Bài soạn lớp 3 năm 2010 - 2011 - Tuần 17

Bài soạn lớp 3 năm 2010 - 2011 - Tuần 17

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

A. TẬP ĐỌC :

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật,

-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện :Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây ra tai nạn. Tôn trọng luật lệ giao thông, quy tắc chung của công đồng.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Học sinh có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông.

 

doc 53 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 3 năm 2010 - 2011 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 
Thứ
Môn học
Mục bài dạy
2
4/10/2010
Tập đọc
Tậâp đọc+KC
Toán
Trận bóng dưới lòng đường. 
Trận bóng dưới lòng đường.
Bảng nhân 7.
3
5/10/2010
Toán
Chính tả
L. Tiếng việt
Thể dục
Luyện tập
(Tập chép): Trận bóng dưới lòng đường.
Tập đọc:Lừa và Ngựa.
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng,.. Trò chơi:Mèo đuổi chuột.
4
6/10/2010
Tập đọc 
Toán
 Đạo đức
Luyện toán
Bận.
Gấp một số lên nhiều lần.
Quan tâm giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị em.
Bảng nhận 7.
5
7/10/2010
LTvà câu
Toán
Luyện T. việt
Ôn về từ chỉ họat động, trạng thái. So sánh.
Luyện tập.
Ôn: Tập tổ chức cuộc họp.
6
8/10/2010
Tập làm văn
Toán
HĐTT+SHL
Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp.
Bảng chia 7.
Trò chơi dân gian: Nhảy bao bố.
 Thứ hai, ngày 4 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
A. TẬP ĐỌC :
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật,
-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện :Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây ra tai nạn. Tôn trọng luật lệ giao thông, quy tắc chung của côïng đồng.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Học sinh có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông.
B. KỂ CHUYỆN :
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện. 
-HS khá , giỏi kể lại được tòan bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện. 
*KNS: -kiểm soát cảm xúc,Ra quyết định, Đảm nhận trách nhiệm.
II. CHUẨN BỊ :
 -GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.Tranh truyện kể.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
 1.Bài cũ : Gọi hs đọc bài "Nhớ lại buổi đầu đi học". 
 H.Điều gì đã làm cho tác giả nhớ lại kỷ niệm của buổi tựu trường? 
 H. tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ,rụt rè của đám học trò mới tựu trường? 
 H.Nêu nội dung chínhcủa bài?
 2. Bài mới : Giới thiệu bài: Để biết được chơi đá bóng dưới lòng đường gây ra tác hại gì? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay: “Trận bóng dưới lòng đường”.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1 :
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- Gọi 1 HS khá đọc .
- Yêu cầu đọc theo từng đoạn ( chú ý đến HS chưa đọc trôi chảy).
- GV theo dõi – Hướng dẫn HS phát âm từ khó .
- Hướng dẫn đọc trong nhóm .
-Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu.
- GV nhận xét .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Yêu cầu đọc đoạn 1,2 .
H.Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu? 
* Giảng từ: lòng đường:là phần đường giành cho người và xe cộ đi lại.
H. Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu?
H.Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?
Giảng từ : sút bóng:dồn lực vào chân đá mạnh vào quả bóng đẩy quả bóng đi xa.
H: Chúng ta có nên đá bóng ở lòng đường không? Vì sao?
-GV nhận xét bổû sung- giáo dục hs không đã bóng ở lòng đường..
- Yêu cầu đọc đoạn 3.
H.Tìm các chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra?
-Giảng tư ø: mếu máo: (Miệng) méo muốn khóc(dở khóc, dở mếu ).
H: Nếu là em em sẽ làm gì lúc đó?
-Nhận xét- bổ sung.
-Yêu cầu HS thảo luận rút ra nội dung chính.
-GV chốt ý - ghi bảng.
Nội dung chính : Việc chơi bóng dưới lòng đường đã gây ra những hậu quả đáng tiếc. 
H.Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại 
- Hướng dẫn cách đọc bài: Giáo viên treo bảng phụ. 
- Giáo viên theo dõi, sửa sai. 
- Giáo viên đọc mẫu lần hai.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn , cả bài.
- Nhận xét – sửa sai .
Chuyển tiết: Cho học sinh hát .
Tiết 2:
Hoạt động 3: Luyện đọc lại (tiếp theo)
- Yêu cầu học sinh đọc nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc . 
- Gọi HS nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương .
Hoạt động 4 : Kể chuyện 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
H.Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào?
-GV chốt ý:
-Đoạn 1:Quang,Vũ, Long,bác đi xe máy.
-Đoạn 2:Quang,Vũ,Long,cụ già,bác đứng tuổi.
-Đoạn 3:Quang,cụ già,bác đứng tuổi,bác đạp xích lô.
H.Khi đóng vai nhân vật để kể,em phải chú ý điều gì trong cách xưng hô?
-Gọi 3 học sinh kể trước lớp, mỗi em một đoạn truyện.
-Giáo viên gọi học sinh nhận xét từng bạn kể.
- Yêu cầu HS kể theo nhóm .
- Yêu cầu kể nối tiếp trước lớp .
-Gọi học sinh nhận xét.
- GV nhận xét – tuyên dương . 
- HS lắng nghe .1 HS đọc bài và chú giải.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn .
- HS phát âm từ khó .
- HS đọc theo nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm đọc –HS nhận xét.
-1 HS HS khá đọc đoạn 1,2 - lớp đọc thầm .
-Các bạn nhỏ chơi bóng ở dưới lòng đường.
-Vì bạn Long đá bóng suýt tông phải xe gắn máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp.Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn.
-Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, quả bóng đập vào đầu một cụ già đang đi ngoài đường làm cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi đỡ cụ già dậy, quát lũ trẻ, chúng hoảng sợ bỏ chạy hết. 
-HS theo dõi.
-HS trả lời.
- 1 HS đọc đoạn 3 – lớp đọc thầm . 
-Quang nấp sau một gốc cây và lén nhìn sang. Cậu sợ tái cả người. Nhìn cái lưng còng của ông sao mà giống cái lưng của ông nội đến thế. Cậu vừa chạy theo chiếc xích lô vừa mếu máo xin lỗi ông cụ.
(HS thảo luận cặp đôi- đưa ra ý kiến).
-1 HS nhắc lại.
- HS thảo luận và trả lời.
- Học sinh quan sát – đọc đoạn văn.
- Học sinh theo dõi.
- HS luyện đọc theo đoạn , cả bài .
- Học sinh hát bài tự chọn .
- Học sinh đọc phân vai theo nhóm 3.
- Các nhóm đọc nối tiếp theo đoạn.
-3 HS nhận xét.
- HS lắng nghe .
-HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời.
-Phải xưng hô là:tôi(hoặc mình,em) cách xưng hô ấy phải giữ từ đầu đến cuối câu chuyện,không được thay đổi.
-3 học sinh kể theo yêu cầu.
- HS nhận xét.
- HS quan sát tranh trong SGK và thực hiện theo yêu cầu .
- 4 HS thi kể trước lớp.
- Lớp theo dõi – nhận xét .
 3.Củng cố – dặn dò : 
 - GV kết hợp giáo dục HS . Nhận xét tiết học .
 - Về kể chuyện cho bạn bè và người thân nghe .
-----------------------------------------------------
TOÁN
BẢNG NHÂN 7 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
-Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán.
- HS đặt lời giải ngắn gọn, rõ ràng .
II.CHUẨN BỊ:
 -GV:2 bảngphụ ghi nội dung bài tập 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Bài cũ: Kiểm tra 2 học sinh.
 Bài 1: Chuyển tích sau thành tổng rồi tính. 
 7 x 2 = 7 x 5 =
 2 Bài mới: Giới thiệu bài:HS nhắc lại các cách lập bảng nhân. GV: Dựa vào cách làm đó các em sẽ lập bảng nhân 7 trong bài học hôm nay.( ghi bảng)
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng nhân 7.
- Treo bảng phụ ghi các phép tính của bảng nhân 7.
-GV yêu cầu HS lập bảng nhân theo nhóm bàn.
-Gọi đại diện các nhóm lên điền kết quả .
- GV chốt bảng nhân 7.
-Yêu cầu HS đọc bảng nhân 7.
-Gọi HS đọc bảng nhân ngược lại.
-Yêu cầu HS học thuộc bảng nhân 7.
-Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân.
- GV cùng cả lớp nhận xét , tuyên dương dãy đọc thuộc nhất.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập .
-Yêu cầu HS nhẩm kết quả .
-GV cho HS chơi tròø “ Đố bạn” ( Dành cho tất cả các đối tượng HS).
-GV nhận xét, tuyên dương những HS nêu đúng kết quả.
Bài 2: Gọi HS đọc bài toán.
-Yêu cầu HS tìm hiểu đề.
-Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài vào vở.
-GV nhận xét, sửa bài.
Bài 3:Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS đếm thêm 7 đến 70.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
- GV nhận xét – tổng kết trò chơi.
 3.Củng cố - dặn dò: 
 - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 7 .
 - Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài “ Luyện tập”.
- 2 HS đọc.
-HS thảo luận theo yêu cầu.
-Mỗi nhóm điền kết quả một phép tính.
7 x 1 = 7 7 x 6 = 42
7 x 2 = 14 7 x 7 = 49
7 x 3 = 21 7 x 8 = 56
7 x 4 = 28 7 x 9 = 63
7 x 5 = 35 7 x10 = 70
- HS kiểm tra lại kết quả của mình.
- 2 HS đọc lại bảng nhân.
-2 HS đọc.
+3 HS đọc – Lớp đọc thầm theo.
+ cả lớp đọc đồng thanh – các dãy đọc đồng thanh.
-HS đọc thuộc lòng bảng nhân.
- Mỗi dãy 2 HS tham gia.
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS nhẩm kết quả.
7 x 3 = 21 7 x 8 = 56 7 x 2 =14 7 x 1 = 7
7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 7 x10 = 70 0 x7 = 0
7 x 7 =49 7 x 4 = 28 7 x 9 = 63 7 x 0 = 0
- HS đố và mời bạn trả lời.
- 1HS khá đọc bài 2 .
-2 cặp HS tìm hiểu đề.
 H. Bài toán cho biết gì?
 H. Bài toán hỏi gì?
-HS tóm tắt và làm bài vào vở.
Tóm tắt 
 1 tuần lễ : 7 ngày
 4 tuần lễ :  ngày?
Bài giải
 Cả bốn tuần lễ có số ngày là:
 7 x 4 = 28 (ngày)
 Đáp số: 28 ngày
-HS sửa bài vào vở.
-2 HS nêu yêu cầu.
-HS đếm.
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Mỗi dãy cử 5 HS lên thi, mỗi em điền 1 số.
7
14
21
28
35
42
49
56
63
70
-Lớp tuyên dương nhóm thắng cuộc.
ÂM NHẠC
(Cô Thuyết dạy)
-------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 5 tháng 10 năm 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán .
 -Nhận xét được tính chất của phép nhân qua ví dụ cụ thể.
 - HS có ý thức làm bài cẩn thận, trình bày bài khoa học. 
II. CHUẨN BỊ: 
 -GV : Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Bài cũ: Kiểm tra 3 HS.
Bài tập : Tính.
 7 x 2 + 34 7 x 6 – 38 
-Gọi 1 HS đọc bảng nhân 7 
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Để giúp các em củng cố vê bảng nhân 7 , chúng ta cùng tìm hiểu bài: “ Luyện tập”- ghi bảng.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hướng dẫn luyện tập : 
Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu .
-Yêu cầu ... ch÷a bµi.
 Bµi 2. ViÕt tiÕp vµo chç chÊm.(theo mÉu)
 MÉu: cđa 96m lµ: 96 : 3 = 32m
a) cđa 84kg lµ: .............................
b)cđa 66 lÝt lµ : ............................
c) cđa 68 phĩt lµ: ............................
d) cđa 60 phĩt lµ :............................ 
- GV nhËn xÐt.
 Bµi 3. Mçi ngµy cã 24 giê. Hái mét nưa ngµy cã bao nhiªu giê ? 
Bµi to¸n cho biÕt g×?
Bµi to¸n hái g×?
L­u ý HS thuËt ng÷ mét nưa ngµy.
 Bµi 4. §iỊn dÊu thÝch hỵp vµo « trèng. 
 giê ..... 30 phĩt giê ... giê
 giê ..... 40 phĩt giê .... giê 
GV chÊm vµ ch÷a bµi.
H§ 3. Cđng cè dỈn dß.
 NhËn xÐt tiÕt häc.
- 2 HS lªn b¶ng lµm.
- HS lµm vµo vë « li.
 - 1HS ®äc yªu cÇu. 4HS lªn b¶ng lµm c¶ líp vµo vë.
- HS tù lµm bµi.
 - HS ®ỉi vë kiĨm tra bµi cho nhau.
- HS ®äc yªu cÇu.
- HS tr¶ lêi.
- HS tãm t¾t bµi to¸n
- HS lµm bµi.
- HS ch÷a bµi.
- HS l¾ng nghe.
 Thứ 7 ngày 11 tháng 10 năm 2008
HÁT NHẠC
HỌC HÁT: BÀI GÀ GÁY
I.Mục tiêu. 
 -HS biết bài gà gáy là dân ca của đồng bào Cống ở tỉnh Lai Châu, vùng Tây Bắc nước ta.
 -Hát đúng giai điệu và lời ca.
 -Giáo dục lòng yêu quý đối với dân ca.
II. Chuẩn bị
 -Nhạc cụ 
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
Aä. Bài cũ.
B. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài.
Ghi mục bài.
HĐ2. Dạy hát.
 - GV ghi lời ca.
 - Dạy hát từng câu.(theo lối móc xích)
* Chú ý dạy tưng câu với tốc độ vừa phải, khi hát mẫu cần nhấn rõ để giúp HS phân biệt cao độ của 4 lần kết câu.
HĐ3. Gõ đệm và hát nối tiếp.
Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
GV chia lớp thành 4 nhóm.
*Từng nhóm vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2.
HĐ4. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị tiết sau ôn tập.
Cả lớp hát bài “Đếm sao”
HS đọc lời ca.
Nhóm 1 hát câu 1.
Nhóm 2 hát câu 2.
Nhóm 3 hát câu 3.
 Nhóm 4 hát câu 4
TẬP LÀM VĂN
ÔN:TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 -Tiếp tục rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp :Biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng .
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
 1.Bài cũ : GV nhận xét bài làm ở nhà.
 2.Bài mới : Giới thiệu bài :( GV ghi bảng)
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tổ chức một buổi họp bàn về trách nhiệm của HS trong việc giữ gìn trật tự nơi công cộng, em hãy hình dung cuộc họp sẽ được tiến hành theo trật tự các bước như thế nào? Em hãy ghi lại các bước đó
- Yêu cầu HS đọc đề .
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước trong một cuộc họp .
-GV dán 5 bước tổ chức cuộc họp lên bảng .Yêu cầu HS nhắc lại .
H.Nội dung của cuộc họp tổ là gì ?
-GV yêu cầu mỗi nhóm cần chọn một nội dung họp.
- GV theo dõi – nhắc nhở .
- Yêu cầu các tổ lên điều khiển cuộc họp của mình .
- GV nhận xét –tuyên dương .
 HĐ2. Củng cố – Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học . 
-1 HS đọc đề .
- 1 HS nhắc lại .
-Chia lớp làm 4 tổ .Mỗi tổ cử một bạn tổ trưởng điều khiển cuộc họp .Thư kí.Chọn nội dung để họp.
-Đại diện 3 tổ thi điều khiển cuộc họp .Cả lớp theo dõi nhận xét .
 -HS nhớ cách tổ chức ,điều khiển cuộc họp.ï
------------------------------------------------------- 
TOÁN
ÔN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU
 -Củng cố về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
 -Giải bài toán có liên quan đến tìm một phần mấy của một số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Bài cũ.
Đặt tính rồi tính.
 46 : 2 66 : 3 84 :4 55 : 5
- GV nhận xét ghi điểm.
 B. Bài mới. 
HĐ1. Giới thiệu bài – ghi mục bài.
HĐ2 . Hướng dấn HS làm bài tập
 Bài 1. Đặt tính rồi tính. 
 68 : 2 69 :3 44 :4 99 :3 
 42 :6 55 : 5 36 :4 16 :2
 - GV nhận xét chữa bài.
 Bài 2. Tìm x.
a. X x 4 = 80 b. 3 x X = 90
b. X x 7 = 56 c. 9 x X = 45
 * GV hướng dẫn HS tìm thừa số chưa biết.
 Bài 3. Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Tóm tắt :
 7 quả
Con hái :
Mẹ hái : 
 ? quả
 GV chấm chữa bài.
HĐ3. Củng cố dặn dò.
 Nhận xét tiết học.
2 HS lêm bảng làm.
Cả lớp làm vào vở nháp.
1 HS đọc đề.
2 HS lên bảng làm.
Cả lớp làm vào vở.
 2 HS lên bảng làm.
HS đổi cheo vở nhận xét kết quả.
HS nêu bài toán theo tóm tắt.
 - 1 HS lên giải. Cả lớp làm vào vở.
AN TOÀN GIAO THÔNG
GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS nắm được đặc điểm của giao thông đường sắt (GTĐS) những quy định 
bảo đảm an toàn GTĐS.
2.Kỹ năng
HS biết thực hiện các quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang 
đường bộ ( có rào chắn và không có rào chắn).
3. Thái độ
Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt, không ném đất đá 
hay vật cứng lên tàu.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Biển báo hiệu nơi có đường sắt đi qua có rào chắn và không có rào chắn.
- Tranh ảnh về đường sắt, nhà ga tàu hoả.
- Bản đồ tuyến đường sắt việt nam (ĐSVN)
2. Học sinh.
- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
Hoạt động 1 : Đặc điểm của giao thông đường sắt.
a. Mục tiêu
- HS biết được đặc điểm của GTĐS và hệ thống ĐSVN
b. Cách tiến hành
GV hỏi HS :
H: Để vận chuyển người và hàng hoá, ngoài các phương tiện ô tô, xe máy em 
nào biết còn có phương tiện nào ? ( Tàu hoả).
H: Tàu hoả đi trên loại đường nào ? (đường sắt ).
H: Em hiểu thế nào là đường sắt ? ( Là đường dành riêng cho tàu hoả có 2 thanh sắt nối dài còn gọi là đường ray ).
H: Em nào đã được đi tàu hoả, em hay nói sự khác biệt giữa tàu hoả và ô tô ? (Tàu hoả gồm có đầu máy và các toa chở hàng, toa chở khách, tàu hoả chở được nhiều người và hàng hoá )
- GV dùng tranh ảnh đường sắt, nhà ga, tàu hoả để giới thiệu.
H: Vì sao tàu hoả phải có đường riêng ? ( Tàu hoả gồm có đầu tàu, kéo theo nhiều toa tàu, thành doàn dài, chở nặng, tàu chạy nhanh, các PTGT khác phải nhường đường cho tàu đi qua ).
H: Khi gặp tình huống nguy hiểm, tàu hoả có thể dừng ngay được không ? Vì 
sao ? ( Tàu không thể dừng ngay được vì tàu thường rất dài, chở nặng, chạy nhanh nên khi dừng phải có thời gian để tàu đi chậm dần rồi mới dừng được).
Hoạt động 2 : Giới thiệu hệ thống đường sắt ở nước ta.
a. Mục tiêu:
- HS biết nước ta có đường sắt đi những đâu.
- Tiện lợi của GTĐS.
b. Cách tiến hành:
- GV hỏi : Em nào biết nước ta có đường sắt đi những đâu. Từ Hà Nội đi được 
những tỉnh nào ? ( Có thể HS không thể trả lồi được hết, GV gợi ý sau đó đưa giới thiệu bản đồ đường sắt việt Nam).
- GV dùng bản đồ giới thiệu 6 tuyến đường sắt chủ yếu của nước ta từ Hà Nội đi 
các tỉnh, thành phố :
Nước ta có 6 tuyến đường sắt:
+ HÀ NỘI - HẢI PHÒNG
+ HÀ NỘI - TP HỒ CHÍ MINH ( là tuyến đường sắt thống nhất ).
+ HÀ NỘI – LÀO CAI
+ HÀ NỘI – LẠNG SƠN.
+ HÀ NỘI – THÁI NGUYÊN.
+ KÉP – HẠ LONG.
GV : đường sắt la PTGT thuận tiện vì : 
- Chở được nhiều người và hàng hoá
- Người đi tàu không mệt vì có thể đi lại trên tàu. Đi đường dài có thể ngủ qua đêm trên tàu.
Đường sắt ở nước ta đi qua nhiều thành phố, thị trấn, làng xã nơi đông dân, cắt 
ngang qua nhiều đoạn đường GTĐB ( nhiều nơi không có rào chắn )nên dễ xảy ra tai nạn cho người đi trên đường bộ nếu không có ý thức chấp hành những quy định ATGT.
Hoạt động 3 : Những quy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang.
a. Mục tiêu:
- HS nắm chắc quy định khi đi dường gặp nơi có đường sắt cắt ngang đường bộ trường hợp có rào chắn và không có rào chắn.
- Biết được những nguy hiểm khi đi lại hoặc chơi trên đường sắt. Thực hiện nghiêm chỉnh không chơi đùa trên đường sắt. Không ném đất đá lên tàu.
b. Các bước tiến hành:
H: Các em thấy đường sắt cắt ngang đường bộ chưa ? ở đâu ?
H: Khi tàu đến có chuông báo và rào chắn không ?
 H: Khi đi đường gặp tàu hoả chạy cắt ngang đường bộ thì em cần phải tránh như thế nào ?
( Nếu có rào chắn, cần đứng cách xa rào chắn 1m. nếu không có rào chắn phải đứng cách đường ray ngoài cùng ít nhất 5m ).
- GV giới thiệu biển báo hiệu GTĐB số 210 và 211 : nơi có tàu hoả đi qua có rào chắn và không có rào chắn.
- GV gọi 2 –3 HS nêu những tai nạn có thể xảy ra trên đường sắt : ( do họp chợ, ngồi chơi trên đường sắt, đứng quá gần đường sắt, cố chạy qua đường sắt khi có tàu hoả chạy qua nên gây ra tai nạn nguy hiểm ).
H: Khi tàu chạy qua, nếu đùa nghịch ném đất đá lên tàu sẽ như thế nào ? ( GV nêu ví dụ về hai vật đi ngược chiều nhau sẽ gây lực lớn gấp đôi, sưu tầm kể một vài ví dụ về người đi trên tàu bị thương vong do đất đá ném lên tàu ).
c. Kết luận
Không đi bộ, ngồi chơi trên đường sắt. Không ném đá, đất vào đoàn tàu gây tai nạn cho người trên tàu.
Hoạt động 4 : Luyện tập
a. Mục tiêu:
Củng cố nhận thức về đường sắt và bảo đảm an toàn GTĐS.
b. Cách tiến hành:
Phát phiếu bài tập cho HS và yêu cầu ghi chữ Đ ( đúng) hoặc S ( sai ) vào ô 
trống :
1. Đường sắt là đường dùng chung cho các loại PTGT.
2. Đường sắt là đường dành riêng cho tàu hoả.
 3. Khi gặp tàu hoả chạy qua, em cần đứng cách xa đường tàu 5m.
4. Em có thể ngồi chơi hoặc đi bộ trên đường sắt.
5. Khi tàu sắp đến và rào chắn đã đóng, em lách qua rào chắn 
để sang bên kia đường tàu.
6. Khi tàu chạy qua đường nơi không có rào chắn, em có thể 
đứng sát đường tàu để xem.
Gọi HS nêu kết quả và phân tích lý do vừa chọn.
V. CỦNG CỐ
- Đường sắt là đường dành riêng cho tàu hoả.
- Cần nhớ những quy định trên để giữ an toàn cho mình và nhắc nhở mọi người 
thực hiện.
_________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTHUY- T7.doc