Bài soạn lớp 2 - Đinh Hoàng Lĩnh - Tuần 20

Bài soạn lớp 2 - Đinh Hoàng Lĩnh - Tuần 20

I.Yêu cầu

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên - nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên. (trả lời được CH 1, 2, 3, 4)

-Rèn kĩ năng đọc, vận dụng KT đã học áp dụng vào cuộc sống.

*(Ghi chú: HS khá, giỏi trả lời được CH5)

II. Đồ dùng dạy học

 GV : SGK

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1101Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 2 - Đinh Hoàng Lĩnh - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 
Thứ hai, ngày 20/1/2013
Tập đọc : ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ.
I.Yêu cầu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là chiến thắng thiên nhiên - nhờ vào quyết tâm và lao động, nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên. (trả lời được CH 1, 2, 3, 4)
-Rèn kĩ năng đọc, vận dụng KT đã học áp dụng vào cuộc sống.
*(Ghi chú: HS khá, giỏi trả lời được CH5)	
II. Đồ dùng dạy học
 GV : SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ :
 -2H đọc thuộc lòng 12 dòng thơ trong bài “Thư trung thu”
+Những câu thơ nào cho biết BH rất yêu thiếu nhi? Bác khuyên các em làm những việc gì?
2.Bài mới TIẾT1
* Đọc mẫu diễn cảm bài văn . 
+Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi.
+Đoạn 2:Nhịp nhanh hơn, nhấn giọng từ ngữ tả sự ngạo nghễ.
+Đoạn 3, 4: nhấn giọng từ thể hiện sự quan tâm.
+Đoạn 5:nhịp kể, chậm rãi.
* Gv đọc mẫu đoạn 1,2, 3,
* HDH luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn.
+Đoạn 2:Luyện đọc “Ông lồm cồm...ngạo nghễ”
 +Đoạn 3: giảng từ “vững chải, đẵn” 
c.Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm
e. Lớp đọc đồng thanh đoạn 3
* Tìm hiểu nội dung đoạn 1, 2 , 3 .
 -Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ?
- Ngạo nghễ có nghĩa là gì ?
- Kể việc làm của ông Mạnh chống lại thần Gió ?
- Ngôi nhà vững chãi là ngôi nhà như thế nào ? 
- Cả ba lần ông Mạnh dựng nhà thì cả ba lần thần Gió quật ngã cuối cùng ông quyết định dựng ngôi nhà vững chãi liệu Thần Gió có quật ngã được ngôi nhà ông nữa hay không chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài .
TIẾT 2
* Luyện đọc đoạn 4,5.
a. Đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn
+Đoạn 4
-Luyện đọc:Ngôi nhà........mời ông vào.
-Từ: lồng lộn, an ủi.
+ Đoạn 5
-Từ: ăn năn
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Lớp đọc đồng thanh đoạn 5
* HD tìm hiểu đoạn 4, 5.
- Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bỏ tay ?
-GV liên hệ so sánh ngôi nhà tre nứa với nhà kiên cố bằng bê tông?
- Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành người bạn của ông ?
-Hành động kết bạn với thần gió của ông mạnh cho thấy ông là người ntn?
- Ông Mạnh tượng trưng cho ai ? Thần Gió tượng trưng cho ai ?
- Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì 
* Luyện đọc lại truyện 
-Yêu cầu lớp nối tiếp nhau đọc lại bài .
- Gọi HS nhận xét bạn .
- GV nhận xét tuyên dương và ghi điểm HS .
- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt .
 3. Củng cố, dặn dò : 
- Gọi 1 em đọc lại bài .
-Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .
- Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi của giáo viên.
-Lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .
-Lớp lắng nghe.
-Lớp lắng nghe.
-Luyện đọc : hoành hành, ngạo nghễ, lồm cồm, vững chải...
- Một em đọc lại đoạn 2.
-1H đọc đoạn 3.
-Nối tiếp đọc các đoạn 1, 2, 3 , 
 - H đoạn theo yêu cầu trong nhóm .
- Các nhóm thi đọc đoạn 3
- Lớp đọc đồng thanh 
-Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi 
-Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay , .
 cười ngạo nghễ ...
- Là coi thường tất cả .
- Vào rừng lấy gỗ dựng nhà . Ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi . - Ngôi nhà thật chắc chắn và khó bị lung lay .
-Luyện đọc:đỗ rạp, lồng lộn, giận giữ...
-H đọc theo yêu cầu.
-H đọc theo yêu cầu.
-H đọc nhóm 2
-2N thi đọc đoạn 5.
-Lớp đọc đồng thanh đoạn 5
- Cây cối xung quanh nhà đổ rạp , nhưng ngôi nhà vẫn đứng vững ...
-Lớp lắng nghe.
- Ông an ủi và mời Thần thỉnh thoáng tới chơi nhà ông .
- ....nhân hậu, biết tha thứ
- Ông Mạnh tượng trưng cho con người , Thần gió tượng trưng cho thiên nhiên .
- Câu chuyện cho biết nhờ có lòng quyết tâm lao động con người có thể chiến thắng thiên nhiên ,...
- H lần lượt đọc nối tiếp nhau ( mỗi em đọc 1 đoạn )
- Trả lời theo suy nghĩ của cá nhân .
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
	Rút kinh nghiệm : ...........................................................................................................
....................................................................................................................................................
Toán : BẢNG NHÂN 3
A.Yêu cầu
- Lập được bảng nhân 3
- Nhớ được bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3)
*(Ghi chú: Bài 1, 2, 3 )
B. Chuẩn bị : 10 tấm bìa mỗi tấm có ba hình tròn . 
 C. Lên lớp :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Bài cũ :
-Gọi hai học sinh lên bảng đọc bảng nhân 2 
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
 2.Bài mới: 
 a. GVHDH lập bảng nhân 3:
- Giáo viên đưa tấm bìa có 3 chấm tròn lên và nêu : Có mấy chấm tròn ?
- Ba chấm tròn được lấy mấy lần ?
- 3được lấy mấy lần ?
-3 được lấy một lần bằng 3 . Viết : 3 x 1= 3đọc là 3 nhân 1 bằng 3.
- Đưa tiếp 2 tấm bìa gắn lên bảng và hỏi :
- Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 3 chấm tròn . Vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- Hãy lập công thức 3 được lấy 2 lần ?
- 3 nhân 2 bằng mấy ?
* HDH lập công thức cho các số còn lại 
 3 x 1 = 3 ; 3 x 2 = 6 , 3 x 3 = 9 3 x 10 = 30 
-Ghi bảng công thức trên .
- Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng .
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng .
b. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm (miệng)
-Yêu cầu H nối tiếp neu kết quả
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng 
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 :-Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
-Một nhóm có mấy học sinh? 
- Có tất cả mấy nhóm ?
- Vậy để biết tất cả có bao nhiêu HS ta làm tn ? 
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
-Mời một học sinh lên giải .
-Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
Bài 3 :Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống (các nhóm chơi tiếp sức)
-YCH đọc xuôi, ngược dãy số
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
3. Củng cố , Dặn dò:
-Hôm nay toán học bài gì ?
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Hai học sinh lên bảng 
 -Hai học sinh khác nhận xét .
-H quan sát.
- Có 3 chấm tròn .
- Ba chấm tròn được lấy 1 lần .
- 3 được lấy 1 lần .
-Thực hành đọc kết quả : 3 được lấy một lần thì bằng 3
- Quan sát và trả lời :
- 3 chấm tròn được lấy 2 lần . 3 được lấy 2 lần 
- Đó là phép nhân 3 x 2 
- 3 x 2 = 6
-Học sinh lắng nghe để hình thành các công thức cho bảng nhân 3 .
- Hai em nhắc lại bảng nhân 3 .
- Các nhóm thi đua đọc thuộc lòng bảng nhân 3.
-Dựa vào bảng nhân 3 vừa học để nhẩm 
- Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả điền để có bảng nhân 3
 3 x 1 = 3; 3 x 2 = 6 ; 3 x 3 = 9......
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa 
- Một nhóm 3 học sinh .
- Có 10 nhóm .
- Ta lấy 3 nhân 10 .
-Cả lớp làm vào vào vở .
-Một học sinh lên bảng giải bài 
Giải : Số HS mười nhóm có là :
 3 x 10 = 30 (h s )
 Đ/ S :30 HS 
-2N, mỗi nhóm 5h
-Sau khi điền ta có dãy số : 3 , 6 , 9 , 12 , 15 , 18 , 21 , 24 ,27 , 30.
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Bảng nhân 3
-2 học sinh đọc bảng nhân 3 
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
	Rút kinh nghiệm : ...........................................................................................................
....................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 21 / 1/ 2013
Thể dục
Kể chuyện:
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I. Mục tiêu:
Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện (BT1)
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự.
*(Ghi chú: HS khá, giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện(BT2),; đặt được tên khác cho câu chuyện (BT3) 
II. Chuẩn bị:
- 4 tranh minh họa câu chuyện trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Khởi động 
A. Bài cũ:
- Gọi 6 HS lên bảng, phân vai dựng lại câu chuyện Chuyện bốn mùa.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện: 
a) Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Treo tranh và cho HS quan sát nhớ lại nội dung câu chuyện để sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện.
- Gọi 1 hs lên sắp xếp lại các tranh.
b) Kể lại toàn bộ nội dung truyện
- Yêu cầu tập kể lại chuyện trong nhóm (N4)
- Tổ chức cho các nhóm thi kể.
- Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt.
c. Đặt tên khác cho câu chuyện:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tên gọi mà mình chọn.
- Nhận xét các tên gọi mà HS đưa ra. Yêu cầu HS giải thích vì sao lại đặt tên đó cho câu chuyện?
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Chuẩn bị: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- Hát
- 6 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Nghe
- 1 hs nêu.
- Quan sát tranh thực hiện theo yêu cầu.
- Thứ tự các bức tranh: 4, 2, 3, 1.
- HS tập kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
-Các nhóm thi kể. Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm kể tốt.
-HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. 
- Nghe, ghi nhớ.
	Rút kinh nghiệm : ...........................................................................................................
....................................................................................................................................................
Tập viết : CHỮ HOA Q
A.Yêu cầu
- Viết đúng chữ hoa Q (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Quê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quê hương tươi đẹp (3 lần)
-H có kĩ năng viết chữ hoa đúng mẫu, rèn chữ viết.
B. Chuẩn bị : Mẫu chữ hoa Q đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập viết
C. Lên lớp :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ P và từ Phong
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới
* Hướng dẫn viết chữ hoa :
a.Quan sát số nét quy trình viết chữ Q
- Chữ Q có những nét nào ?
- Chúng ta đã học chữ cái hoa nào cũng có nét cong kín ?
- Hãy nêu qui trình viết chữ Q 
- Nhắc lại qui trình viết nét 1 sau đó là nét 2 vừa giảng vừa viết mẫu vào khung chữ.
b.Học sinh viết bảng con 
- Yêu cầu viết chữ hoa Q vào không trung và sau đó cho các em viết chữ Q vào bảng con .
*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu một em đọc cụm từ .
-Nghĩa của cụm từ ứng dụng
 Quan sát , nhận xét :
- Cụm từ Quê hương tươi đẹp có mấy chữ ?
- Khi viết tiếng Quê ta viết nối nét giữa chữ Q và chữ u như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chùng nào ?
*. Viết bảng : Yêu cầu viết chữ Quê vào bảng
- Theo dõi sửa cho học sinh . 
* Hướng dẫn viết vào vở :
-GV nêu yêu cầu viết và tư thế ngồi viết.
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
* Chấm chữa bài 
- ... ể xảy ra ?
- Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó chưa ?
- Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? 
Hoạt động 2 : Biết một số quy định khi đi các phương tiện giao thông .
-Yêu cầu làm việc theo cặp .
- Treo ảnh trang 43.
- Tranh 1: Hành khách đang làm gì ?Ở đâu? họ đứng gần hay xa mép đường ?
- Tranh 2 : Hành khách đang làm gì ? Họ lên ô tô khi nào ?
- Tranh 3: Hành khách đang làm gì ?Theo bạn hành khách phải như thế nào khi ở trên ô tô ?
- Tranh 4 : Hành khách đang làm gì ?Họ xuống xe ở cửa bên trái hay bên phải của xe ?
-Làm việc cả lớp : Khi đi xe khách em cần chú ý điều gì ?
 Hoạt động 3 : Củng cố kiến thức .
- Yêu cầu học sinh vẽ phương tiện giao thông .
- Yêu cầu 2H ngồi gần nhau nói cho nhau nghe về tên loại phương tiện giao thông mình vẽ .
- Phương tiện đó đi trên đường nào .
- Những lưu ý khi đi loại phương tiện này .
-Yêu cầu một số em trình bày trước lớp .
- Lắng nghe bổ sung ý kiến học sinh nếu có .
3. Củng cố - Dặn dò:
-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Xem trước bài mới .
-2H lên bảng 
-Lớp lắng nghe, nhận xét.
- Khi đi các phương tiện giao thông ta cần đi cẩn thận để tránh xảy ra tai nạn .
- Lớp quan sát và nêu 
- Đại diện các nhóm trình bày .
-Nhóm khác nhận xét bổ sung .
- Các cặp quan sát hình trang 40 .
-Đại diện của nhóm lên báo cáo 
-Đứng ở điểm đợi xe buýt.Xa mép đường 
- Đang lên xe ô tô khi xe đã dừng hẳn .
- Hành khách đang ngồi ngay ngắn trên xe . Không nên đi lại , nô đùa , không thò đầu ra ngoài cửa sổ .
- Đang xuống xe , xuống cửa bên phải xe. 
- Một số em nêu về những lưu ý khi đi xe khách.
- Lớp thực hành vẽ PTGT
- Nêu tên phương tiện giao thông và những lưu ý khi đi loại giao thông này .
- Các đại diện lên thi nói với nhau trước lớp -Lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm chiến thắng .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học và xem trước bài mới 
 	Rút kinh nghiệm : ...........................................................................................................
....................................................................................................................................................
Thứ sáu 24 / 1 / 2013-01-14
Mỷ thuật
MOÂN: THỦ CÔNG
 BÀI : GẤP CẮT, DÁN THIẾP CHÚC MỪNG (T2)
I. Muïc tieâu
 - Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. 
 - Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.
 - Với h/s khéo tay: Gấp cắt, trang trí được thiếp chúc mừng.Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp.
II. Chuaån bò
 Giấy thủ công, kéo, hồ dán...
III. Caùc hoaït ñoäng dạy học
Hoaït ñoäng cuûa Thaày
 Hoaït ñoäng cuûa Troø
 1. Baøi cuõ : kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
 2. Baøi môùi Giôùi thieäu: Gấp cắt, daùn böu thiếp chúc mừng. 
 - GV giới thiệu vật mẫu
 a. Hướng dẫn h/s thực hiện
Thực hành
 - Vài h/s nêu lại cách gấp, cắt và trang trí thiếp chúc mừng
Chú ý theo dõi giúp đỡ g/s yếu.
Trưng bài sản phẩm
( GV đánh giá sản phẩm )
 3.Cũng cố dặn dò
 Nhận xét tiết học
 HS chuẩn bị bài sau.
 - h/s chú ý theo dõi
- h/s chú ý quan sát theo dõi thực hiện
- Nhiều h/s nhắt lại cách gấp.
HS thực hành gấp cắt và trang trí thiếp chúc mừng
Nhiều h/s trưng bài sản phẩm
HS nhận xét sản phẩm của bạn.
Rút kinh nghiệm : ...........................................................................................................
....................................................................................................................................................
Toán : BẢNG NHÂN 5
A. Yêu cầu 
- - Lập được bảng nhân 5
- Nhớ được bảng nhân 5
- Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5)
- Biết đếm thêm 5.
*(Ghi chú: Bài 1, 2, 3 )
B. Chuẩn bị : 10 tấm bìa mỗi tấm có gắn 5 hình tròn . 
 C. Lên lớp :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Bài cũ :
-3H đọc thuộc lòng bảng nhân 4
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
 2.Bài mới: 
* Lập bảng nhân 5:
- GVđưa tấm bìa gắn 5 hình tròn lên và hỏi :
- Có mấy chấm tròn ?
- Năm chấm tròn được lấy mấy lần ?
-5 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 5 chấm tròn 
-5 được lấy một lần bằng 5 . Viết thành : 5 x 1= 5đọc là 5 nhân 1 bằng 5.
- Đưa tiếp 2 tấm bìa gắn lên bảng và hỏi :
- Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 5chấm tròn . Vậy 5 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- Hãy lập công thức 5 được lấy 2 lần ?
- 5 nhân 2 bằng mấy ?
* HDH lập công thức cho các số còn lại 
 5 x 1 = 5 ; 5 x 2 = 10 , 5 x 3 = 15 5 x 10 = 50 
-Ghi bảng công thức trên .
-Yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân 5 vừa lập được và yêu cầu lớp học thuộc lòng .
- Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng .
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng .
* Luyện tập:
Bài 1:Tính nhẩm (miệng)
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu miệng 
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
- Một tuần mẹ đi làm mấy ngày ?
-Vậy để biết 4 tuần mẹ đi làm tất cả bao nhiêu ngày ta làm sao ? 
- Yêu cầu lớp làm vào vở .
-Mời một học sinh lên giải .
+Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
Bài 3 :Gọi H đọc bài trong sách giáo khoa .
- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào ?
- Tiếp sau số 5 là số mấy ? Tiếp sau số 10 là số nào ? 
- Gọi một em lên bảng đếm thêm 5 và điền vào ô trống để có bảng nhân 5
-Trong dãy số này thì số đứng liền sau hơn số đứng trước là mấy đơn vị ?
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
3. Củng cố,dặn dò:
-Hôm nay toán học bài gì ?
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-3 học sinh lên bảng đọc bảng nhân 4.
-Học sinh khác nhận xét .
- Có 5 chấm tròn .
- Năm chấm tròn được lấy 1 lần .
-Học sinh quan sát tấm bìa để nhận xét 
-Thực hành đọc kết quả : 5 x 1 = 5
- Quan sát và trả lời :
- 5 chấm tròn được lấy 2 lần . 5 được lấy 2 lần 
- Đó là phép nhân 5 x 2 
- 5 x 2 = 10
-Học sinh lắng nghe để hình thành các công thức cho bảng nhân 5 .
- Lớp quan sát 
- Hai em nhắc lại bảng nhân 5.
- Các nhóm thi đua đọc thuộc lòng bảng nhân 5.
-Dựa vào bảng nhân 5 vừa học để nhẩm - Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả điền để có bảng nhân 5
 5 x 1 = 5 ; 5 x 2 = 10 ; 5 x 3 = 15
 5 x 4 = 20 
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa 
- Mẹ đi làm 5 ngày .
- Ta tính tích 5 x 4 
-Cả lớp làm vào vào vở .
-Một học sinh lên bảng giải bài 
Giải Số ngày mẹ đi làm trong 4 tuần là :
 5 x 4 = 20 (ngày ) 
 Đ/ S :20 ngày
-Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống
-Là số 5
- Tiếp sau số 5 là số 10 . Tiếp sau 10 là số 15
-Một học sinh lên sửa bài .
-Sau khi điền ta có dãy số : 5 , 10, 15, 20 , 25 , 30 , 35 , 40 , 45 , 50 .
- Trong dãy số này thì số đứng liền sau hơn số đứng trước nó 5 đơn vị 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Toán hôm nay học bài “ Bảng nhân 5 “
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
Rút kinh nghiệm : ...........................................................................................................
....................................................................................................................................................
Chính tả (Nghe viết ): MƯA BÓNG MÂY
A.Yêu cầu
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài.
- Làm được BT (2) a/b
-H có kĩ năng nghe viết đúng chính tả. Rèn chữ viết.
B.Lên lớp :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
-Mời 3 em lên bảng ,lớp thực hiện viết vào bảng con: giọt sương, diệt ruồi, chảy xiết . 
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
 2.Bài mới: 
* Hướng dẫn nghe viết : 
1.Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết 
- GV đọc bài viết.
- Cơn mưa bóng mây lạ như thế nào ? 
- Em bé và cơn mưa cùng làm gì ?
-Cơn mưa bóng mây giống bạn nhỏ ở điểm nào
2. Hướng dẫn cách trình bày :
- Bài thơ có mấy khổ ? Mỗi khổ có mấy câu ? Mỗi câu có mấy chữ ?
- Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào ?
- Trong bài thơ các dấu câu nào được sử dụng ?
-Giữa các khổ thơ viết như thế nào ? 
3. Hướng dẫn viết từ khó :
- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó b/con.
-GV nhận xét, sửa chữa
4. Viết chính tả 
- Đọc cho học sinh viết bài thơ vào vở .
5./Soát lỗi chấm bài :
- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài 
-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.
*Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : Yêu cầu một em đọc đề .
- Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to .
- Yêu cầu quan sát và nối mỗi từ ở cột A với một từ thích hợp ở cột B .
- Các tổ cử người lên dán kết quả trên bảng lớp.
- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn .
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
3. Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới 
-3em lên bảng, lớp viết bảng con theo yêu cầu
-Nhận xét bài bạn . 
-Lắng nghe GV đọc , một em đọc lại bài 
-Thoáng mưa rồi tạnh ngay.
-Dung dăng cùng đùa vui .
- Làm nũng mẹ , vừa khóc xong đã cuời .
- Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu , mỗi câu có 5 chữ .
- Các chữ cái đầu câu viết hoa .
- Dấu phẩy , dấu chấm , dấu hai chấm , dấu ngoặc kép .
 - Để cách một dòng .
- thoáng , mây , ngay , ướt , cười .
-Nghe giáo viên đọc để chép vào vở .
-Nghe để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì 
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 
- Một em đọc yêu cầu đề bài .
-Học sinh làm việc theo nhóm .
- Lần lượt cử người lên dán kết quả trên bảng lớp .
- sương - mù ; xương - rồng ; đường - xa 
phù - sa ; thiếu - sót ; xót - xa ; chiết cành ; chiếc - lá ; tiết - kiệm ; tiếc - nhớ ; hiểu - biết ;biếc - xanh .
-Về nhà học bài và làm bài tập trong sách .
Rút kinh nghiệm : ...........................................................................................................
....................................................................................................................................................
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 20
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
	- GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
	- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ
	- Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh
- Trong lớp chú ý nghe giảng : 
- Có nhiều tiến bộ về đọc : 
	- Cần rèn thêm về đọc : 
2 Đề ra phương hướng tuần 21
	- Duy trì nề nếp lớp
	- Học tập
	- Lao dộng
	- Chuyên cần	
Duyệt BGH
	 Ngày duyệt : .
 Nội dung: 
 Phương pháp : .
 Hình thức :

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc