Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 5 năm 2013

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 5 năm 2013

i. Mục tiấu

- biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.

- biết được: người có ý chớ cú thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.

- cảm phục và noi theo những gương có ý chớ vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đỡnh, xó hội.

ii. các kns cơ bản được giáo dục:

- kn tư duy phê phán - trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

- kn đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và học tập.

* các ppdh tích cực có thể áp dụng:

- thảo luận nhóm. làm việc cá nhân. trình bày 1 phút.

iii. đồ dùng dạy học

- 1 vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khú.

iv. các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 738Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 5 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 5
 Ngày soạn 14/ 9 / 2013
 Ngày dạy Thứ hai ngày 16 thỏng 9 năm 2013
Tiết 1 HĐTT
 Chào cờ
Tập trung toàn trường( Buổi sỏng)
Tiết 2: Đạo đức: 
Cể CHÍ THè NấN (Tiết 1)
I. MỤC TIấU
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống cú ý chớ.
- Biết được: Người cú ý chớ cú thể vượt qua được khú khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gương cú ý chớ vượt lờn những khú khăn trong cuộc sống để trở thành người cú ớch cho gia đỡnh, xó hội.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục:
- KN tư duy phê phán - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- KN đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và học tập.
* Các PPDH tích cực có thể áp dụng:
- Thảo luận nhóm. Làm việc cá nhân. Trình bày 1 phút.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 1 vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khú.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: HS tỡm hiểu thụng tin về tấm gương vượt khú Trần Bảo Đồng.
- GV cho HS cả lớp tự đọc thụng tin về Trần Bảo Đồng trong SGK. 
- GV yờu cầu HS thảo luận theo cỏc cõu hỏi 1,2,3 SGK
 - GV yờu cầu HS trỡnh bày trước lớp 
- GV kết luận: Từ tấm gương của Trần Bảo Đồng ta thấy dự gặp hoàn cảnh rất khú khăn, nhưng nếu cú quyết tõm và biết cỏch sắp xếp thời gian hợp lớ thỡ vẫn cú thể vừa học tốt, vừa giỳp được gia đỡnh. 
Hoạt động 2: xử lý tỡnh huống.
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cỏc nhúm nhỏ theo cỏc tỡnh huống sau:
 + Tỡnh huống 1: đang học lớp 5, 1 tai nạn bất ngờ đó cướp đi của Khụi đụi chõn khiến em khụng thể đi lại được. Trong trường hợp đú, Khụi sẽ như thế nào? 
+ Tỡnh huống 1: Nhà Thiờn rất nghốo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trụi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em trong hoàn cảnh đú, Thiờn cú thể làm gỡ để cú thể tiếp tục đi học?
- HS đọc thầm.
- HS cả lớp thảo luận.
- 2 HS trả lời
- HS làm việc theo nhúm, cựng thảo luận.
- Đại diện cỏc nhúm trả lời, cả lớp nhận xột, bổ sung
- GV yờu cầu HS trỡnh bày ý kiến trước lớp.
 GV kết luận: trong những tỡnh huống như trờn, người ta cú thể chỏn nản, bỏ học,. Biết vượt khú khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người cú chớ.
Hoạt động 3: làm việc theo cặp.
- GV nờu yờu cầu bài tập 1-2, SGK.
- GV tổ chức cho HS trao đổi từng trường hợp theo cặp.
- GV nờu từng trường hợp, yờu cầu HS giơ thẻ để đỏnh giỏ (thẻ đỏ:cú ý chớ;thẻ xanh:khụng cú ý chớ).
- GV nhận xột và kết luận: cỏc em đó phõn biệt đõu là biểu hiện của người cú ý chớ. Những biểu hiện đú được thể hiện trong cả việc lớn và việc nhỏ, trong cả học tập và trong đời sống. 
- HS lắng nghe 
- 2 HS ngồi gần trao đổi.
- HS giơ thẻ(theo qui ước).
2. Củng cố:
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ 
 Tiết 3 Tập đọc: 
Một chuyên gia máy xúc
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xỳc về tỡnh bạn, tỡnh hữu nghị của người kể chuyện với chuyờn gia nước bạn.
- Hiểu nội dung: Tỡnh hữu nghị của chuyờn gia nước bạn với cụng nhõn Việt Nam 
(trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 3).
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
28’
2’
A/ Bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng “Bài ca về Trái Đất”.
+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho Trái Đất ?
- GV nhận xét đánh giá.
B/ Bài mới.
- Khỏm phỏ.
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Gọi 1HS khá giỏi đọc toàn bài.
- GV chia bài làm 4 đoạn để luyện đọc.
Đoạn 1 từ đầu đến .... êm dịu.
Đoạn 2 tiếp ... thân mật.
Đoạn 3 tiếp đến ... chuyên gia máy xúc.
Đoạn 4 đoạn còn lại.
- Gọi 4HS đọc nối tiếp đoạn.
+ Luyện đọc lần 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt, nghỉ.
+ Luyện dọc lần 2: y/c HS đọc chú giải.
+ Luyện đọc lần 3: GVđọc mẫu toàn bài, giọng nhẹ nhàng, đằm thắm.
- HS luyện đọc theo cặp .
- Hai HS đọc lại bài .
 HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc thầm toàn bài 1lần.
+ Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
+ Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
+ Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
+ Toàn bài cho em biết điều gì?
- GVbổ sung chốt nội dung bài.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
- Y/c 4 HS đọc nối tiếp.
- GV gợi ý HS nhận xét giọng đọc, phân biệt nhận vật.
- Gọi 4 HS 1nhóm luyện đọc diễn cảm.
- Luyện đọc đoạn 4:
+ GV đọc mẫu.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Cả lớp bình chon bạn đọc hay nhất.
- GV nhận xét.
HĐ4: Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà luyện tập, tìm các bài có liên quan đến tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- HS đọc bài.
- HS trả lời.
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS luyện đọc từ khó.
- HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc bài.
- HS đọc thầm toàn bài.
+ Hai người gặp nhau ở một công trường xây dựng.
+ Vóc người cao lớn; mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng; thân hình chắc, khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân; khuôn mặt to, chất phác
+ HS dựa vào nội dung bài học, kể lại diễn biến của cuộc gặp gỡ và tình cảm thân thiết giữa anh Thuỷ và A-lếch-xây.
+ HS trả lời.
+ Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước ngoài với công nhân Việt Nam, ...
- HS đọc.
- HS nhận xét: toàn bài đọc giọng lưu loát, giọng nhẹ nhàng đằm thắm.
- HS đọc theo nhóm một lượt.
- HS theo dõi cách đọc diễn cảm đoạn 4.
- HS luyện đọc.
Tiết 4: Chính tả: 
Nghe viết Một chuyên gia máy xúc
I. Mục tiêu:
- Viết đỳng bài CT; biết trỡnh bày đỳng đoạn văn.
- Tỡm được cỏc tiếng cú chứa uụ, ua trong bài văn và nắm được cỏch đỏnh dấu thanh: trong cỏc tiếng cú uụ, ua (BT2); tỡm được tiếng thớch hợp cú chứa uụ hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 cõu thành ngữ ở BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
25
8’
2’
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc bài viết: “Qua khung kính cửa kính  giản dị, thân mật”.
- Y/c HS đọc thầm chú ý các từ ngữ dễ viết sai.
+ Nêu từ ngữ dễ viết sai và cách viết từ đó ?
- Gọi 2 HS viết bảng, lớp viết vở.
- GV đọc bài HS viết.
- GV đọc bài HS soát.
- GV chấm 1/2 số bài.
- Nhận xét, nêu một số lỗi cơ bản.
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 2: - Y/c HS đọc bài tập.
+ Nêu các tiếng có chứa uô/ ua trong bài ?
- Gọi 2 HS lên bảng viết vào mô hình cấu tạo vần.
+ Nêu nhận xét về cách đánh dấu thanh?
- GV nhận xét, chốt ý kiến.
Bài tập3: - Y/c HS đọc bài tập.
- HS điền miệng, nêu cách hiểu về thành ngữ đó?
- GV nhận xét.
HĐ3: Củng cố dặn dò:
+ Nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh?
- GV nhận xét chung.
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm bài đọc.
- HS nêu: khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc, chất phác.
- HS viết.
- Lớp nx.
- HS viết.
- HS soát.
- HS còn lại đổi chéo vở soát lỗi của bạn.
- HS tự sửa lỗi.
HS đọc.
- Làm BT vào vở.
+ ua: của, múa
+ uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn
- HS viết.
+ Trong các tiếng có ua (tiếng không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua - chữ u.
+ Trong các tiếng có uô (tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chinh uô - chữ ô.
- HS đọc BT.
+ Muôn người như một: ý nói đoàn kết một lòng.
+ Chậm như rùa: quá chậm chạp.
+ Ngang như cua: tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến. 
+ Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ làm việc trên đồng ruộng.
Tiết 5: Toán: 
Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài
I.Mục tiêu:
- Biết tờn gọi, kớ hiệu và quan hệ của cỏc đơn vị đo độ dài thụng dụng.
- Biết chuyển đổi cỏc số đo độ dài và giải cỏc bài toỏn với cỏc số đo độ dài.
BT1; BT2(a,c); BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn sàng đơn vị đo độ dài (chưa điền) .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
28
2’
A/Củng cố:
+ Nêu tên các đơn vị độ dài đã học?
- GV ghi đơn vị đo vào bảng kẻ sẵn.
B/ Bài mới:
- GTB
HĐ1: Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài.
- Gọi HS đọc lại các đơn vị đo độ dài
+ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo m với dm và dam?
- Gvviết bảng.
- Gọi 2 HS lên viết mối quan hệ giữa các đơn vị đo dộ dài.
- Gọi 1 HS đọc bảng đơn vị đo độ dài đã hoàn thành.
+ Nêu nhận xét về quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài s ố kề
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ trống
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- GV theo dõi hướng dẫn HS làm bài.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống
Gọi HS đọc miệng kết quả.
+ Nêu nhận xét về cách làm?
b) Gọi HS đọc kết quả.
 Đổi đơn vị bé ra đơn vị lớn ta làm như thế nào?
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Y/c HS nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
- GV nhận xét.
HĐ3: HĐ nối tiếp.
- GV nhận xét chung tiết học.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS đọc.
+ 2 đơn vị đo độ dài s ố kề:
 Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
 Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn.
- HS nêu kết quả, lớp nhận xét.
- HS nêu miệng kết quả:
a) 148 m =1 480 dm;
 531 dm = 5 310 cm;
+ Đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé ta chỉ cần thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó.
b) 7 000m = 7 km; 
 630 cm = 63 dm;
+ Bớt 1, 2, 3,  chữ số 0 ở bên phải s ố đó.
7 km 45 m= 7 045 m;
 29m 34 cm = 2934 cm;
 1cm 3 mm = 13 mm.
b) 462 dm = 46 m 2 dm;
 1372 cm = 13 m 72 cm;
 4037 m = 4 km 32 m.
+ Mỗi đơn vị đo ứng với 1 chữ số.
 Ngày soạn 14/ 9 / 2013
 Ngày dạy Thứ ba ngày 17 thỏng 9 năm 2013
 Tiết 1 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: hoà bình
I- Mục tiêu
- Hiểu nghĩa của từ hoà bỡnh (BT1); tỡm được từ đồng nghĩa với từ hoà bỡnh (BT2)
- Viết được đoạn văn miờu tả cảnh thanh bỡnh của một miền quờ hoặc tàhnh phố (BT3).
II- Các hoạt động day-học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
Đặt câu với cặp từ trái nghĩa mà em biết?
- Gv đánh giá, cho điểm
3 Học sinh đặt cầu
Lớp nhận xét
2. Bài mới 
Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài
Gợi ý: Dùng bút chì khoanh vào chữ cái trước dòng nêu đúng nghĩa của từ "hoà bình"
- Vì sao em chọn ý b mà không phải ý a?
Học sinh đọc
Đáp án: ý b trạng thái không có chiến tranh
- Vì trạng thái bình thản là thư thái, thoải mái, không biểu lộ, bối rối. Đây là từ chỉ trang thái tinh thần của con người
Gv kết luận: Trạng thái hiền hoà yên ả là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của con người
Bài 2:Tổ chức cho Hs làm bài theo cặp
? Nêu nghĩa của từng từ, đặt câu với từ đó
- Bình yên: Yên lành, không gặp điều gì rủi ro, tai hoạ.
- Bình thản: Phẳng lặng yên ổn, tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái, không có điều gì áy náy lo âu.
Yên lặng: Trạng thái yên và không có tiếng động.
- Hiền hoá: Hiền lành và ôn hoà
- Thanh bình: Yên vui trong cảnh hoà bình
- Thái bình: Yên ổn không có chiến tranh, loạn lạc
- Thanh thản: Tâm trạng nhẹ nhàng thoải mái không có gì lo lắng.
- Yên tĩnh: Trạng thái không có tiếng ôn, tiếng động không bị ... u lịch, nghỉ mát đẹp nổi tiếng và hấp dẫn.
HĐ4: Củng cố dặn dò.
- GV tổ chức HS thi giới thiệu về biển VN trên bản đồ tự nhiên VN.
- GV nhận xét chung.
- 2 HS trả lời.
- HS quan sát.
+ Bao bọc phía đông, nam và phía tây nam của phần đất liền nước ta.
- HS chỉ theo nhóm đôi.
- HS lên chỉ lược đồ.
- HS tham khảo thông tin SGK, thảo luận, ghi kết quả.
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nx bổ sung.
+ Đặc điểm của biển VN: nước không bao giờ đóng băng, miền Bắc và miề Trung hay có bão, hằng ngày nước biển có lúc dâng lên cao, có lúc hạ xuống.
+ Vì biển không đóng băng nên thuận lợi cho giao thông và đánh bắt thuỷ hải sản; bão biển gâythiệt hại lớn về người và của cho vùng ven biển; nhân dân vùng ven biển dựa vào hiện tượng thuỷ triều lên xuống để làm muối và ra khơi đánh bắt hải sản.
- HS suy nghĩ cá nhân, trả lời câu hỏi:
+ Biển giúp khhí hậu trở nên điều hoà hơn. Biển cung cấp dầu mỏ, muối, ...
- HS thi giới thiệu, lớp nx bình chọn bạn thể hiện hay và ý nghĩa.
Tiết 5	Kĩ thuật
 Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình	 
I.Mục tiêu: giúp hs :
 - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
 - Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống. 
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gđ.
 - Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.
III. Các hoạt động dạy- học:
Các bước tiến hành
Cách thức tổ chức
HĐ1: Giới thiệu bài(1p)
HĐ2:Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gđ(10p)
HĐ3:Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gđ(22p)
 MT:Giúp hs: Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
 - Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập(5p)
HĐ5:Hoàn thành kế hoạch bài học(2p)
-Gv giới thiệu bài học.
*GV đặt câu hỏi và gợi ý để hs kể tên các dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống trong gđ. 
HS thảo luận nhóm về đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gđ.
GV nêu nhiệm vụ thảo luận nhóm. HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
GV sử dụng các câu hỏi cuối bài để đánh giá. HS trả lời.
-HS nhắc lại nội dung bài học
-Dặn hs về học bài.
 Ngày soạn 15/ 9 / 2013
 Ngày dạy Thứ sỏu ngày 20 thỏng 9 năm 2013
Tiết 1: Khoa học: 
Thực hành nói “Không!”
đối với các chất gây nghiện(Tiếp)
I. Mục tiêu: giúp hs biết :
-Xử lí các thông tin về tác hại của rượu ,bia,thuốc lá ,ma túy và trình bày 
những thông tin đú
-Thực hiện kĩ năng từ chối không xử dụng các chất gây nghiện.
II.Đồ dùng dạy học:
3 hộp phiếu ghi câu hỏi thuộc 3 chủ đề :thuốc lá,rượu ,bia,ma túy.
 III. Các hoạt động dạy học:
Các bước tiến hành
Cách thức tổ chức
Hoạt động1: Củng cố kiến thức đã học:
Hoạt động2:Hình thành kiến thức mới:
MT:giúp hs biết: Xử lí các thông tin về tác hại của rượu ,bia,thuốc lá ,ma túy và trình bày những thông tin đố.
-Thực hiện kĩ năng từ chối không xử dụng các chất gây nghiện 
Hoạt động 3:Hoàn thành kế hoạch bài học:
-Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
HS đọc sgk trang 20;21,thảo luận theo cặp bài tập trong sách. 
Y/c HS quan sát hình minh hoạ SGK.
+ Hình minh hoạ các tình huống gì?
-HS trình bày.
*Gv giúp hs rút ra kết luận:Rượu ,bia ,thuốc lá ,ma túy,đều là những chất gây nghiện .Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khỏe của người sử dụng và những người xung quanh:làm tiêu hao tiền của bản thân,gia đình;làm mất trật tự an toàn xã hội.
*HS chơi trò chơi:”Bốc thăm trả lời câu hỏi”.
-Cách chơi :gồm 3 đội chơi ,mỗi đội 5 em. Các đội sẽ bốc thăm câu hỏi trong 3 hộp đã chuẩn bị và trả lời.
-Gv hướng dẫn lớp nhận xét ,đánh giá.
-HS nhắc lại nội dung bài học
-Dặn hs về học bài.
Tiết 2: Toán:
Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích
I. Mục tiêu: 
- Biết tờn gọi, kớ hiệu, độ lớn của mi-li-một vuụng; biết quan hệ giữa mi-li-một vuụng và xăng-ti-một vuụng.
- Biết tờn gọi, kớ hiệu và mối quan hệ của cỏc đơn vị đo diện tớch trong Bảng đơn vị đo diện tớch.BT1; BT2a cột 1; 
II. Đồ dùng dạy học:
	GV: - Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh 1 m.
	 - Bảng đơn vị đo diện tích.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
28
2’
A/ Bài cũ:
+ Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học từ lớn đến bé.
- GV ghi bảng.
B/ Bài mới:
- GTB.
HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích Mi-li-mét vuông.
- GV giới thiệu: Để đo những diện tích rất bé người ta còn dùng đơn vị đo mi-li-mét vuông.
+ Mi-li-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh bao nhiêu?
- Y/c 1 HS lên bảng viết tắt đơn vị đo Mi-li-mét vuông.
- Y/c HS quan sát hình vẽ biểu diễn 1 cm2.
+ Hình vuông 1 cm2 được chia thành bao nhiêu hình vuông nhỏ có diện tích 1 mm2?
+ Nêu mối quan hệ giữa 1cm2 và 1mm2 ?
- GV ghi bảng.
HĐ2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích.
+ Nêu tên các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn và ngược lại?
- GV ghi vào bảng đơn vị đo mm2.
+ Những đơn vị đo diện tích nào lớn hơn m2 ?
- GVghi bên trái cột m2.
+ Những đơn vị đo diện tích nào bé hơn m2 ?
- GV ghi bên phải cột m2.
- Y/c HS nêu mối quan hệ giữa m2 với dam2 và dm2 .
- GV ghi bảng.
- Gọi HS lên hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích.
+ Nêu nhận xét giữa các đơn vị đo diện tích liền kề?
- Lưu ý HS phân biệt mối quan hệ này với các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng.
HĐ3: Luyện tập.
Bài 1: Viết vào ô trống theo mẫu.
- Gọi HS đọc y/c, đọc mẫu.
- Y/c HS đọc bài làm.
Bài 2: Viết số thich hợp vào chỗ chấm.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
+ Nêu cách làm câu a)?
+ Câu b) có gì khác câu a) ?
+ Mỗi đơn vị đo diện tích khi viết tương ứng với mấy chữ số?
HĐ4: Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét chung tiết học.
- HS nêu.
+ 1 mm.
+ 1 mm2 
+ 100 hình
+ 1 cm2 = 100 mm2 
 1 mm2 = cm2
- HS nêu.
+ km2; hm2 ; dam2.
+ dm2 ; cm2 ; mm2 .
- Nêu.
- HS lên bảng hoàn thành bảng.
- HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo:
+ Mỗi đơn vị đo gấp 100 lần đơn vị bé hơn liền sau nó và bằng đơn vị lớn hơn liền kề.
- HS đọc mẫu.
- Đọc bài làm.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhân xét bổ sung.
+ Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé ta thêm 2, 4,  chữ số 0 vào bên phải số đó.
+ Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé ta bớt 2, 4, chữ số 0 vào bên trái số đó.
+ Tương ứng với 2 chữ số.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Từ đồng âm
 I. Mục tiêu
- Hiểu thế nào là từ đồng õm (ND Ghi nhớ).
- Biết phõn biệt nghĩa của từ đồng õm (BT1, mục III); đặt được cõu để phõn biệt cỏc từ đồng õm (2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tỏc dụng của từ đồng õm qua mẩu chuyện vui và cỏc cõu đố.
II. Đồ dùng dạy học 
 Một số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động ...có tên gọi giống nhau. 
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn miêu tả vẻ thanh bình của nông thôn đã làm ở tiết trước.
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu của tiết học
 2. Nhận xét 
 Bài 1
Viết bảng câu: Ông ngồi câu cá
 Đoạn văn này có 5 câu.
- Em có nhận xét gì về hai câu văn trên?
- Nghĩa của từng câu trên là gì?
Em hãy chọn lời giải thích đúng ở bài tập 2
- Hãy nêu nhận xét của em về nghĩa và cách phát âm các từ câu trên
KL: Những từ phát âm hoàn toàn giống nhau song có nghĩa khác nhau được gọi là từ đồng âm.
 2. Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
3. Luyện tập
 Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức HS làm việc theo cặp 
- Gọi HS trả lời 
- Nhận xét lời giải đúng
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài và bài mẫu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét 
Bài 3- HS đọc yêu cầu bài tập 
H: Vì sao Nam tưởng ba mình chuyển sang làm việc tại ngân hàng? 
- GV nhận xét lời giải đúng.
 Bài 4- Gọi HS đọc câu đố
- Yêu cầu HS tự làm bài
- gọi HS trả lời 
- Nhận xét khen ngợi HS 
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc câu đố và tìm các từ đồng âm
- 3 HS đọc
- HS nghe
- HS đọc câu văn
+ Hai câu văn trên đều là 2 câu kể.
mỗi câu có 1 từ câu nhưng nghĩa của chúng khác nhau
+ Từ câu trong Ông ngồi câu cá là bắt cá tôm bằng móc sắt nhỏ buộc ở 2 đầu dây.
+ từ câu trong Đoạn văn này có 5 câu là đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn, trên văn bản được mở đầu bằng một chữ cái viết hoa và kết thúc bằng một dấu ngắt câu.
+ hai từ câu có phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau.
- 4 HS đọc ghi nhớ
+ ba má: ba là bố, người sinh ra và nuôi dưỡng mình.
+ ba tuổi: ba là số liên tiếp theo số 2 trong dãy số tự nhiên.
- HS đọc
- 3 HS lên bảng lớp làm cả lớp làm vào vở
- 3 HS đọc bài của mình
+ bố em mua một bộ bàn ghế rất đẹp/ họ đang bàn về việc sửa đường.
+ nhà cửa ở đây được xây dựng hình bàn cờ/ Lá cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay.
- HS đọc
+ Vì Nam nhầm lẫn nghĩa của 2 từ đồng âm là tiền tiêu
- tiền tiêu: chi tiêu
- tiền tiêu: vị trí quan trọng nơi bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân hướng về phía địch
- HS đọc
- HS làm bài
Tiết 4: Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu
 Biết rỳt kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dựng từ, đặt cõu,); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
II. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
 2. Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
 a) Nhận xét chung
+ Ưu điểm: 
- HS đã hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề.
- xác định đúng yêu cầu của đề, bố cục rõ ràng
- Diễn đạt câu ý rõ ràng 
- có sáng tạo khi làm bài
- Lỗi chính tả có tiến bộ, hình thức trình bày đẹp, khoa học
+ GV nêu một số bài văn đúng yêu cầu và sinh động giàu tình cảm, có sáng tạo cách trình bày khoa học ...
+ Nhược điểm:
 GV nêu một số lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày...
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến 
- Yêu cầu HS thảo luận và tìm cách sửa
- Trả bài cho HS
 b). Hướng dẫn chữa bài
- yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn 
- GV theo dõi giúp đỡ
 c). Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt 
- GV gọi HS đọc đoạn văn hay cho cả lớp nghe.
GV hỏi HS tìm ra cách dùng từ, diễn đạt hoặc ý hay.
 d). Viết lại đoạn văn 
- GV gợi ý viết lại đoạn văn.
 3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về viết lại bài chưa đạt , quan sát một cảnh sông nước, biển, suối.
- HS nghe
- 2 HS 1 nhóm trao đổi để cùng chữa bài
- HS xem lại bài của mình.
- HS chữa bài
- HS đọc 
- HS trả lời 
- HS viết 

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5 Tuan 5(3).doc