Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 6 năm 2013

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 6 năm 2013

I. MỤC TIÊU

 1. Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm ( a-pác-thai) tên riêng( nen- xơn Man- đê- la).

- Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và cangợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông nen-xơn Man -đê- la và nhân dân Nam Phi

 2. Hiểu được ý nghĩa bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của nhân dân ở Nam Phi

 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

 -Tranh ảnh minh hoạ trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 902Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 6 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 
Thứ hai, ngày 15 thỏng 10 năm 2013
Tập đọc
 Tiết 11: Sự sụp đổ của chế độ A- pác -thai
i. Mục tiêu
 1. Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm ( a-pác-thai) tên riêng( nen- xơn Man- đê- la).
- Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và cangợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông nen-xơn Man -đê- la và nhân dân Nam Phi
 2. Hiểu được ý nghĩa bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của nhân dân ở Nam Phi
 ii. Đồ dùng dạy- học
 -Tranh ảnh minh hoạ trong SGK 
iii. Các hoạt động dạy- học
TG
ND & MT 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
5'
35'
5'
 1. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc thuộc lòng bài thơ Ê-mi-li, con và trả lời câu hỏi trong SGK
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai 
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 * Luyện đọc
- GV đọc toàn bài
- 1HS đọc bài
- GV chia đoạn: bài chia 3 đoạn
- HS đọc nối tiếp lần 1
GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- GV ghi từ khó đọc 
- HS đọc nối tiếp lần 2
Kết hợp giải nghĩa từ chú giải
- Yêu cầu HS đọc lướt văn bản để tìm câu, đoạn dài khó đọc
- GV ghi bảng câu dài, khó đọc
- GV đọc 
- GV đọc toàn bài 
 * Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm đoạn và đọc từng câu hỏi , thảo luận và trả lời 
- Dưới chế độ a- pác-thai người dân da đen bị đối sử như thế nào?
- Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
- Vì sao cuộc đấu trnh chống chế độ a- pác- thai được đông đảo người dân trên thế giới ủng hộ ?
-Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi?
- GV đọc toàn bài
 3)Hướng dẫn đọc diễn cảm
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài
- HS đọc diễn cảm đoạn 3
- GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc theo cặp 
GV nhận xét ghi điểm
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và đọc trước bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
- 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi trong SGK
- HS nghe, nhắc lại đầu bài
- HS nghe
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS nghe
- 3 HS đọc nối tiếp .
- HS đọc từ khó
- 23 HS đọc nối tiếp và đọc chú giải
- HS tìm và nêu
- HS đọc 
- HS đọc và thảo luận
- Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống , chữa bệnh, làm việc trong khu biệt lập riêng.không được hưởng một chút tự do nào.
- Họ đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi
- Vì chế độ a-pác-thai là chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh, cần phải xoá bỏ để tất cả mọi người thuộc mọi màu da được hưởng quyền bình đẳng ... 
- HS trả lời theo SGK
- HS nghe
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS đọc diễn cảm trong nhóm 
- HS nghe
- HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc 
- Nhận xét cách đọc của bạn 
Iv.Rút kinh nghiệm tiết dạy
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tiết 26: Luyện tập
i. Mục tiêu
 Giúp HS :
Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
Rèn kỹ năng đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
ii. Đồ dùng dạy- học:
-Phấn màu
C. Các hoạt động dạy- học
	TG
ND & MT 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
5'
35'
5'
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 2. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV viết lên bảng phép đổi mẫu :
6dm235dm2 = ....m2, và yêu cầu HS tìm cách đổi.
- GV giảng lại cách đổi cho HS, sau đó yêu cầu các em làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV cho HS tự làm bài.
- GV : Đáp án nào là đáp án đúng ?
- GV yêu cầu HS giải thích vì sao đáp án B đúng.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 3
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV hỏi : Để so sánh các số đo diện tích, trước hết chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
2dm27cm2 = 206cm2.
300mm2> 2cm2 89mm2.
- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS giải thích cách làm của các phép so sánh.
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài trước lớp.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS trao đổi với nhau và nêu trước lớp cách đổi :
6m235dm2= 6m2 + m2 = m2.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS thực hiện phép đổi, sau đó chọn đáp án phù hợp.
- HS nêu :
3cm25mm2 = 300mm2 + 5mm2
 = 305 mm2
Vậy khoanh tròn vào B.
- HS đọc đề bài và nêu : Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số đo diện tích, sau đó viết dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm.
- HS : Chúng ta phải đổi về cùng một đơn vị đo, sau đó mới so sánh.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
3m2 48dm2 < 4m2
61km > 610 hm2.
- 4 HS lần lượt giải thích trước lớp.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Diện tích của một viên gạch là :
40 x 40 = 1600 (cm2)
Diện tích của căn phòng là :
1600 x 150 = 240 000 (cm2)
240 000 cm2 = 24m2
Đáp số : 24m2.
Iv.Rút kinh nghiệm tiết dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kĩ thuật
Tiết 6: Chuẩn bị nấu ăn
i. Mục tiêu
 HS cần phải:
-Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn.
-Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình.
ii. Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường, bao gồm một số loại rau xanh, củ quả thịt trứng,cá... Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi. Dao thái, dao gọt.
iii. Các hoạt động dạy- học
.
TG
ND & MT 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
5’
30
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu cách sử dụng loại bếp đun ở gia đình em.
- Để dụng cụ nấu, ăn uống được bền cần sử dụng như thế nào ?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
 *Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn
- Nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn. GV nhận xét và tóm tắt nội dung chính.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
+Tìm hiểu cách chọn thực phẩm
- Em hãy nêu mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn.
- Em hãy kể tên những TP được g/đ em chọn cho bữa ăn chính.
- Hãy nêu cách chọn TP để đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn.
- H/dẫn học sinh cách chọn một số loại thực phẩm thông thường.
+ Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm
- Nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn nào đó. G chốt ý chính Sgv tr35
- Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm
- G/đ em thường sơ chế rau cải như thế nào?
- So sánh cách sơ chế rau xanh với cách sơ chế các loại củ quả
- Em hãy nêu cách sơ chế cá tôm.
- GV NX tóm tắt ý chính của hoạt động 2
 * Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập.
- Khi tham gia giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn, em đã làm những công việc gì và làm như thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. Khen ngợi những cá nhân hoặc nhóm có ý thức học tập tốt
-Về nhà đọc trước bài "Nấu cơm" và tìm hiểu cách nấu cơm của gia đình
- HS trả lời
- HS nhận xột
- HS đọc nội dung SGK để trả lời câu hỏi.
- HS đọc sgk trả lời.
- HS liên hệ thực tế để trả lời.
- HS lên thực hành chọn theo nhóm
- HS phát biểu ý kiến .
- HS đọc Sgk tr32 để trả lời câu hỏi.
- HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm báo cáo
- HS thực hành sơ chế một số thực phẩm là rau xanh
- HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc ghi nhớ SGK .
Iv. rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Lịch sử
Tiết 6: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
i. Mục tiêu
 Học sinh nêu được: 
- Sơ lược về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
- Những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài.
ii. Đồ dùng dạy- học
- Chân dung Nguyễn Tất Thành
-Truyện Búp sen xanh của nhà văn Sơn Tùng.
iii. Các hoạt động dạy- học
TG
TG
ND & MT 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 5'
1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
+ Nêu những điều em biết về Phan Bội Châu.
+ Nêu những điều em biết về Phan Bội Châu.
+ Hãy thuật lại phong trào Đông Du.
+ Hãy thuật lại phong trào Đông Du.
 30’
 2. Bài mới
a .Giới thiệu: Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Bác
b .Nội dung
- HS lắng nghe
Hoạt động 1: Quê hương và thời niên thiếu 
của Nguyễn Tất Thành
- Học sinh làm việc theo nhóm
+ Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, tư liệu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
- Các thành viên thảo luận để lựa chọn thông tin và ghi vào phiếu học tập.
+ Cả nhóm thảo luận, chọn lọc thông tin ghi vào phiếu.
+ Báo cáo kết quả tìm hiểu trước lớp.
Đại diện nhóm trình bày.
Một số nét chính về Nguyễn Tất Thành:
Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-5-1990 trong một gia đình nhà nho yêu nước ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Nguyễn Tất Thành lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, sau này là Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh. Cha của người là Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là bà Hoàng Thị Loan
Hoạt động 2
Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành
+ Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành
- Tìm con đường cứu nước phù hợp.
+ Nguyễn Tất Thành chọn đường đi về hướng nào?
- Người đi về Phương Tây.
Người không đi theo các bậc tiền bối vì các con đường này đều thất bại.
+ Vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối ... HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 
b) 
 c) 
 d) 
5'
- GV yêu cầu HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở bài tập.
- Gv gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên abngr lớp.
- GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ?
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
5ha = 50 000m2
Diện tích của hồ nước là :
50 000 : 10 x 3 = 15 000 (m²)
Đáp số : 15000m²
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài trong SGK.
Iv. rút kinh nghiệm tiết dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU
Tiết 12: ÔN Từ đồng âm
i. Mục tiêu
-Hiểu thế nào là từ đồng âm
-Biết phân biệt nghã của từ đòng âm,đặt được câu để phân biệt các từ đòng âm; bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố 
 II. Đồ dùng dạy- học
GV vaứ HS: Moọt soỏ tranh aỷnh veà caực sửù vaọt, hieọn tửụùng, hoaùt ủoọng coự teõn goùi gioỏng nhau
III. Các hoạt động dạy- học
	TG
ND & MT 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
5'
 30
5'
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng làm BT2 về nhà
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 2. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:Tìm các từ đồng âm và phân biệt nghĩa của chúng:
- Cái nhẫn bằng bạc.
- Ông Ba tóc đã bạc
- Cờ bạc là bác thằng bần
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 2:Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm: chiếu, mọc, chỉ ,bàn.
GV gọi HS đọc chữa bài.
GV nhận xét cho điểm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS đọc bài, nêu yêu cầu
- HS làm bài nhóm đôi sau đó chữa bài
- HS cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng.
- HS đọc bài, nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- HS nhận xét bài làm của bạn
Iv. rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn
Tiết 12: Luyện tập tả cảnh
i. Mục tiêu
 1. Thông qua những đoạn văn hay học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước.
 2. Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước cụ thể.
 ii. Đồ dùng dạy- học
 Tranh ảnh minh hoạ cảnh sông nước: biển, sông, hồ, đầm...
iii. Các hoạt động dạy- học
TG
ND & MT 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
5'
30
 5'
 1. Kiểm tra bài cũ
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học này ( quan sát và ghi lại kết quả quan sát một cảnh sông nước)
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
 b . Hướng dẫn luyện tập
 Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi
và trả lời các câu hỏi trong bài 
 - Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh sông nước nào?
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
- Câu văn nào cho em biết điều đó?
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
- Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả?
- Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị nào?
- Theo em liên tưởng có nghĩa là gì?
 Đoạn văn b: 
- Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh sông nước nào?
- con kênh được quan sát ở những thời điểm nào trong ngày?
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
- Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của con kênh?
- Việc sử dụng nghệ thuật liên tưởng có tác dụng gì?
 Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS đọc kết quả quan sát một cảnh sông nước đã chuẩn bị từ trước.
- Nhận xét bài làm của học sinh và cho điểm
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về sửa lại bài và hoàn thiện dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
- HS mang vở để GV KT
- HS nghe
- HS nêu
+Nhà văn đã miêu tả cảnh biển
+ Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây.
+ Câu văn:" Biển luôn thay đổi màu sắ tuỳ theo sắc mây trời"
+ Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển khi: Bầu trời xanh thẳm, bầu trời rải mây trắng nhạt, bầu trời âm u mây mưa, bầu trời ầm ầm dộng gió.
+ Tác giả đã sử dụng những màu sắc xanh thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám xịt, đục ngầu.
+ khi quan sát biển, tá giả liên tưởng đén sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như một con người biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng.
+ Liên tưởng là từ hình ảnh này nghĩ đến hình ảnh khác.
+ Nhà văn miêu tả con kênh
+ Con kênh được quan sát từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc chiều tối.
+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh bằng thị giác.
+ Tác giả miêu tả: ánh sáng chiếu xuống dòng kênh như đổ lửa, bốn phía chân trời chống huyếch chống hoác, buổi sáng con kênh phơn phớt màu đào, giữa trưa, hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, về chiều biến thành một con suối lửa.
+ làm cho người đọc hình dung được con kênh mặt trời, làm cho nó sinh động hơn.
- HS đọc
- 3 HS đọc bài chuẩn bị của mình.
- Lớp nhận xét bài của bạn
Iv. rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 hoạt động tập thể
kiểm điểm trong tuần
 I. Mục tiêu:
- ẹaựnh giaự caực hoaùt ủoọng trong tuaàn, ủeà ra keỏ hoaùch tuaàn tụựi.
- HS bieỏt nhaọn ra maởt maùnh vaứ maởt chửa maùnh trong tuaàn ủeồ coự hửụựng phaỏn ủaỏu trong tuaàn tụựi; coự yự thửực nhaọn xeựt, pheõ bỡnh giuựp ủụừ nhau cuứng tieỏn boọ.
- Giaựo duùc hoùc sinh yự thửực toồ chửực kổ luaọt, tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ.
 II. Đồ dùng dạy học 
 Noọi dung sinh hoaùt: Caực toồ trửụỷng coọng ủieồm thi ủua, xeỏp loaùi tửứng toồ vieõn; lụựp tửụỷng toồng keỏt ủieồm thi ủua caực toồ.
 III. các hoạt động dạy học: 
1 .Nhaọn xeựt tỡnh hỡnh lụựp trong tuaàn 6:
- Lụựp trửụỷng ủieàu khieồn buoồi sinh hoaùt.
* Caực toồ tửù thaỷo luaọn ủaựnh giaự tỡnh hỡnh hoùc taọp, sinh hoaùt caực thaứnh vieõn.
- Toồ trửụỷng baựo caựo, xeỏp loaùi toồ vieõn .
- Lụựp trửụỷng nhaọn xeựt chung.
- GV nghe giaỷi ủaựp, thaựo gụừ.
- GV toồng keỏt chung: 
 a) Neà neỏp: ẹi hoùc chuyeõn caàn, ra vaứo lụựp ủuựng giụứ, duy trỡ sinh hoaùt 15 phuựt ủaàu giụứ, 
 b) ẹaùo ủửực: ẹa soỏ caực em ngoan, leó pheựp, khoõng coự hieọn tửụùng gaõy maỏt ủoaứn keỏt, bieỏt giuựp ủụừ baùn yeỏu.
c) Hoùc taọp: Caực em coự yự thửực hoùc taọp toỏt, chuaồn bũ baứi trửụực khi ủeỏn lụựp, haờng haựi phaựt bieồu xaõy dửùng baứi . Tham gia tớch cửùc phong traứo thi ủua giaứnh “Hoa ủieồm 10”. Beõn caùnh ủoự coứn moọt soỏ hoùc sinh tieỏp thu baứi chaọm, chửa chaờm chổ, chửừ xaỏu, trỡnh baứy baứi caồu thaỷ
d) Caực hoaùt ủoọng khaực: Tham gia sinh hoaùt ẹoọi ủaày ủuỷ, tớch cửùc chaờm soực coõng trỡnh maờng non.
2 .Keỏ hoaùch tuaàn 7:
 - Hoùc chửụng trỡnh tuaàn 6.
 - ẹi hoùc chuyeõn caàn, ủuựng giụứ, chuaồn bũ baứi ủaày ủuỷ trửụực khi ủeỏn lụựp.
 - Luyeọn taọp ủoọi troỏng, thửùc hieọn toỏt leó chaứo cụứ ủaàu tuaàn.
 - Tham gia sinh hoaùt ẹoọi, chaờm soực coõng trỡnh maờng non theo sửù phaõn coõng.
 - Nhaộc nhụỷ cha meù ủoựng goựp caực khoaỷn tieàn quy ủũnh.
Đạo đức
Tiết 6: Có chí thì nên (tiếp )
 i. Mục tiêu
 Học xong bài này, HS biết:
- Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
 - Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình , biết đề ra kế hoạch vượt khó của bản thân.
 - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích trong gia đình và xã hội.
ii. Đồ dùng dạy- học
- Phiếu học tập.
iii. Các hoạt động dạy- học
Tiết 2
TG
ND & MT 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
3’
32’
1. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS nờu ghi nhớ 
 2. Bài mới
a. Giới thiệu:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm bài tập 3 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
- GV ghi tóm tắt lên bảng theo mẫu sau:
- HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm 
STT
Hoàn cảnh
Những tấm gương
1
Khó khăn của bản thân
2
Khó khăn về gia đình
3
Khó khăn khác
 GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ngay trong lớp học , trường mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó
* Hoạt động 2: tự liên hệ( Bài tập 4)
 - HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo phiếu. 
5'
- Yêu cầu HS thảo luận
- KL: - Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí để vượt lên.
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
- HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm
- Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp 
- lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ
Iv. rút kinh nghiệm tiết dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGUI HUE TUAN 6 LOP 5.doc