 = 20 (em)
 Đáp số : Nam : 8 em . Nữ : 20 em 
Hiệu số phần bằng nhau : 
 2 – 1 = 1 (phần)
Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật :
 15 : 1 = 15 (m)
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật :
 15 + 15 = 30 (m)
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật :
 (15 + 30) x 2 = 90 (m)
 Đáp số : 90 m
100km gấp 50km số lần là:
 100 : 50 = 2(lần)
số lít xăng ôtô đã tiêu thụ trong đoạn đường 50km là:
 12 : 2 = 6(lít)
Số bộ bàn ghế xưởng phải đóng theo kế hoạch 
 12 x 30 = 360 ( bộ)
Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ thì hoàn thành kế hoạch trong số ngày :
 360 : 18 = 20 (ngày)
 Đáp số : 20 ngày 
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs về nhà làm 3/22
KĨ THUẬT
THÊU DẤU NHÂN
I. Mục tiêu :HS cần phải :
- Biết cách thêu dấu nhân.
-Thêu được các mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
*HS khéo tay: 
+ Thêu được ít nhất 8 mũi, thêu đều, ít bị dúm.
+ Ứng dụng thêu trang trí SP đơn giản
II. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu thêu dấu nhân. 
- Một mảnh vải trắng, kim khâu len, len, phấn màu, thước kẻ, khung thêu.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài :
4. HĐ 3: Thực hành
-Y/c :
- GV Q/sát, nhắc nhở thêm.
5. HĐ 4 :Đánh giá sản phẩm :
-Nêu y/c đánh giá, y/c :
-Nhận xét, đánh giá kquả học tập của HS theo 2 mức.
6. Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị tiết sau thực hành.
-Nhắc lại cách thêu dấu nhân.
-Thực hành thêu dấu nhân.
-Trưng bày sản phẩm.
-Tự đánh giá sản phẩm của mình
CHỦ NHIỆM
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 04
I. MỤC TIÊU:
- HS biết được thành tích đạt được của bản thân, của tập thể tổ và của cả lớp. Có ý thức phát huy các mặt tốt và khắc phục các mặt còn hạn chế.
- Học tập những gương tốt ở, lớp ở trường
- Học sinh biết được nhiệm vụ công việc phải học, phải làm sắp tới.
- GD ý thức luôn luôn phấn đấu vượt khó khăn, học tập ngày càng tiến bộ.	
II. NỘI DUNG:
1. Kiểm điểm một số hoạt đông trong tuần:
- Các tổ báo cáo thi đua: học tập , nề nếp, sĩ số, lao động vệ sinh, đạo đức và các hoạt động khác.........
 - Trao đổi ý kiến thắc mắc của học sinh
- ý kiến của các học sinh
2. Nhận xét chung:
Tổ 1
HS vi phạm
HS thực hiện tốt
Học tập:
Nề nếp:
Sĩ số:
Lao động vệ sinh:
đạo đức:
Các H Đ khác (Thi đua điểm 10, việc làm tốt,...)
Tổ 2
HS vi phạm
HS thực hiện tốt
Học tập:
Nề nếp:
Sĩ số:
Lao động vệ sinh:
đạo đức:
Các H Đ khác (Thi đua điểm 10, việc làm tốt,...)
Tổ 3
HS vi phạm
HS thực hiện tốt
Học tập:
Nề nếp:
Sĩ số:
Lao động vệ sinh:
đạo đức:
Các H Đ khác (Thi đua điểm 10, việc làm tốt,...)
Tổ 4
HS vi phạm
HS thực hiện tốt
Học tập:
Nề nếp:
Sĩ số:
Lao động vệ sinh:
đạo đức:
Các H Đ khác (Thi đua điểm 10, việc làm tốt,...)
Tổ 5
HS vi phạm
HS thực hiện tốt
Học tập:
Nề nếp:
Sĩ số:
Lao động vệ sinh:
đạo đức:
Các H Đ khác (Thi đua điểm 10, việc làm tốt,...)
* Tuyên dương	 * Động viên
3. Xếp loại thi đua:	
- Tổ 1:.................................
- Tổ 2:................................
- Tổ 3:.................................
- Tổ 4:................................
- Tổ 5:.................................
4/ Học sinh có tiến bộ nêu kinh nghiệm của bản thân.
III/ Phương hướng tới:
 Chủ điểm : “ CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI” 
HS:
- Đi học đều đặn, tích cực trong học tập, học bài làm bài đầy đủ.
- Giữ vệ sinh lớp học, sân trường luôn sạch sẽ; giữ vệ sinh cá nhân, mặc đồng phục gọn gàng; giữ gìn, bảo quản đồ dụng học tập,....
- Thực hiện tốt nề nếp, nội qui trường lớp: xếp hàng, đưa tay phát biểu, đưa bảng con, học nhóm,... 
- Học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy; ngoan ngoãn chào hỏi, lễ phép, giúp đỡ mọi người, không tham của rơi,...
- Tích cực tham gia hưởng ứng các phong trào,...
GV:
- Trang trí phòng học
- Quan tâm giúp đỡ HSY, bồi dưỡng HSG.
- Thường xuyên GD đạo đức HS.
- Tích cực tham gia các phong trào.
- Tích cự học tập tấm gương đạo đức phong cách Hồ Chí Minh
- Đoàn kết nội bộ, sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 Tuan 4 giam tai KNS MT NL.doc