Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 9

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 9

i. mục tiêu :

 - đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

 - hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : người lao động là đáng quý nhất. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

ii. chuẩn bị :

 - gv: tranh minh hoạ bài đọc trong sgk, bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

 - hs: sgk, vbt

iii. các hoạt động :

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 775Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai, ngày 21 tháng 10 năm 2013
TẬP ĐỌC :
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. MỤC TIÊU :
 - Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. CHUẨN BỊ : 
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
 - HS: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ-
 - Nhận xét – ghi điểm .
3. Bài mới:
* HĐ1: HD luyện đọc : GV đọc cả bài.
 - GV đặt câu hỏi để HS chia đoạn: 3 đoạn.
 - GV cho HS đọc nối tiếp 
 - Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc và kết hợp giải nghĩa từ
 - Gọi HS đọc đoạn nối tiếp lần 2.
* HĐ2: Tìm hiểu bài
 - Cho HS đọc Đ1+2.
 + Hỏi: Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì?
+ Hỏi: Lí lẽ của mỗi bạn đưa ra để baỏ vệ ý kiến của mình như thế nào?
(Khi HS phát biểu GV nhớ ghi tóm tắt ý các em đã phát biểu).
 - Cho HS đọc Đ3 : 
 + Hỏi: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
 + Hỏi: Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải thế nào? Thái độ tranh luận phải ra sao?
 - GV nêu nội dung của bài
* HĐ3: Đọc diễn cảm. 
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.
 - GV hướng dẫn đọc đọan .
 - GV chéo đoạn văn cần luyện đọc lên bảng hoặc đưa bảng phụ đã chép cách nhấn giọng, ngắt giọng và GV đọc đoạn văn.
 - Cho HS đọc theo nhóm 3. 
 - Cho HS thi đọc phân vai.
 - Nhận xét ghi điểm . 
4. Củng cố-dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm toàn bài, chuẩn bị cho tiết TĐ tiết sau: Đất Cà Mau.
 - 2-3 HS 
 - Theo dõi . 
 - HS lắng nghe.
- HS theo dõi .
 - HS đánh dấu đoạn.
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1.
 - HS luyện đọc từ và giải nghĩa 1 số từ
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2.
 - 2 HS đọc cả baì.
 - HS đọc 
 - Hùng quý nhất là lúa gạo.
 - Quý: Vàng quý nhất.
 - Nam: Thì giờ là quý nhất.
 - Hùng: Lúa gạo nuôi con người.
 - Quý: Có vàng là có tiền sẽ mua đợc lúa gạo.
 - Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
 - Vì nếu không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
 - Ý kiến mình đưa ra phải có khả năng thuyết phục đối tượng nghe, người nói phải có thái độ bình tĩnh khiêm tốn.
 - HS ghi vở .
 - HS lắng nghe
 - HS lắng nghe
 - HS lắng nghe và quan sát
 - HS đọc theo nhóm .
 - HS thi đọc.
 - HS lắng nghe
- HS nhận xét
 - Thực hiện theo yêu cầu của GV .
- HS lắng nghe
TOÁN :
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU : Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 - Bài Tập cần làm : Bài1, bài2, bài3, bài 4. (a,c)
II. CHUẨN BỊ : 
 - GV: Bảng phụ, SGK, vở bài tập
 - HS: SG VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lên bảng viết số thập phân vào chỗ chấm.
 - Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: Luyện tập
Bài 1: 
 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 - Để thực hiện bài tập này ta làm như thế nào?
 - GV cho HS làm vào bảng nhóm lớp làm vào vở
 - Nhận xét - ghi điểm.
* Củng cố cách đổi số thập phân
 Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
 - Cho 1 HS làm vào bảng nhóm, lớp làm vào vở
 - GV cho HS đổi vở cho nhau để kiểm tra
 - Chấm 5-7 vở.
 - Nhận xét – sửa sai
* Củng cố cách đổi số thập phân có đơn vị đo là mét 
Bài 3: 
 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài
 - Gọi HS thảo luận nêu cách làm 
 - Gọi HS nêu kết quả.
 - Nhận xét- sửa sai .
 - Nhận xét - ghi điểm. 
* Củng cố cách đổi số thập phân có đơn vị đo là ki – lô - mét
Bài 4 a,c: 
 - Tổ chức HS thảo luận cách làm bài theo bàn.
 - Nhận xét – ghi điểm.
4. Củng cố- dặn dò:
 - Gọi HS nêu kiến thức của tiết học.
 - Nhắc HS làm bài ở nhà.
 - 1HS lên bảng viết: 
6m 5cm=m; 10dm 2cm=dm
 - Theo dõi .
 - 1HS đọc yêu cầu của bài tập
 - Đổi thành hỗn số với đơn vị cần chuyển sau đó viết dưới dạng số thập phân.
 - 2HS làm bảng nhóm, lớp làm bài vào vở.
a) 35m 3cm = ...m
 - HS nhận xét .
- 1HS lên làm .
 - HS tự làm bài cá nhân
3km 245m = 3,245km ; 5km 34m = 5,034km
307m = 0,307km.
 - Đổi vở kiểm tra cho nhau.
 - Sửa bài.
 - HS nêu yêu cầu của bài
 - Từng bàn thảo luận tìm ra cách làm.
 - Đại diện nêu. lớp nhận xét bổ sung.
 - HS lắng nghe
 - 3 HS nêu .
 - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nêu lại kiến thức của bài
- HS lắng nghe
ĐẠO ĐỨC
TÌNH BẠN
I. MỤC TIÊU : Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
 - Biết được ý nghĩa của tình bạn.
 - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
II. CHUẨN BỊ : 	
 - GV: Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện đôi bạn trong SGK
 - HS: SGK, VBT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Ổn định:
 2 .Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
 - Nêu những việc làm thể hiện việc biết giữ gìn các truyền thống về gia đình, dòng họ, tổ tiên.
 - Nhận xét- ghi điểm.
 3. Bài mới: 
 * HĐ1:Thảo luận cả lớp.
 - Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau :
 + Bài hát nói lên điều gì ?
 + Lớp chúng ta có vui như vậy không ?
 + Điều gì sẽ xẩy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ?
 + Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không ? em biết điều đó từ đâu ?
 - Lần lượt HS trả lời câu hỏi .
 Nhận xét rút kết luận: 
 * HĐ2: Tìm hiểu ND truyện đôi bạn
 - GV đọc 1 lần truyện đôi bạn.
- Mời 2 HS lên đóng vai theo truyện đôi bạn.
 - Cả lớp thảo luận theo câu hỏi ở tranh 17, SGK.
 - Yêu cầu HS trả lời.
Nhận xét , rút kết luận: 
* HĐ3: Làm bài tập 2 SGK.
 + Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
 - Trao đôûi những việc làm của mình với bạn bên cạnh. 
 - Mời HS trình cách ứng xử trong mọi tình huống và giải thích lí do.
 - Yêu cầu cả lớp nhận xét.
 - Cho các em liên hệ với việc làm cụ thể.
 Nhận xét rút kết luận:
* HĐ4 : Củng cố
 + Yêu cầu HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp.
 - Ghi các ý kiến lên bảng.
 - Cho HS nhận xèt
- Tổng kết rút kết luận : Các biểu hiện của tình bạn đẹp là : tôn trọng, chân thật, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùg nhau, ...
 - Cho các liên hệ liên hệ ở trường lớp. với bạn xung quanh .
 - Cho HS đọc lại ghi nhớ.
4. Tổng kết - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà học bài – chuẩn bị bài (tiếp theo ) .
 - HS lên bảng trả lời câu hỏi.
 - HS trả lời.
 - HS nhận xét.
- Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
 - Thảo luận trả lời cá nhân theo câu hỏi.
 + Tinh thần đoàn kết của các bạn thành viên trong lớp.
 + HS trả lời
 + Mọi việc sẽ trở nên buồn chán vì không có ai trao đổi trò chuyện cùng ta.
 - Có quyền, từ quyền của trẻ em.
 - HS trả lời, nhận xét .
 + 3,4 HS nêu lại kết luận.
 - Hs theo dõi .
 - Nêu tên nhân vật có trong truyện và những việc làm của bạn.
 - 2 HS đóng vai.
 - Đọc câu hỏi SGK.
- Hs trả lời .
 - Nhận xét rút kết luận.
 - 3HS nêu lại kết luận.
 + HS làm việc cá nhân.
 - Trao đổi việc làm của mình cùng bạn.
 - 4 HS nêu cách xử trong mọi tình huống.
 - HS nhận xét.
 + Nêu những việc làm cụ thể của bản thân em đối với các bạn trong lớp, trường, ở nơi em ở.
+ 3 HS lần lượt lên bảng trình bày các tình bạn đẹp.
- Nêu lại các tình bạn đẹp mà các bạn đã nêu.
- Nhận xét liên hệ thực tế với các bạn.
- Nêu lên các tình bạn đẹp bằng các việc làm cụ thể.
 - HS lắng nghe
 - 2 HS đọc lại ghi nhớ.
 - HS cùng nhận xét .
 - Sưu tầm thơ, chuyện kể cho bài học sau.
- HS lắng nghe
Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2011
CHÍNH TẢ :
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ.
I. MỤC TIÊU :Viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. 
 - Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. CHUẨN BỊ : 
 - GV: Viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài 2 vào từng phiếu nhỏ để HS bốc thăm và tìm từ ngữ chứa tiếng đó. Giấy bút, băng dính để HS thi tìm từ láy.
 - HS: SGK, vở chính tả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
 - Nhận xét – ghi điểm .
3. Bài mới: 
* HĐ1: 
 - GV: Em hãy đọc thuộc bài thơ tiếng đàn Ba-lai-ca trên sông Đà.
 - Em hãy cho biết bài thơ gồm mấy khổ? Viết theo thể thơ nào?
 - Theo em, viết tên loại đàn nêu trong bài như thế nào? trình bày tên tác giả ra sao?
* HĐ2: Cho HS viết chính tả.
 - GV đọc một lượt bài chính tả.
 - Cho HS viết bài
 - Cho HS soát lỗi
 - GV chấm 5-7 bài.
 - GV nhận xét chung về những bài chính tả vừa chấm. 
* HĐ3: Làm bài tập chính tả.
 Bài 2:
- Cho HS đọc bài 2a.
 - GV giao việc: Thầy sẽ tổ chức trò chơi: Tên trò chơi là Ai nhanh hơn. 
 - Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
 - GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ các em tìm đúng, và khen những HS tìm nhanh, viết đẹp
 Bài 3:
 - Cho HS làm bài tập 3a.
 - GV giao việc: BT yêu cầu các em tìm nhanh các từ láy có âm đầu viết bằng l.
 - Cho HS làm việc theo nhóm(GV phát giấy khổ to cho các nhóm).
 - Cho HS trình bày.
 - GV nhận xét – tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ, tìm đúng: la liệt, la ... ố tình huống để đóng vai.
 - HS: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
 - Cần có thái độ đối xử với ngưòi bị nhiễm HIV và gia đình họ NTN ?
 - Nhận xét – ghi điểm .
3. Bài mới:
*HĐ1: Quan sát thảo luận.
 - HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại vag những điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại.
 - Quan sat các hình SGK trả lời câu hỏi:
 - Nêu tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại ?
 - Bạn có thể làm gì để phòng trành nguy cơ bị xâm hại ?
 - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
 - Cho các nhóm báo cáo kết quả.
 - Tổng kết rút kết luận
 - Cho HS liên hệ
*HĐ2: Đóng vai ứng phó người bị xâm hại
 - Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân.
 - Giao nhiệm vụ cho các nhóm :
 + Nhóm trưởng điều khiển hoạt động
 - Nhận xét tình huống rút kết luận :
 - Cho HS liên hệ 
*HĐ3: Vẽ bàn tay tin cậy
 - HS liệt kê được danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại
 - Gọi 3-4 HS lên lớp trình bày.
 - Nhận xét liên hệ mở rộng cho HS, rút kết luận ( trang 39 SGK )
4. Củng cố - dặn dò: 
 - Nêu lại ND bài, liên hệ cho HS thực tế trên địa bàn nơi các em ở.
 - HS lên bảng trả lời câu hỏi.
 - HS nêu.
 - HS nhận xét.
 - Thảo luận nhóm.
 - HS nêu
 - Quan sát các hình 1,2,3 trang 38 SGK trả lời câu hỏi.
 - Thảo luận theo tranh các tình huống.
 - Làm việc ghi ý kiến theo nhóm.
 - Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
 - Nhận xét nhóm bạn rút kết luận .
 - Nêu lại kết luận .
 - Liên hệ thực tế nơi các em đang ở.
 - Lớp làm việc theo nhóm 3, đóng 3 tình huống.
 - Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm thảo luận đêû đóng tình huống.
 - Lần lượt các nhóm lên đóng các tình huống 
 - Nhận xét các tình huống, rút kết luận cho tình huống.
 - Liên hệ thực tế trên địa phương nơi các em 
 - Lấy giấy và vẽ bàn tay mình trên giấy.
 - Ghi tên trên các ngón tay mà mình vừa vẽ xong.
 - Trao đổi 2 bạn một, tranh luận cùng nhau.
 - 2,4 HS lên trình bày.
 - Rút kết luận, đọc điều ghi nhớ SGK.
 - 3-4 HS nêu lại nội dung bài.
- HS lắng nghe
 - Chuẩn bị bài sau.
TẬP LÀM VĂN :
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN.
I. MỤC TIÊU :Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận 1 vấn đề đơn giản.
 - Có thái độ tranh luận đúng đắn.
II. CHUẨN BỊ : 
 - GV: Bảng phụ. 4-5 Tờ phiếu khổ to phô tô.
 - HS: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
 - Nhận xét – ghi điểm . 
3. Bài mới:
*HĐ1: HDHS làm bài 1.
 - Cho HS đọc bài 1.
 - Các em đọc lại bài Cái gì quý nhất và nêu nhận xét theo yêu cầu của câu hỏi a, b,c.
 - Cho HS làm bài theo nhóm.
 - Gọi HS trình bày bài.
 - GV nhận xét và chốt lại: Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Trên đời này, cái gì quý nhất. 
*HĐ2: HDHS làm bài 2.
 - Cho HS thảo luận theo nhóm.
 - Gọi các nhóm trình bày.
 - GV nhận xét và khẳng định những nhóm dùng lí lẽ và dẫn chứng rất thuyết phục. 
4. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Tuyên dương HS , nhóm làm bài tốt.
 - 2-3 HS lên -Nghe.
- HS theo dõi
 - 1 HS đọc to. 
 - HS đọc thầm.
 - Từng nhóm trao đổi, thảo luận.
 - Đại diện các nhóm lên trình bày bài của nhóm mình.
 - HS nhận xét.
 - Các nhóm chọn vai mình đóng, trao đổi thảo luận, ghi vắn tắt ra giấy ý kiến thống nhất của nhóm.
 - Đại diện nhóm trình bày bài làm của nhóm mình.
 - HS nhận xét.
 - HS lắng nghe
- Về nhà viết lại vào vở lời giải của BT3, chuẩn bị cho ôn tập kiểm tra giữa HK1:
TIẾNG ANH 
Giáo viên chuyên dạy
Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2013
TIN HỌC 
Giáo viên chuyên dạy
TOÁN :
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
 - Bài tập cần làm : Bài1;3 ;4.
II. CHUẨN BỊ : 
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập 1.
 - HS: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lên bảng làm bài tập.
 - Viết các số đo dưới dạng số thập phân đã học.
 - Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới: Luyện tập
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 - Gọi HS lên bảng làm bài tập 1 vào bảng phụ, lớp làm vào vở
 - Nhận xét- ghi điểm.
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài.
 - Gọi HS lên bảng làm bài.
 - Nhận xét – ghi điểm.
Bài 4: 
 - Tương tự bài 3 thay đơn vị tính .
4. Củng cố- dặn do:ø
 - Nhắc lại kiến thức.
 - Nhắc HS về nhà làm bài.
 - 2HS lên bảng làm bài.
3m 4cm = 3,04m
2m2 4dm2 = 2,04m2 
2kg 15g = 2,015kg
 - 1HS đọc đề bài.
 - 1 HS làm bài vào bảng phụ, lớp làm bài vào vở.
a) 3m 6dm = 3,6m ; b) 4dm = 0,4m ;
c) 34m 5cm = 34,05m ; 345cm = 3,45m
 - Nhận xét bài làm trên bảng.
 - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
 - Nhận xét bài làm trên bảng.
 - HS lắng nghe
 - HS làm vào vở 
- 3 HS nhắc lại .
 - Về học bài , làm bài , chuẩn bị bài .
TẬP LÀM VĂN :
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I. MỤC TIÊU : - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về 1 vấn đề đơn giản (BT1 ; BT2).
 - Có thái độ tranh luận đúng đắn.
 - GD BVMT (Khai thác gián tiếp) : GV kết hợp liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người (Qua BT1)
II. CHUẨN BỊ : 
 - GV: Bảng phụ. Một vài tờ phiếu khổ to.
 - HS: SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (nhĩm)
- Gọi HS đọc phân vai truyện
- Các nhân vật trong tuyện tranh luận về vấn đề gì?
- Ý kiến của từng nhân vật như thế nào?
- GV ghi các ý sau lên bảng
+ Đất: cĩ chất màu nuơi cây
+ Nước: vận chuyển chất màu để nuơi cây
+ Khơng khí: cây cần khí trời để sống
+ Ánh sáng: làm cho cây cối cĩ màu xanh
- Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?
- GV kết luận
- Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm 5 trao đổi về lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật. ghi vào giấy khổ to
- Gọi 1 nhĩm lên đĩng vai
- Nhận xét khen ngợi
Bài 2: ( nhĩm)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh luận?
- Bài tập yêu cầu thuyết trình về vấn đề gì?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- HS trình bày lên bảng
- HS dưới lớp đọc bài của mình
- GV cùng cả lớp nhận xét
4. Củng cố dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về làm bài tập 2 vào vở, thuyết trình cho người thân nghe
- 2 HS nối tiếp nhau trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm 5
- 5 HS đọc phân vai
- HS đọc yêu cầu
+ Bài 2 yêu cầu thuyết trình
+ Về sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao
- HS suy nghĩ và làm vào vở
- 1 Nhĩm HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng
- HS dưới lớp đọc bài của mình
- HS lắng nghe
SINH HOẠT LỚP ĐỘI :
CHỦ ĐỀ : CHĂM NGOAN , HỌC GIỎI
I. MỤC TIÊU :
 - Học sinh thưc hiên nghiêm túc chuơng trình
 - Các em học tâp chăm chỉ
II. CHUẨN BỊ :
 - Tư liêu để bình xét các tổ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát đội ca
 *Ưu điểm :
 - Chuyên cần :các em đi học đúng giờ chưa?
 - Phát biểu ý kiến trong giờ học như thế nào? 
 - Soạn và học bài trước khi đến lớp có đầy đủkhông ?
 -Vệ sinh trường lớp
 *Tồn tại :
 - Hiện tượng luời học
 - Hiện tượng nói chuyện trong giờ học
 - Chữ viết
 - Dụng cụ học tập 
 * Giáo viên nêu phương hướng tuần tới
 * Cho học sinh hái hoa dân chu ûđể ôn lại kiến thức đã học
- Các phân đội báo cáo tình hình học tập
 - Các chi đội trưởng nhận xét tình hình
-HS trả lời các câu hỏi để củng cố bài
SINH HOẠT LỚP ĐỘI :
CHỦ ĐỀ CHĂM NGOAN HỌC GIỎI :
I. MỤC TIÊU : HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 9.
 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
 - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. ĐÁNH GIÁ TUẦN QUA :
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ chưa?
 - Duy trì SS lớp như thế nào? 
 * Học tập: 
 - Việc học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 * Văn thể mĩ:
 - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ 
 - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
 - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học
 * Hoạt động khác:
 - Sinh hoạt Đội đúng quy định.
III. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI :
 * Nề nếp:
 - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
 - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
 - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
 - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
 - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
 - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
 - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
 - Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
 - Giữ vệ sinh cá nhân
 - Thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
 - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
 - Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tuỳ tiện.
IV. TRÒ CHƠI : GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian.
ANH VĂN : (dạy chiều)
Giáo viên chuyên soạn dạy
TIN HỌC : (dạy chiều)
Giáo viên chuyên soạn dạy
 Kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docLOPT9.doc