I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
A. TẬP ĐỌC :
-Bước đầu biết đọc đúng các kiểu câu,biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
+ Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm với nhau(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
-Gíao dục hs càng quan tâm đến các cụ già .
B. KỂ CHUYỆN :
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.(HS khá giỏi kể lại đựoc tòan bộ câu chuyện theo lời của bạn nhỏ.
của bạn
TUẦN 8 Thứ Môn học Mục bài dạy 2 11/10/2010 Tập đọc Tậâp đọc+KC Toán Các em nhỏ và cụ già. Các em nhỏ và cụ già. Luyện tập. 3 12/10/2010 Toán Chính tả L. Tiếng việt Thể dục Gỉam một số đi nhiều lần. (Nghe- viết): Các em nhỏ và cụ già.. Tập đọc:. Tập hợp hàng ngang, dóng hàng,.. Trò chơi:Chim về tổ. 4 13/10/2010 Tập đọc Toán Đạo đức(T2) Luyện toán Tiếng ru Luyện tập. Quan tâm giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị em. . 5 14/10/2010 LTvà câu Toán Luyện T. việt Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu Ai làm gì? Tìm số chia. . 6 15/10/2010 Tập làm văn Toán HĐTT+SHL Kể về người hàng xóm.. Luyện tập. Trò chơi dân gian: Chơi ô ăn quan. Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : A. TẬP ĐỌC : -Bước đầu biết đọc đúng các kiểu câu,biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật. + Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm với nhau(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). -Gíao dục hs càng quan tâm đến các cụ già . B. KỂ CHUYỆN : - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.(HS khá giỏi kể lại đựoc tòan bộ câu chuyện theo lời của bạn nhỏ. của bạn II. CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ bài tập đọc . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1.Bài cũ : Gọi hs dọc bài"Bận". H: Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì? H : Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui ? H: Nêu nội dung chính của bài ? 2. Bài mới : Giới thiệu bài: “Các em nhỏ và cụ già” – Ghi bảng. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1 : Hoạt động 1 : Luyện đọc . - Gọi 1 HS đọc . - Yêu cầu đọc theo từng câu , đoạn . - GV theo dõi – Hướng dẫn phát âm từ khó. - Hướng dẫn đọc trong nhóm . - Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu . - GV nhận xét . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . - Yêu cầu đọc đoạn 1, 2 . H: Các bạn nhỏ đi đâu ? H. Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại ? - Giảng từ : u sầu : Buồn bã . H: Vì sao các bạn lại quan tâm đến ông cụ như vậy ? * Giảng từ : cười nói ríu rít: cười nói vui vẻ , không dứt. - Yêu cầu đọc đoạn 3,4,5. H: Ông cụ gặp chuyện gì buồn? H: Vì sao khi trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn ? * Giảng từ : nghẹn ngào : không nói được vì quá xúc động. - Cho học sinh đọc toàn bộ câu chuyện. H: Chọn một tên khác cho truyện ? - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm rút nội dung chính . - GV chốt ý– ghi bảng . Nội dung chính : Các em nhỏ đã biết quan tâm và thông cảm với nỗi buồn của người khác . Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. - Hướng dẫn cách đọc bài: Giáo viên treo bảng phụ. - Giáo viên theo dõi, sửa sai. - Giáo viên đọc mẫu lần hai. -Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn , cả bài. - Nhận xét – sửa sai . Chuyển tiết: Cho học sinh chơi trò chơi . Tiết 2: Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Yêu cầu học sinh đọc nhóm 4. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc . - Giáo viên nhận xét, tuyên dương . Hoạt động 4 : Kể chuyện. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. * Hướng dẫn kể chuyện: - Khi kể câu chuyện theo lời của bạn nhỏ cần chú ý về cách xưng hô. - GV gọi 5 học sinh khá cho các em kể nối tiếp từng đọan của câu chuyện trước lớp. - Yêu cầu học sinh kể theo nhóm. - Yêu cầu học sinh kể trước lớp. - GV nhận xét – tuyên dương . - 1 HS đọc toàn bài và chú giải- HS lắng nghe . - HS đọc nối tiếp từng câu , từng đoạn . - HS phát âm từ khó . - HS đọc theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm đọc – nhận xét . - 1 HS đọc đoạn 1,2 – lớp đọc thầm . - Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ. - Các bạn gặp một cụ già đang ngồi bên đường vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu. - Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ. - 1 HS đọc – lớp đọc thầm . - Ông cụ buồn vì bà lão nhà ông bị ốm nặng, đã nằm viện mấy tháng nay và rất khó qua khỏi. - Vì ông cụ được chia sẻ nỗi buồn với các bạn nhỏ/ Ông thấy được an ủi vì các bạn nhỏ quan tâm đến ông/ - 1 HS khá đọc cả bài -lớp đọc thầm . -Học sinh tự đặt tên cho truyện và giải thích vì sao ? -Học sinh thảo luận nhóm bàn. -3 HS nhắc lại. - Học sinh quan sát – Đọc đoạn văn.(dành cho HS khá) - Học sinh theo dõi. - HS luyện đọc theo đoạn , cả bài . - Học sinh chơi trò chơi tự chọn . - Học sinh đọc phân vai theo nhóm 4. - Các nhóm đọc nối tiếp nhau – học sinh nhận xét . - 2 học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh có thể xưng hô là tôi (mình, em) - 5 học sinh khá kể. - Học sinh kể theo nhóm kể theo nhóm 4 theo lời của nhân vật. - 2 đến 3 nhóm thi kể trước lớp. - Cả lớp bình chọn nhóm kể hay nhất. 3. Củng cố – dặn dò : H: Em học được bài học gì từ các bạn nhỏ trong truyện ? H: Em đã bao giờ thể hiện sự quan tân đến người khác chưa - GV kết hợp giáo dục học sinh. - Nhận xét tiết học . - Về kể chuyện cho bạn bè và người thân nghe . ----------------------------------------------------- TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 để trong giải toán . -Biết xác định 1/7 của mọt hình đơn giản. - Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng. *Bài 2: Có 42 học sinh xếp đều thành 4 hàng . Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh? Gọi 2 HS lên bảng đọc bảng chia 7. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: “Luyện tập” – Ghi bảng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Yêu cầu HS tính nhẩm. -Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Đố bạn” - Yêu cầu HS nhận xét từng phép tính. - GV nhận xét chung. Bài 2(cột 1,2,3): - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu làm bài bảng lớp . -Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét , sửa sai cho học sinh. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS tìm hiểu đề. - Yêu cầu HS làm bài vào vở . - GV chấm - nhận xét, sửa bài. Hoạt động 2: Trò chơi :Ai tinh mắt. Bài 4: - Gọi HS đọc đề. - GV nêu luật chơi . - Tổ chức cho HS chơi . - Tuyên dương nhóm thắng cuộc - 2 HS đọc. - HS nhẩm trước kết quả. -Lớp trưởng nêu phép tính - Mời các bạn trong lớp trả lời. -Cả lớp nhận xét từng phép tính bằng cách nói đúng hoặc sai. - 2 HS đọc đề . - Học sinh làm vào vở – 8 HS còn hạn chế lần lượt lên bảng làm . -Học sinh nhận xét. -HS đổi chéo vở sửa bài. - 2 học sinh đọc đề bài. - 2 HS tìm hiểu đề . H. Bài toán cho biết gì ? H. Bài toán hỏi gì ? - HS tự tóm tắt và giải vào vở . -1 HS khá lên bảng làm bài . Tóm tắt : 7 học sinh : 1 nhóm 35 học sinh : nhóm? Bài giải: Số nhóm được chia là: 35 : 7 = 5 ( nhóm ) Đáp số : 5 nhóm -HS sửa bài vào vở . - 2 HS đọc đề. - HS theo dõi – nắm cách chơi . - Đại diện các nhóm chơi . Nhận xét . Hình a : số con mèo trong hình a là : 21 : 7 = 3 ( con mèo ) Hình b : số con mèo trong hình b là : 14 : 7 = 2 ( con mèo ) 3.Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà luyện thêm về phép chia trong bảng chia 7 . - Nhận xét giờ học. ----------------------------------------------- ÂM NHẠC Cô Thuyết dạy Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 TOÁN GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Học sinh biết thực hiện cách giảm một số đi nhiều lần và vận dụng vào giải toán. - Học sinh biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. - HS có ý thức cẩn thận, trình bày bài khoa học. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Bài cũ: Kiểm tra . * Bài 1 : Giải bài toán theo tóm tắt sau: tuổi con 8 tuổi tuổi mẹ ? tuổi -Gọi 1 học sinh ghi nhớ về gấp một số lên nhiều lần. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: “Giảm đi một số lần” - Ghi bảng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện giảm một số đi nhiều lần. - GV nêu bài toán –ghi bảng: Hàng trên có 6 con gà. Số gà hàng trên giảm đi 3 lần thì được số gà hàng dưới. Tính số gà hàng dưới ? H: Hàng trên có mấy con gà? H: Số gà hàng dưới như thế nào so với số hàng trên? - Hướng dẫn học sinh tính số gà hàng dưới. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tính số gà hàng dưới. -GV sửa bài. - Tương tự với bài toán về độ dài đọan thẳng AB và CD. - Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ: - GV nhận xét và chốt. H: Vậy muốn giảm một số đi nhiều lần ta phải làm thế nào? Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành) Bài 1 : - Yêu cầu học sinh đọc cột đầu tiên của bảng. H: Muốn giảm 1 số đi 4 lần ta làm thế nào? H: Hãy giảm 12 đi 4 lần ? H: Muốn giảm 1 số đi 6 lần ta làm thế nào ? H: Hãy giảm 12 đi 6 lần ? - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm tiếp các phần còn lại vào SGK. -GV nhận xét – sửa bài . Bài 2 : - Gọi HS đọc bài tập 2a. - Yêu cầu HS tìm hiểu đềû. - Yêu cầu học sinh tóm tắt và làm vào vở nháp. -GV nhận xét – sửa bài. - Yêu cầu học sinh đọc bài 2b. - Gọi 2 em tìm hiểu đề. Bằng tay: Bằng máy: - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ và giải bài toán vào vở.( không yêu cầu HS chậm vẽ tóm tắt) - Cùng với HS nhận xét, sửa bài. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề. -Yêu cầu HS tìm hiểu đề. - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải vào vở. - GV hỏi thêm : H: Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào? H: Muốn giảm 1 số đi một số đơn vị ta làm thế nào? -GV nhận xét – sửa bài. - HS quan sát hình minh họa, đọc lại đề toán và phân tích đề. - Hàng trên có 6 con gà. - Số gà hàng trê ... ù 8 - HS gạch chân từ khó vào sách và nêu . - HS đọc những từ khó . - HS viết bảng con -2 HS viết bảng lớp . - HS lắng nghe . -3 học sinh đọc thuộc đoạn viết. - HS viết bài vào vở . - HS tự soát bài . Đổi chéo bài - sửa sai . - Theo dõi – sửa bài . - HS nêu yêu cầu bài tập . -HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập theo yêu cầu . Đại diện 4 nhóm lên bảng dán và đọc bài làm . a) rán , dễ , giao thừa b) cuồn cuộn , chuồng , luống - 3 HS nhận xét . - HS theo dõi. - 2 HS đọc lại - lớp nhẩm theo . 3. Củng cố - dặn dò : - Sửa lỗi chính tả. - Nhận xét tiết học - Tuyên dương HS học tốt. -Về đọc lại bài tập 3 . ------------------------------------------- TOÁN ÔN GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - HS biết thực hiện giảm một số đi nhiều lần. - Áp dụng để giải các bài toán có liên quan. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/.Kiểm tra bài cũ. Gọi 2 HS lên bảng làm. 57 : 7 60 :7 63 :7 28 : 7 2/. Bài mới. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động1: Giới thiệu bài và ghi mục bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống số đã cho 42 63 77 84 28 49 Giảm 7 lần 6 Giảm đi 7 35 Gọi HS nêu kết quả và nhận xét. Bài 2. Tìm x. 42 : x = 7 27 : x = 3 32 : x =122-118 84 : x = 8 x 4- 30 - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. Bài 3. Cho đoạn thẳng PQ dài 30cm, vẽ đoạn thẳng MN có độ dài là độ dài của đoạn thẳng PQ giảm đi 5 lần. GV gợi ý: - Đoạn thẳng MN so với đoạn thẳng PQ thì như thế nào? Muốn tìm độ dài đoạn thẳng MN ta làm phép tính gì? GV chấm, chữa bài. Bài 4. Một can dầu có 54 lít, sau khi dùng số dầu trong can giảm 6 lần. Hỏi trong can còn lại bao nhiêu lít dầu? GV gọi HS đọc đề. Hướng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. Nhận xét . Hoạt động3:. Củng cố- dăïn dò. Về nhà làm bài tập ở VBT nâng cao. Nhận xét tiết học. -Lắng nghe. HS nêu yêu cầu. HS làm bài cá nhân. HS nêu kết quả, nhận xét. 3 HS lên bảng làm. HS nhận xét kết quả. HS đọc đề và phân tích bài toán. HS trả lời. HS làm bài cá nhân. HS đọc đề. 1 HS lên bảng tóm tắt. HS làm bài. Đổi chéo vở kiểm tra kết quả. -Lắng nghe- thực hiện. LUYỆN VIẾT: BÀI 7: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Củng cố cách viết chữ viết hoa:E,Ê viết tên riêng, câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ . - Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. - Học sinh cóù thói quen rèn chữ viết . - Rèn luyện tư thế ngồi viết. II. CHUẨN BỊ : Mẫu chữ viết hoa : E, Ê. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1. Bài cũ : Kiểm tra bài viết ở nhà - Nhận xét. 2.Bài mới : Giới thiệu bài . HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con. a/ Luyện viết chữ hoa. - Yêu cầu đọc nội dung bài . H. Tìm các chữ hoa có trong bài ? - GV dán chữ mẫu . - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Yêu cầu HS viết bảng. b/ HS viết từ ứng dụng (tên riêng) - GV hướng dẫn viết từ ứng dụng . * Giảng từ : Ê -đê: Ea-súp - Yêu cầu viết bảng . c/ Luyện viết câu ứng dụng. - GV hướng dẫn viết câu ứng dụng – kết hợp giảng nội dung. H. Trong câu ứng dụng, chữ nào được viết hoa? - Yêu cầu HS viết bảng. - GV nhận xét. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở luyện viết chữ đẹp. -Nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ : * Viết chữ E : 1 dòng * Viết các chữ Ê: 1 dòng . * Viết tên riêng Ê -đê: 1 dòng . * Viết tên riêng Ea- súp * Viết câu ứng dụng : 1 lần . - Nhắc nhở cách viết – trình bày bài. - GV theo dõi – uốn nắn, giúp đỡ HS còn hạn chế. . Hoạt động 3 : Chấm , chữa bài - GV chấm 5 bài – nhận xét chung . Cho HS xem một số bài viết đẹp. - HS đọc – lớp đọc thầm theo . (E, Ê) - HS quan sát. -HS theo dõi. - HS tập viết từng chữ trên bảng con E, Ê -1 HS lên bảng viết .-1 HS đọc từ . - HS tập viết tên riêng trên bảng con – một em viết bảng lớp từ : Ê -đê. - Một HS đọc câu ứng dụng: Em chạy nhanh tung tăng Múa hát quanh ông trăng Em nhảy trăng cũng nhảy Mái nhà ướt trăng vàng - HS tập viết trên bảng con chữ : Em , Múa, Maí. -1HS viết bảng lớp . - HS theo dõi . - HS viết bài vào vở . - HS theo dõi – rút kinh nghiệm . 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS viết đúng, đẹp . - Về viết bài và học thuộc câu ứng dụng, luyện viết bài 8 . LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG - TRẠNG THÁI I. MỤC TIÊU -Ôn tập kiểu câu so sánh giữa sự vật với con ngườivà ôn tập về từ chỉ hoạt động, tráng thái: -Tìm được từ chỉ hoạt động ,trạng thái trong bài tập đọc ,tập làm văn II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 .Bài cũ Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 3 -1HS lên làm 2, Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học H Động1 :Giới thiệu bài Ghi mục bài H Động2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài1:Gạch dưới các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau Ong xanh đến trước tổ một con dế.Nó đảo mắt quanh một lượt,thăm dò rồi nhanh nhẹn xông vào cửa tổ dùng răng và chân bới đất.Sáu cái chân ong làm việc như máy .Những hạt đất vụn do dế đùn lên lần lượt bị hất ra ngoài.Ong ngoạm ,dứt ,lôi ra một túm lá tươi.Thế là cửa đã mở. Giáo viên chữa bài nhận xét Bài2:Điền tiếp vào chỗ trống thích hợp Từ chỉ các hoạt độngcon người giúp đỡ nhau Từ chỉ các cảm xúc của con người với con người Quan tâm, đùm bọc, . Thương yêu ,căm ghét .. GV cùng HS nhận xét. Thu vở chấm. H Động 3:Củng cố dặn dò. - Ra bài tập về nhà. - Nhận xét tiết học. 1học sinh dọc yêu cầu 1học sinh lên bảng gạch chân từ chỉ hoạt động Cả lớp làm vào vở 1 học sinh đọc yêu cầu 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào vở. Đổi vở kiểm tra lẫn nhau. - HS ghi bài. ---------------------------------------------------------- TOÁN ÔN TẬP BẢNG CHIA 7 I.MỤC TIÊU. - Củng cố lại kiến thức đã học. - Giúp HS học thuộc bảng chia 7. - Giải được một số bài toán. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Bài cũ. - 2HS lên bảng đọc thuộc bảng chia 7. 2. Bài mới. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌAT ĐỘNG HỌC HĐ1. Giới thiệu bài. Ghi mục bài. HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1. a) Tính: 56 x 7 : 7 42 : 7 x 7 8 x 7 :7 49 :7 x 7 9 x7 : 7 63 : 7 x 7 b) Lấy một số nhân với 7 rồi chia tích cho . ta được số ban đầu. - Lấy một số chia cho 7 rồi nhân thương với ta được số ban đầu. - GV nhận xét. Bài 2. Tìm x. X x 7 = 29 + 27 x x 7 = 29 + 34 x x 7 = 21 + 7 7 x x = 14 + 4 - GV và HS nhận xét và chữa bài. Bài 3. Tính nhẩm. 63 : 7 x 4 70 : 7 : 5 56 : 7 x 5 63 : 7 : 3 42 : 7 : 2 65 : 7 : 2 Bài 4. Lớp có 35 HS, chia đều thành 7 tổ. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu HS? GV thu vở chấm, chữa bài. HĐ3. Củng cố dặn dò. GV ra bài tập về nhà. Nhận xét tiết học. 1 HS nêu cách làm. Cả lớp làm bài vào vở. - HS nêu miệng. 1 HS nêu yêu cầu. 4 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm. HS còn lại làm vào vở - HS kiểm tra kết quả cho nhau. - HS đọc yêu cầu. - 1 HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng và giải. - Cả lớp làm vào vở. - HS ghi bài. __________________________________ Thứ bảy, ngày 18/ 10/ 2008 TẬP LÀM VĂN ÔN KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I.MỤC TIÊU - Học sinh biết kể về một người hàng xóm mà em quý mến để rèn luyện cho HS cả kỹ năng nói , viết. - HS viết được một đoạn văn ngắn ( khoảng 7 -10 dòng). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ. HS đọc bài làm ở nhà. Bài mới. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1. Giới thiệu bài. - Ghi mục bài. HĐ2. GV ghi đề bài. Em hãy kể cho bạn nghe về một cụ già, người hàng xóm mà em yêu quý và kính trọng. - GV cho HS giới thiệu về người mình kể. - GV gợi ý: a. Giới thiệu: - Cụ già hàng xóm tên là gì? - Cụ có mối quan hệ với gia đình em ra sao? b. Kể cụ thể về tính tình hoạt động. - Cụ bao nhiêu tuổi? - Ngoại hình: lưng cụ như thế nào, tóc ra sao,.? - Tính tình của cụ, các hoạt động, c. Gia đình và em có tình cảm như thế nào với cụ? HĐ3:Thực hành - GV theo dõi giúp đỡ HS còn hạn chế HĐ4:Củng cố dặn dò - Thu vở chấm –nhận xét. - Nhận xét tiết học. - HS nghe. HS đọc đề bài. HS giới thiệu. HS trả lời các câu hỏi theo gợi ý của GV. Học sinh làm bài - HS nghe để về nhà chữa bài. ------------------------------------------------------ TỰ NHIÊN-XÃ HỘI :ÔN TẬP VỀ CƠ QUAN THẦN KINH I MỤC TIÊU - Giúp học sinh củng cố về cách vệ sinh cơ quan thần kinh. - Giúp HS có ý thức học tập, làm việc đúng cách để giữ vệ sinh thần kinh. - HS biết cách làm việc điều độ, có ý thức thực hiện thời gian biểu. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DAYH HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Kiểm tra bài cũ. - GV nhận xét ghi điểm . HĐ2: Giới thiệu bài ôn. HĐ3: Hướng dẫn ôn tập. * - Trò chơi: Kể tiếp sức những việc có lợi, có hại đến cơquan thần kinh. - Giáo viên gợi ý HS nêu về hoạt động, ăn uống, trạng thái - GV làm trọng tàivà nhận xét. * - Liên hệ thực tế. + Các em đi ngủ lúc mấy giờ, thức dậy lúc mấy giờ? + Các em nên ngủ mấy giờ trong một giờ? + Hãy nêu thời gian biểu cua em? - GV và HS nhận xét * -Bài tập. - GV nêu yêu cầu. - GV theo doĩ và nhận xét. HĐ4: Củng cố và dặn dò. - HS về nhà hoàn thiện bài tập - Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS lắng nghe. Chia lớp thành 2 đội. HS chơi và nhận xét. HS liên hệ và trả lời câu hỏi. HS làm bài tâp
Tài liệu đính kèm: