Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 8

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 8

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà; biết được trách nhiệm của mỗi người nhớ ơn tổ tiên.

-Học sinh biết làm những việc phù hợp khả năng thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.

 HS khá giỏi biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.

- Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện. về biết ơn tổ tiên.

III. Các hoạt động:

 

docx 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 852Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 8 Chuû ñeà : Uống nước nhớ nguồn
Töø ngaøy 14/ 10 ñeán 18/10/2013	 	
Thöù ngaøy
Tieát PPCT
Moân
Teân baøi daïy
Ñieàu chænh
2/14/10
8
Ñaïo ñöùc
Nhớ ơn tổ tiên (t2)
15
Theå duïc
ÑHÑN – TC: trao tín gậy
15
Taäp ñoïc
Kì diệu rừng xanh
36
Toaùn
Số thập phân bằng nhau
8
Chaøo côø
3/15/10
8
Kyõ thuaät
15
LT& caâu
MRVT : Thiên nhiên
15
Khoa hoïc
Phòng bệnh viêm gan A
37
Toaùn
So sánh số thập phân
8
Keå chuyeän
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
4/16/10
16
Taäp ñoïc
Trước cổng trời
38
Toaùn
Luyện tập
8
Myõ thuaät
15
TLVaên
Luyện tập tả cảnh
8
Lòch söû
Xô viết Nghệ - Tĩnh
5/17/10
39
Toaùn
Luyện tập chung
8
Chính taû
Kì diệu rừng xanh
16
Theå duïc
Động tác vươn thở và tay-TC: Dẫn bóng
16
LT&Caâu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
16
Khoa hoïc
Phòng tránh HIV/AIDS
6/18/10
8
Nhaïc
40
Toaùn
Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
8
Ñòa lyù
Dân số nước ta
16
TLV
Luyện tập tả cảnh (dựng đoạn mở đầu, kết bài)
8
SHTT
Thöù hai ngaøy 14 thaùng 10 naêm 2013
Môn: Đạo đức
Bài: NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết 2 )
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà; biết được trách nhiệm của mỗi người nhớ ơn tổ tiên.
-Học sinh biết làm những việc phù hợp khả năng thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. 
 HS khá giỏi biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
- Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiên. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) 
- Đọc ghi nhớ 
- 2 học sinh 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 2) 
- Học sinh nghe
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương (BT 4 SGK)
+ Mục tiêu : Giáo dục HS ý thức hướng về cội nguồn.
- Hoạt động nhóm (6 nhóm) 
+ Tiến hành: 
1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì không?
- Ngày giỗ Tổ Hùng Vương 
- Em biết gì về ngày giỗ Tổ Hùng Vương? Hãy tỏ những hiểu biết của mình bằng cách dán những hình, tranh ảnh đã thu thập được về ngày này lên tấm bìa và thuyết trình về ngày giỗ Tổ Hùng Vương cho các bạn nghe. 
- Nhóm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh thu thập được, thông tin về ngày giỗ Tổ Hùng Vương ® Đại diện nhóm lên giới thiệu.
- Lớp nhận xét, bổ sung 
- Nhận xét, tuyên dương 
2/ Em nghĩ gì khi nghe, đọc các thông tin trên? 
- Hàng năm, nhân dân ta đều tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) ở đền Hùng Vương. 
- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì? 
- Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với các vua Hùng. 
3/ Kết luận: các vua Hùng đã có công dựng nước. Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương ở khắp nơi. Long trọng nhất là ở đền Hùng Vương. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
+ Mục tiêu : HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó.
- Hoạt động lớp 
+ Tiến hành: 
1/ Mời các em lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. 
- Khoảng 5 em 
2/ Chúc mừng và hỏi thêm. 
- Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao? 
- Học sinh trả lời 
- Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? 
- Nhận xét, bổ sung 
® Với những gì các em đã trình bày thầy tin chắc các em là những người con, người cháu ngoan của gia đình, dòng họ mình. 
- HS khá giỏi biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
* Hoạt động 3: Củng cố
+ Mục tiêu : Giúp HS củng cố bài học .
- Hoạt động lớp 
+ Tiến hành: 
- Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. 
- Thi đua 2 dãy, dãy nào tìm nhiều hơn ® thắng 
- Tuyên dương 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Tình bạn”
- Nhận xét tiết học 
Môn: Tập đọc
Bài: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1/ Hiểu nội dung chính của bài: tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng . (Trả lời được các CH 1,2,4)
2/  Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
3/Cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, thêm yêu quý và bảo vệ môi trường.
*HS yếu : Đọc trôi chảy đoạn 1
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A- KiÓm tra bµi cò(5'):
- Gọi HS lên bốc thăm để đọc 3 đoạn của bài: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên Sông Đà.và TLCH
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
B- Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. 
- Bài văn được chia thành mấy đoạn?
- HS đọc luyện đọc từng đoạn. Kết hợp sửa từ khó, giải nghĩa từ mới.
-Đọc nối tiếp bài
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt động 2 :Tìm hiểu nội dung
- GV chia nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận
- Đọc đoạn 1
- Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị gì?
- Nêu ý đoạn 1? 
- Đọc đoạn 2
- Những muông thú trong rừng đựơc miêu tả như thế nào? 
- Nêu ý đoạn 2
- Đọc đoạn 3
- Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?
- Nêu ý đoạn 3 
- Nêu cảm nghĩ khi đọc đoạn văn trên?
- Các nhóm trình bày kết quả 
- Nhận xét chốt từng ý
+Rút nội dung bài (Phần hiểu mđyc)
-Nêu giọng đọc - Đọc lại toàn bài
Hoạt động 3:Luyện đọc lại
-Gọi hs đọc trả lời câu hỏi
. đọc diễn cảm (đoạn 3)
- GV nêu giọng đọc- đọc mẫu
Ÿ Giáo viên nhận xét, động viên, tuyên dương học sinh 
C-Củng cố - dặn dò.
- HDHS nêu nội dung chính của bài.
- Dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: Trước cổng trời 
- 3,4 học sinh lên bảng
- 1 học sinh đọc toàn bài
- 3 đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu ... “lúp xúp dưới chân”
+ Đoạn 2: Từ “Nắng trưa”...“mắt nhìn theo”
+ Đoạn 3: Còn lại
- HS đọc từng đoạn 
-Hs đọc nối tiếp ( 1,2 lượt)
- Học sinh nghe, nhận diện giọng đọc 
- Lớp chia làm 4 nhóm nhận nhiệm vụ
- Đọc đoạn 1
-Một vạt nấm rừng mọc suốt dọc lối đi như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả tưởng mình như người khổng lồ đi 
- Ý đoạn 1:Vẻ đẹp kì bí lãng mạn của vương quốc nấm.
- Đọc đoạn 2
-Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp, những con chồn sóc dễ thương, 
- Ý đoạn 2: Sự sống động đầy bất ngờ của muông thú.đáng yêu 
- Đọc đoạn 3
- Vì sự hòa quyện của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn: rừng khộp lá úa vàng như cảnh mùa thu 
- Ý đoạn 3: Giới thiệu rừng khộp 
- Vì sự hòa quyện của rất nhiều sắc vàng trong một 
-.Đại diện các nhóm lần lược lên trình bày. trong nhóm bổ xung
- Học sinh nhóm khác nhận xét
-HS nêu
-1hs đọc
-3,4 hs đọc
*HS yếu đọc đoạn 1
- HS đọc theo cặp
- Thi đọc nhóm 3
- Lớp nhận xét, bình chọn 
- HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học 
Caùc ghi nhaän, löu yù 
________________________________________
Môn: Toán
Bài: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1- Biết viết thêm chữ số 0 bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi 
2- Làm được các bài tập 1; 2
3- GD ý thức học tập và tính toán cẩn thận, chính xác
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Abài cũ :
- Gọi HS lên làm BT
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
- Học sinh sửa bài 2b, c, /42 (SGK). 
- Lớp nhận xét
B- Bài mới 
-Nhắc lại
Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 
Giáo viên đưa ví dụ: 8dm ? 80cm 
HDHS phân tích:
 8dm = 0,8m 80cm = 0,80m
Nên: 0,8m = 0,80m 
Vậy:0,8 = 0,80 hoặc 0,80 = 0,8
- Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì có nhận xét gì về hai số thập phân? 
- Học sinh nêu kết luận (1)
b) Dựa vào ví dụ sau, YC HS tạo số thập phân bằng với số thập phân đã cho. 
0,90,900.0,90000
7,857,850708500
- Lần lượt điền dấu > ,< , = và điền vào chỗ ... chữ số 0. 
0,9 = 0,900 = 0,9000 
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
12 = 12,0 = 12,000 
- Yêu cầu học sinh rút kết luận 2
- Học sinh nêu lại kết luận (2) 
Hoạt động 2 : Thực hành
- Hoạt động lớp 
Bài 1: Bỏ số 0 tận cùng STP 
- Cho hs làm bảng con
- Nhận xét bài làm của HS
- 1 HS đọc yêu cầu bài – làm b/c
7,800=7,8
Bài 2: Viết thêm số 0 bên phải phần TP
- Cho HS làm 
- Nhận xét bổ sung.
Bài 3 : Cho Hs thảo luận nêu miệng
- Học sinh đọc yêu cầu đề 
- Học sinh làm bài vào VBT
- Học sinh sửa bài
+HS thảo luận nhóm – nêu kết quả
C- Củng cố :
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 
--HS nêu
- dặn làm bài nhà
- Chuẩn bị: “Số thập phân bằng nhau”
- Nhận xét tiết học
Caùc ghi nhaän, löu yù 
________________________________________
Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013
Môn: Luỵên từ và câu
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu: 
1- Hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” (BT1) ; nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2)
2- Tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4. 
II.Chuẩn bị: 
- Bảng phụ ghi bài tập 2 - Hình ảnh tả làn sóng nhẹ, đợt sóng mạnh - Từ điển tiếng Việt. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A- Bài cũ :
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ. 
- Tìm một số ví dụ về nghĩa chuyển của những từ : “lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng”. 
- Nhận xét, ghi điểm
B-Bài mới :
- Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: TC HĐ nhóm, CN. GQMT 1
Bài 1: Tìm hiểu nghĩa của từ “thiên nhiên” 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi 
- Yêu cầu: 
1/ Chọn ra những từ ngữ chỉ thiên nhiên từ các từ ngữ sau: nhà máy, xe cộ, cây cối, mưa chim chóc, bầu trời, thuyền bè, núi non, chùa chiền, nhà cửa... 
2/ Theo nhóm em, “thiên nhiên” là gì?
Ÿ Chốt và ghi bảng
Bài 2: Xác định từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên.
+ Tổ chức cho học sinh học tập cá nhân
- Gạch dưới bằng bút chì mờ những từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên có trong các thành ngữ, tục ngữ:
Ÿ Nhận xét chốt ý: “Bằng việc dùng những từ chỉ sự vật, hiện tượng của thiên nhiên để xây dựng nên các tục ngữ, thành ngữ trên, ông cha ta đã đúc kết nên những tri thức, kinh nghiệm, đạo đức rất quý báu”.
Hoạt động 2: TC HĐ nhóm, CN. GQMT 2, 3
Bài 3: Mở rộng vốn từ ngữ miêu ... 
 Làm việc nhóm
 - Trao đổi, thảo luận, làm bài.
- Đại diện lên bc kq của nhóm mình
- Lời giải đúng: 1.c ; 3.d ; 5.a ; 2.b ; 4.e
 - HS cả lớp nghe và thảo luận để trả lời câu hỏi các bạn đưa ra.
 - 4 HS nối tiếp nhau đọc thông tin.
- Tiếp nối nhau, phát biểu ý kiến trước lớp.
 - Hoạt động trong nhóm (viết lời tuyên truyền, vẽ tranh, diễn kịch) để tuyên truyền, vận động phòng tránh HIV/ AIDS.
- Các nhóm lên tham gia cuộc thi. 
-Vài hs đọc
Caùc ghi nhaän, löu yù 
________________________________________
Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013
TOAÙN
VIEÁT CAÙC SOÁ ÑO ÑOÄ DAØI
DÖÔÙI DAÏNG SOÁ THAÄP PHAÂN
I. Muïc tieâu: 
Giuùp hoïc sinh oân: Baûng ñôn vò ño ñoä daøi. Quan heä giöõa caùc ñôn vò ño lieàn keà vaø quan heä giöõa 1 soá ñôn vò ño thoâng duïng. Luyeän taäp vieát soá ño ñoä daøi döôùi daïng soá thaäp phaân theo caùc ñôn vò ño khaùc nhau. 
	Reøn cho hoïc sinh ñoåi ñôn vò ño ñoä daøi döôùi daïng soá thaäp phaân nhanh, chính xaùc. 
 Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc. Vaän duïng caùch ñoåi ñôn vò ño ñoä daøi vaøo thöïc teá cuoäc soáng. 
II. Chuaån bò: 
- 	Thaày: Keû saün baûng ñôn vò ño ñoä daøi chæ ghi ñôn vò ño laøm. Baûng phuï, phaán maøu, tình huoáng giaûi ñaùp. 
III. Caùc hoaït ñoäng:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
A. Baøi cuõ: Luyeän taäp chung 
- Neâu caùch so saùnh 2 soá thaäp phaân coù phaàn nguyeân baèng nhau? 
- Hoïc sinh neâu 
Ÿ Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông 
- Lôùp nhaän xeùt 
. Giôùi thieäu baøi môùi: 
“Vieát caùc soá ño ñoä daøi döôùi daïng soá thaäp phaân” 
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
* Hoaït ñoäng 1: 
1/ Heä thoáng baûng ñôn vò ño ñoä daøi: 
- Hoaït ñoäng caù nhaân, lôùp 
- Tieát hoïc hoâm nay, vieäc ñaàu tieân thaày vaø troø chuùng ta cuøng nhau heä thoáng laïi baûng ñôn vò ño ñoä daøi.
- Neâu laïi caùc ñôn vò ño ñoä daøi beù hôn m. 
dm ; cm ; mm 
- Keå teân caùc ñôn vò ño ñoä daøi lôùn hôn m. 
km ; hm ; dam 
2/ Neâu moái quan heä giöõa caùc ñôn vò ño ñoä daøi lieàn keà: 
- Giaùo vieân ñaët caâu hoûi, hoïc sinh traû lôøi, thaày heä thoáng: 
3/ Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu quan heä giöõa 1 soá ñôn vò ño ñoä daøi thoâng duïng:
- Moãi ñôn vò ño ñoä daøi baèng (baèng 0,1) ñôn vò lieàn tröôùc noù. 
- GV hoûi - ghi kết quả
- Hoïc sinh traû lôøi 
- Giaùo vieân giôùi thieäu baøi döïa vaøo keát quaû: töø 	1m = 0,001km 
	1mm = 0,001m 
Ghi baûng: Vieát caùc soá ño ñoä daøi döôùi daïng soá thaäp phaân. 
- Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm b/c baøi taäp soá 1. 
- Hoïc sinh laøm vôû hoaëc baûng con. 
Ÿ Giaùo vieân nhaän xeùt 
* Hoaït ñoäng 2: HDHS ñoåi ñôn vò ño ñoä daøi döïa vaøo baûng ñôn vò ño
- Hoaït ñoäng nhoùm ñoâi 
- Giaùo vieân ñöa ra 4 hoaëc 5 baøi VD
- Hoïc sinh thaûo luaän 
6m 4 dm = 	km 
Hoïc sinh neâu caùch laøm
 6 m 4 dm = 6 4 m = 6 , 4 m
 10
- Hoïc sinh thaûo luaän tìm caùch giaûi ñoåi ra vôû nhaùp. 
* Hoïc sinh thaûo luaän tìm ñöôïc keát quaû vaø neâu yù kieán: 
* Sau cuøng giaùo vieân ñoàng yù vôùi caùch laøm ñuùng vaø giôùi thieäu caùch ñoåi nhôø baûng ñôn vò ño. 
* Ñeå ñoåi caùc soá ño ñoä daøi thaønh soá thaäp phaân nhanh, chính xaùc caùc baïn laøm theo caùc böôùc sau: 
Böôùc 1: Ñieàn töøng haøng ñôn vò ño vaøo baûng (moãi haøng 1 chöõ soá). 
Böôùc 2: Ñaët daáu phaåy hoaëc dôøi daáu phaåy sau ñôn vò ñeà baøi hoûi. 
* Hoaït ñoäng 3: Luyeän taäp 
- Hoaït ñoäng caù nhaân, lôùp 
Baøi 1 : Vieát soá TP daïng phaàn möôøi, phaàn traêm
* Laøm b/c- Löu yù: Haøng ñôn vò ño bò khuyeát theâm 1 chöõ soá 0. 
Ÿ Baøi 2: Vieát soá ño döôùi daïng STP coù ñv laø m, dm
- Giaùo vieân yeâu caàu HS ñoïc ñeà
- Hoïc sinh ñoïc ñeà 
- Giaùo vieân yeâu caàu HS laøm vôû 
- Hoïc sinh laøm vôû 
- Giaùo vieân nhaän xeùt, söûa baøi 
- Hoïc sinh thi ñua giaûi nhanh haùi hoa ñieåm 10. 
Ÿ Baøi 3: Vieát STP döôùi daïng phaàn nghìn
- Giaùo vieân yeâu caàu HS ñoïc ñeà
- Hoïc sinh ñoïc ñeà 
- Giaùo vieân yeâu caàu HS laøm vôû 
- Hoïc sinh laøm vôû 
- Giaùo vieân toå chöùc cho HS söûa baøi .
- Hoïc sinh söûa baøi 
* Hoaït ñoäng 4: Cuûng coá 
- Hoaït ñoäng nhoùm 
- HS nhaéc laïi kieán thöùc vöøa hoïc. 
- Moái quan heä giöõa 2 ñôn vò ño lieàn keà? 
- Neâu phöông phaùp ñoåi. 
- Thi ñua: Baøi taäp 
346m = 	hm 
7m 8cm = 	m 
8m 7cm 4mm = 	cm
- Nhaän xeùt tieát hoïc
Caùc ghi nhaän, löu yù 
________________________________________
Môn: Địa lý
Bài: DÂN SỐ NƯỚC TA
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 
- Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của VN.
- Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh : gay nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sư gia tăng dân số.
* Nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương.
* Thấy mối quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác MT (sức ép của dân số đối với MT).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
-Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 ( Phóng to ) .
-Biểu đồ tăng dân số Việt Nam .
-Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
A-Bài cũ : 
- YCHS nêu đặc điểm chính của 1 số yếu tố tự nhiên của VN.
- Nhận xét đánh giá ghi điểm
B_bài mới:
Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1: TC HĐ nhóm, CN .
 - Treo biểu đồ số liệu các nước ĐN Á lên bảng, nêu câu hỏi: 
? Đây là bảng số liệu gì. Các số liệu trong bảng được thống kê vào năm nào.
? Số dân được nêu trong bảng thống kê tính theo đơn vị gì.
- Goi HS lên bảng đọc tên các nước trong bảng
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Cho HS hoạt động cá nhân.
- Thu phiếu học tập.
- Nhận xét, sửa sai.
* Kết luận ghi bảng: Năm 2004 nước ta có dân số khoảng 82 triệu người. Đứng hàng thứ 3 khu vực ĐN Á. 
* Hoạt động 2: Gia tăng dân số. 
- Treo biểu đồ DS VN lên bảng, đặt câu hỏi HDHS tìm hiểu.
? Đây là biểu đồ gì.
? Trục ngang, trục dọc của biểu đồ biểu hiện điều gì.
- Cho HS dựa vào biểu đồ để nhận xét tình hình gia tăng DS ở VN vào phiếu học tập dược điền sẵn câu hỏi.
- Thu phiếu học tập.
- Nhận xét chốt ý, ghi bảng: Dân số nước ta tăng nhanh 
* Hoạt động 3: Hậu quả của việc dân số tăng nhanh: 
- Cho HS thảo luận nhóm
? Dân số tăng nhanh dẫn tới những hậu quả gì.
- Gọi đại diện nhóm lên báo cáo kq’ thảo luận.
- Nhận xét treo bảng phụ ghi kết quả và chót ý.
- Gọi 2 HS nêu tóm tắt nội dung chính của chương trình. 
- Treo bảng ghi nội dung bài học lên bảng.
C-Củng cố:
- Liên hệ giáo dục : thấy mối quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác MT
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Bài: Các dân tộc, sự phân bố dân cư.
-Nhận xét tiết học
 - 3 HS làm bảng
- HS quan sát và nhận xét theo yêu cầu của GV.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng đọc.
- Nhận phiếu học tập, 1 HS đọc nội dung phiếu:
? Năm 2004, DS nước ta là bao nhiêu triệu người.
? Nước ta có DS đứng hàng thứ mấy trong các nước ĐN Á.
? Em hãy cho biết nước nào có số dân đông nhất và nước nào có số dân ít nhất khu vực ĐN Á.
- 2 HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
HS nêu:
+ Biểu đồ DS VN qua các năm.
+Trục ngang thể hiện các năm, trục dọc biểu hiện số dân bằng đơn vị triệu người.
- Nhận phiếu học tập, 1 em đọc nội dung câu hỏi trong phiếu.
- HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi:
? Biểu đồ thể hiện những năm nào. Nêu số dân tương ứng với mỗi năm. 
? Từ năm 1979 đến năm 1999 số dân nước ta tăng khoảng bao nhiêu người.
- 2 nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lớp chia làm 4 nhóm.
- 1 HS đọc câu hỏi.
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 2 HS nêu bài học
-HS lắng nghe
Caùc ghi nhaän, löu yù 
________________________________________
Môn: Tập làm văn
Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài : mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp. (BT1). Phân biệt được hai cách kết bài : kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2) 
- Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3).
- Yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên, yêu đất nước. Biết bảo vệ môi trường và tạo nên nên môi trường sạch đẹp.
II.Chuẩn bị: Giấy khổ to và bút dạ ; bảng phụ.
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Bài cũ :
- Gọi 2, 3 HS đọc bài ở nhà. 
- Nhận xét, ghi điểm
B-Bài mới:
- Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: TC HĐ nhóm, CN. 
+ Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu bài 2 
- Cho HS thảo luận theo nhóm cặp đôi.
? Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài gián tiếp? Tại sao em biết điều đó?
? Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn?
- Nhận xét, sửa sai.
+ Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS hoạt động nhóm 4.
- Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: 
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Ghi đề bài lên bảng, gach dưới các từ quan trọng.
- Nhắc nhở HS cách viết bài khi viết đoạn mở bài và đoạn kết bài. 
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc bài văn đã chuẩn bị cho HS nghe.
C-Củng cố :
- Về nhà hoàn thành bài tập 3.
- Học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập thuyết trình, tranh luận.
- 3 HS lên đọc phần văn của bài văn tả cảnh ở địa phương em.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Lớp thảo luận theo nhóm cặp đôi.
+ Đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường sẽ tả là đường Nguyễn Trường Tộ.
+ Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương như: dòng sông, triền đê rồi mới giới thiệu con đường định tả.
+ Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động, hấp dẫn hơn.
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp chia làm 4 nhóm, nhận giấy khổ to, trao đổi thảo luận viết vào giấy.
. Giống nhau: đều nói lên tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của tác giả với con đường.
. Khác nhau: đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên: khẳn định con đường là người bạn quý, gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu của tác giả. Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng: vừa nói về tình cảm yêu quý con đường của bạn HS, ca ngợi công ơn của các cô bác 
- 1 nhóm báo cáo kq’ các nhóm khác bổ sung.
Thực hành viết mở bài và kết bài của bài bài văn. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Làm bài vào vở.
- 2 HS đọc làm vào giấy cở to
- HS đính bài làm giấy khổ to lên bảng. 
- Đọc bài, nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe và nêu nhận xét.
- Nhắc lại cách viết bài văn có mở bài theo kiểu trực tiếp, kiểu gián tiếp.
- Nhận xét tiết học.
Caùc ghi nhaän, löu yù 
________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan 8 lop 5.docx