Bài soạn lớp 3 năm 2010 - 2011 - Tuần 24

Bài soạn lớp 3 năm 2010 - 2011 - Tuần 24

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

A .TẬP ĐỌC :

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau cc dấu cu giữa cc cụm từ.

- Hiểu ND, ý nghĩa: ca ngợi Cao B Qut thơng minh, đối đáp giỏi, cĩ bản lĩnh từ nhỏ.

(Trả lời được cc cu hỏi trong SGK)

-Học sinh biết kính trọng và học tập những người có tài.

KNS:-Tự nhận thức

 -Thể hiện sự tự tin

 -Tư duy sáng tạo

 -Ra quyết định.

 B.KỂ CHUYỆN :

 Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

 

doc 49 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 3 năm 2010 - 2011 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ
Môn học
Mục bài dạy
 2 
14/2/ 2011
(sáng)
HĐTT
Tập đọc
Tậâp đọc+KC
Toán
Chào cờ(Đội hoạt động)
Đối đáp với vua
Đối đáp với vua
Luyện tập
(chiều)
TN-XH
L. TN-XH
Luyện toán
Hoa 
Ôân luyện:Hoa
Ôn Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
3
15/2/2011
(sáng)
Thể dục
Toán
Chính tả
L.Toán
Nhảy dây kiểu chụm 2 chân.Trò chơi:Ném trúng đích.
Luyện tập chung
(Nghe- viết):Đối đáp với vua
Luyện tập
(chiều)
Đạo đức
L. Đạo đức
L.T.việt
Tôn tọng đám tang(T2)
Tôn trọng đám tang
Ôn tập đọc + luyện viết
4
16/2/2011
(sáng)
Tập đọc 
Toán
Chính tả
 L. T. việt
Tiếng đàn
Làm quen với chữ số La Mã
(Nghe- viết):Tiếng đàn
Oâân :Kể về buổi biểu diễn nghệ thuật
(chiều)
Tập viết
Aââm nhạc
Luyện toán
Ôn chữ hoa R
Ôn 2 bài hát :Em yêu trường em, cùng múa hát dưới trăng
Ôn tập về chữ số La Mã
5
17/2/2011
(sáng)
Thể dục
Ltvà câu
Toán
ÔN:Nhảy dây .Trò chơi:Ném trúng đích.
Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy
Luyện tập
(chiều)
Thủ công
L.Thủ công
GDNGLL
Đan nong đôi (T3)
Đan nong đôi
Tìm hiểu thế giới quanh em
6
18/2/2011
(sáng)
Tập làm văn
Toán
L.T.việt
Nghe- kể: Người bán quạt may mắn
Thực hành xem đồng hồ.
Từ ngữ về nghệ thuật.Dấu phẩy.
(chiều)
TN-XH
Luyện toán
HĐTT+SHL
Qủa
Luyện tập chung
TCDG:Chọi gà
 Thứ hai, ngày 14 tháng 2 năm 2011
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
A .TẬP ĐỌC :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: ca ngợi Cao Bá Quát thơng minh, đối đáp giỏi, cĩ bản lĩnh từ nhỏ.
(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
-Học sinh biết kính trọng và học tập những người có tài.
KNS:-Tự nhận thức
 -Thể hiện sự tự tin
 -Tư duy sáng tạo
 -Ra quyết định.
 B.KỂ CHUYỆN :
	Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. CHUẨN BỊ :
 	 - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 1.Bài cũ : Gọi 3 HS đọc bài: “ Chương trình xiếc đặc sắc ”
H. Em thích những nội dung nào trong quảng cáo, vì sao ? 
H. Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt ( về lời văn , trang trí ) ? 
 2.Bài mới : Giới thiệu bài: (ghi đề ).
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1:
Hoạt động1 : Luyện đọc .
- Gọi 1 HS đọc .
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu. 
-GV theo dõi, sửa sai cho HS - Hướng dẫn phát âm từ khó.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn .
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi một số câu, đoạn văn.
- GV nhận xét ,tuyên dương.
 - GV đọc mẫu lần 1 .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 .
H.Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 .
H. Cao Bá Quát có mong muốn gì ? 
H.Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó ? 
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, 4 và trả lời câu hỏi:Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?
H: Vua ra vế đối như thế nào ?
H: Cao Bá Quát đối lại như thế nào ? 
-GV phân tích cho HS hiểu câu đối của Cao Bá Quát hay như thế nào? ( Câu đối của Cao Bá Quát ) .
+ Biểu lộ sự nhanh trí lấy ngay cảnh mình đang bị trói để đối lại .
- GV chốt, ghi bảng.
Nội dung chính :Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính cách khảng khái, tự tin .
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. 
-Hướng dẫn HS cách đọc bài.
- Giáo viên đọc mẫu lần hai.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn, cả bài.
- Nhận xét – sửa sai .
Chuyển tiết: Cho học sinh chơi trò chơi tự chọn.
Tiết 2:
Hoạt động 3: Luyện đọc lại. 
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 , 4 .
-GV theo dõi – hướng dẫn thêm.
-Tổ chức cho HS thi đọc . 
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 
Hoạt động 4 : Kể chuyện. 
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài1 .
-Nêu nhiệm vụ: Sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự của câu chuyện Đối đáp với vua rồi kể lại toàn bộ câu chuyện 
+ Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện .
-Yêu cầu HS quan sát tranh đã đánh số và tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh .
-Yêu cầu HS nêu . 
-GV nhận xét .
-Yêu cầu HS dựa vào thứ tự của 4 tranh , nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện .
-GV nhận xét – tuyên dương .
- Gọi 1 đến 2 HS kể toàn truyện.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
-1 HS đọc toàn bài và chú giải .
-HS đọc nối tiếp từng câu theo dãy dọc .
-HS phát âm từ khó .
-HS đọc nối tiếp theo đoạn.
-Theo dõi - đọc lại đoạn văn.
-HS lắng nghe .
- 1 HS đọc đoạn 1 - lớp đọc thầm .
-Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ Tây .
-1 HS đọc đoạn 2 – lớp đọc thầm .
-Cao Bá Quát muốn nhìn rõ mặt vua .
- HS Trả lời
- Lớp đọc thầm -1 HS trả lời câu hỏi:Vì vua thấy cậu bé tự xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho cậu có cơ hội chuộc tội . 
-HS theo dõi .
-Nước trong leo lẻo cá đớp cá . 
-Trời nắng chang chang người trói người.
- HS nhắc lại.
- Học sinh theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc theo đoạn , cả bài .
- Học sinh chơi theo sự điều khiển của lớp trưởng.
-Học sinh đọc đoạn 3 ,4 . 
-2 HS thi đọc .
-Học sinh nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất .
- 2 học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi.
-HS quan sát và sắp xếp thứ tự các tranh vào giấy nháp .
-HS nêu đáp án ( 3 - 1- 2 - 4 ) 
-4 HS kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện .
-HS nhận xét bạn kể.
-2 HS lên bảng thi kể .Cả lớp lắng nghe.
- Học sinh nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất .
 3.Củng cố – dặn dò : 
-1HS đọc bài– Nêu nội dung chính 
 H: Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau ? (Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa./ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng . / Đông sao thì nắng , vắng sao thì mưa ./ 
- GV kết hợp giáo dục HS.
- Nhận xét tiết học .
-------------------------------------------------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số không ở thương).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
II.CHUẨN BỊ:
 -Bảng phụ ghi sẵn bài tập 4 .Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài. 
Bài 1: Đặt tính rồi tính : 
 5078 : 5 2406 : 6
-Lớp làm vào bảng con.	
 2. Bài mới: Giới thiệu bài.(Ghi bảng)
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành . 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.
-Yêu cầu HS tự làm vào vở nháp.
- Yêu cầu HS làm các bài tương tự . 
-GV nhận xét - sửa sai - Gọi HS nêu cách làm.
-GVnhấn mạnh : Từ lần chia thứ hai , nếu số bị chia bé hơn số chia thì phải
viết 0 ở thương rồi mới thực hiện tiếp.
- Cho HS đổi chéo bài kiểm tra.
Bài 2:(a,b) Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.
-Yêu cầu HS tự làm vào vở ,HS lần lượt lên bảng làm .
-GV nhận xét, sửa bài.
Bài 3:Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở, 1 HS lên bảng .
- GV thu một số bài chấm - nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 2 : Phiếu bài tập. 
-GV treo bảng phụ lên bảng .
- Gọi HS đọc bài 4 – nêu yêu cầu.
- Phát phiếu bài tập.
-Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập . 
-GV nhận xét, sửa sai cho HS.
- 2 HS nêu.
- HS lần lượt lên bảng làm . Cả lớp làm vào vở nháp.
-HS làm tương tự phần b , c .
- Nhận xét – nêu cách làm.
- HS đổi chéo vở kiểm tra bài.
-HS nêu yêu cầu bài 2.
-Cả lớp làm vào vở- HS lên bảng làm .
-HS sửa bài vào vở.Nêu cách tính .
- 2 HS đọc.
- HS tìm hiểu bài - 2 cặp HS thực hiện trước lớp. 
 H. Bài toán cho biết gì?
 H. Bài toán hỏi gì?
- HS tóm tắt và giải vào vở .1 HS lên bảng sửa bài. Tóm tắt:
Có : 2024 kg gạo
Đã bán : số gạo 
Còn lại: ? kg gạo
Bài giải:
 Số kg gạo cửa hàng đã bán:
2024 : 4 = 506 ( kg )
 Số kg gạo cửa hàng còn lại :
 2024 – 506 = 1518( kg )
 Đáp số : 1518 kg gạo .
- HS nhận xét, sửa bài vào vở.
- HS quan sát.
- 2 HS nêu.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS sửa bài.
 3.Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhắc lại kiến thức vừa học.
 - Nhận xét tiết học. 
 - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các bài toán có liên quan đến phép phép chia.
--------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
HOA
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 -Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người.
-Kể tên các bộ phận của hoa.
 -HS tích cực trồng hoa và bảo vệ cây trồng làm đẹp cảnh quan.
KNS:
-Kĩ năng quan sát, so sánh tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa.
-Tổng hợp phân tích thông tin để biết vai tro,ø ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài hoa.
II. CHUẨN BỊ.
 - Các hình minh hoạ trang 90, 91 SGK. Sưu tầm một số bông hoa mang đến lớp .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
 1.Bài cũ: 
H: Nêu cấu tạo của lá cây ?
H: Người ta sử dụng lá cây vào những việc gì? 
H: Nêu các chức năng của lá cây?
 2,Bài mới: Giới thiệu bài ( ghi bảng).
HOẠT ĐỘNG DẠY.
HOẠT ĐỘNG HỌC.
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận . 
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
-Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4,5 ,6 ,7, 8 trong SGK trang 90, 91 và những bông hoa được mang đến lớp.
H:Trong những bông hoa đó, bông nào có hương thơm bông nào không có hương thơm ? 
H: Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của bông hoa đang quan sát?
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
-Yêu cầu các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, chốt ý.
 Kết luận: Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương. 
- Mỗ ... áp từng câu.
- HS phát âm từ khó .
-Đọc từng đoạn nối tiếp theo dãy bàn.
- HS đọc theo nhóm 2 .
- Đại diện các nhóm đọc - nhận xét .
- HS lắng nghe .
-1 HS đọc - lớp đọc thầm theo.
-Trong một giờ văn , thầy giáo bảo một học sinh làm thơtả cảnh mặt trời mọc . 
-HS trả lời.
- 1 HS đọc - cả lớp đọc thầm.
-HS trả lời.
- 1 HS đọc toàn bài .
- 3 HS nhắc lại.
- HS quan sát - đọc theo hướng dẫn .
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc cá nhân theo từng đoạn. HS thi đọc từng đoạn, cả bài.
- Lớp theo dõi – nhận xét.
- Lớp chấm điểm – chọn bạn đọc hay .
 3. Củng cố - Dặn dò : 
- 2 HS thi đọc diễn cảm toàn bài – 1 HS nêu nội dung chính .
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà luyện đọc nhiều.
__________________________________
Thứ năm, ngày 25 tháng 2 năm 2010
CHÍNH TẢ : (NGHE - VIẾT)
 TIẾNG ĐÀN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 - Nghe – viết đúng bài CT;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 -Làm đúng BT(20a/b. 
 - HS viết cẩn thận , trình bày sạch đẹp .
II. CHUẨN BỊ :
 -Bảng phụï. Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
 1. Bài cũ : Gọi 2 HS viết bảng : xào rau, cái sào, nỗ lực , trỗ tài . Lớp viết bảng con . 
 2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe -viết . - GV đọc mẫu đoạn viết.
- Gọi HS đọc đoạn viết.
H: Đoạn văn nói lên điều gì?
H: Đoạn văn có mấy câu?
H: Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
-Treo bảng phụ - Yêu cầu lớp đọc thầm, tìm từ khó.
-Yêu cầu HS nêu từ khó - GV gạch chân các từ khó ở bảng phụ.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ khó.
- GV đọc từ khó.
- Nhận xét – sửa sai.
- Hướng dẫn viết vở - nhắc nhở cách trình bày bài, tư thế ngồi.
- GV đọc bài .
- GV theo dõi, uốn nắn , nhắc nhở thêm.
- Đọc cho HS soát bài.
- Thu bài chấm - nhận xét, gọi HS lên sửa bài. 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận và làm bài vào bảng nhóm.
- Mời đại diện nhóm lên dán bài lên bảng.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
-GV nhận xét , tuyên dương nhóm làm bài tốt.
- HS lắng nghe .
-2 HS đọc lại - Lớp đọc thầm theo.
-Tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn .
-Đoạn văn có 6 câu.
-Những chữ cái đầu câu: Tiếng , Vài, Dưới, Ngoài, Hoa, Bóng và tên riêng Hồ Tây.
-Cả lớp đọc thầm và tìm từ khó.
- HS nêu .
-HS đọc những từ khó .
- HS viết bảng con – 2 HS viết bảng lớp. 
- HS lắng nghe .
- HS viết bài vào vở .
- HS tự soát bài . Đổi chéo bài – sửa sai 
- Theo dõi – sửa bài .
-1 HS đọc bài tập - lớp đọc thầm theo.
- HS thảo luận nhóm tổ và làm bài vào bảng nhóm .
-Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.
- HS sửa bài.
 3.Củng cố - Dặn dò :
 - Sửa lỗi chính tả.
 - Nhận xét tiết học - Tuyên dương HS học tốt.
 - Về viết lại những lỗi sai , làm bài tập vảo vở bài tập.
----------------------------------
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TÌM HIỂU THẾ GIỚI QUANH EM.
I/.Đồ dùng:
Bảng phụ, bảng con
II/.Câu hỏi:
Câu 1: Số tự nhiên bé nhất là số nào? (0)
Câu 2: Số lớn nhất có bốn chữ số là số nào?(9999)
Câu 3: Số lẻ bé nhất có bốn chữ số khác nhau là số nào?( 1023)
Câu 4: Số bé nhất có bốn chữ sốlà số nào?(1000)
Câu 5:Số chẵn lớn nhất có bốn chữ số khác nhau là số nào?( 9876)
Câu 6: Nhạc sĩ nào là tác giả của bài hát “ Quốc ca Việt Nam” ( Văn Cao)
Câu 7: Trong bài tập đọc “Nhà ảo thuật”nhân vật nào là nhà ảo thuật nổi tiếng của Trung Quốc .( Chú Lí)
Câu 8: Trong bài tập đọc “ Nhà Bác học và bà cụ”nhà bác học nổi tiếng đó là ai? (Ê –đi –xơn)
Câu 9: Ai được mệnh danh là ông tổ nghề thêu.(Trần Quốc Khái)
Câu 10: Xã Đại Sơn có bao nhiêu xóm?( 11)
Câu 11: Thầy cô nào là tổng phụ trách đội của trường ta?( Thầy Giáp)
Câu 12 : Khối ba của trường ta có bao nhiêu lớp?( 4)
Câu13: Phổi thuộc cơ quan nào của cơ thể người?( Hô hấp)
Câu 14: Dạ dày thuộc cơ quan nào của cơ thể người?( Tiêu Hoá)
Câu 15: Ai là hiệu trưởng của trường em?(Thầy Hùng)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN NHÂN HOÁ .ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
NHƯ THẾ NÀO ?
I. MỤC TIÊU :
 - Củng cố hiểu biết về các cách nhân hoá . 
 - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ? 
 -HS vận dụng tốt vào bài làm của mình .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
 1.Ổn định : Hát .
 2.Bài cũ : Gọi 2HS lên bảng làm bài.
Bài 1 : Tìm 5 từ chỉ những người lao động bằng trí óc 
 3.Bài mới : Giới thiệu bài .Ghi đề .
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 :Hướng dẫn làm bài 1 .
Đọc bài thơ sau: Hạt mưa
 Hạt mưa tinh nghịch lắm
Thi cùng với ông sấm
Gõ thùng như trẻ em
Aò ào trên mái tôn.
- Yêu cầu HS đọc đề – tìm hiểu đề.
-Yêu cầu HS đọc lại bài thơ “Hạt mưa”trên bảng lớp .
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm .
-Trong bài thơ trên , những vật nào được nhân hoá? Từ nào giúp em hiểu điều đó.
GV cùng học sinh nhận xét.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập 2.
Đặt câu hỏi dưới bộ phận gạch chân trong mỗi câu sau:
a, Khi còn bé , Anh-xtanh rất tinh nghịch .
b, Mô- da là một nhạc sĩ thiên tài .
c, Cầu thủ Hồng Sơn đi bóng rất điêu luyện .
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp .
-Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập 3 . 
Điền tiếp bộ phận câu trả lời câu hỏi Như thế nào? Để các dòng sau thành câu.
a, Mảnh vườn nhà bà em 
b, Đêm rằm ,mặt trăng 
c, Mùa thu, bầu trời 
d,Bức tranh đồng quê..
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm vào vở .
- GV nhận xét, sửa sai.
-2 HS đọc đề bài .
-3 HS đọc . Cả lớp đọc thầm.
-HS thảo luận nhóm bốn . 
-Đại diện các nhóm trả lời .
-1HS đọc – nêu yêu cầu.
- HS trao đổi cặp .
-Đại diện các nhóm trả lời . 
-1 HS đọc – lớp đọc thầm theo.
-Cả lớp làm vào vở . 1HS lên bảng làm .
- HS sửa bài.
 4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
___________________________________
 Thứ bảy, ngày 28 /2/ 2009
TẬP LÀM VĂN
ÔN NGHE KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Rèn kĩ năng nói: Nghe và kể câu chuyện : “ Người bán quạt may mắn”, nhớ được nội dung câu chuyện, kể lại một cách tự nhiên biết kết hợp điệu bộ, cử chỉ, nét mặt khi kể .
 -Rèn học sinh kể đúng câu chuyện, thể hiện được điệu bộ và cử chỉ.
 - Qua bài học, bồi dưỡng cho các em tính mạnh dạn, tự tin.
II. CHUẨN BỊ :
 - Bảng phụ .
 - Tranh minh họa truyện - SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
 1.Ổn định : Nề nếp. 
 2. Bài cũ : Gọi HS lên bảng đọc bài văn Kể về buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem . (5 phút)
 3.Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện. (10 phút)
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu bài tập.
- Giáo viên kể chuyện lần 1 .
- GV treo bảng phụ có ghi các câu hỏi gợi ý, yêu cầu HS đọc câu hỏi.
-Gọi HS trả lời câu hỏi.
-Giáo viên kể câu chuyện lần 2.
Họat động 2: HS thực hành kể chuyện. (15 phút)
Hãy kể lại câu chuyện “Người bán quạt may mắn”bằng lời kể của em.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn của câu chuyện.
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau tập kể lại câu chuyện cho nhau nghe .
-Gọi một số HS kể chuyện trước lớp .
- Giáo viên nhận xét phần kể chuyện của HS .
-Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện bằng lời của em vào vở.
-Gv gợi ý cách làm.
-Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
-Gvnhận xét bài làm.
-1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- HS lắng nghe .
-HS theo dõi.2 HS đọc câu hỏi gợi ý.
-HS trả lời.
-3 HS kể.
- HS luyện kể theo cặp .
- Một số HS kể - cả lớp theo dõi và bình chọn bạn kể hay nhất .
-HS làm bài vào vở.
-HS đọc bài làm của mình.
 4.Củng cố – Dặn dò: (5 phút)
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 - Nhận xét tiết học.
______________________________
LUYỆN TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ LA MÃ
I.MỤC TIÊU: 
-Giúp HS củng cố về đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã từ I (một ) đến XII( mười hai) .
 -Vận dụng để làm các bài tập và xem đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã.
-HS có tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
1. Ổn định : nề nếp.
2. Bài cũ : Gọi HS lên bảng : Viết số La Mã từ I đến XII .
 	 Yêu cầu HS chỉ đúng giờ của đồng hồ . (5 phút)
 3.Bài mới : Giới thiệu bài – ghi bảng.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC.
Hoạt động 1:. Thực hành . (15 phút)
Bài 1: Viết (theo mẫu)
II : Hai XI:
V: XX:
VI: VII:
I X: III:.
Gọi HS đọc đề .
-Yêu cầu HS làm vào vở. 
-GV nhận xét – sửa sai.
Bài 2 : Các số III,VII, V, XX, XII, I X, XXI.
Viết theo thứ tự từ bé đến lớn
Viết theo thứ từ lớn đến bé
-Các số 3, 8, 10, 12, 20, ,21viết bằng số LaMãlà
Gọi HS đọc đề.
-Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, sửa sai. 
Bài 3: Đúng ghi Đsai ghi chữ S vào chỗ chấm.
Bốn: VI Mườihai: XII
Bốn: IV. Mười một:VVI
Mười một: XXI Hai mươi: XX
Gọi HS đọc đề.
-Yêu cầu HS làm vào vở .
-GV chấm, nhận xét, sửa bài.
- 2 HS đọc đề .
-Cả lớp làm vào vở, từng HS nêu .
-2 HS đọc đề.
-HS làm vào vở
-2 HS đọc đề.
- HS làm vào vở nháp, 1HS lên bảng làm.
Đúng ghi Đ , sai ghi S :
 -HS sửa bài.
4.Củng cố, dặn dò: (5 phút)
 - Nhận xét giờ học.
 - Ôn tập các dạng toán đã thực hành trên lớp.
_____________________________________________
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
RUNG CHUÔNG VÀNG
------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTHUY-T24.doc