Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 21

Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 21

I.Mục đích, yêu cầu:

 Bit ng¾t ngh h¬i ®ĩng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

Đọc trôi chảy được toàn bài

 Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi lòng ham học, trí thông minh, giàu trí sáng tạo của ông tổ nghề thêu Trần Quốc Khái(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

-B.Kể chuyện.

1.Rèn kĩ năng nói: Biết kể lại một đoạn chuyện, lời kể tự nhiên chân thực.

2.rèn kĩ năng nghe: Nghe kể và nhận xét lời kể của bạn.

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phu nghi nội dung cần HD luyện đọc.

- Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý( Phần kể chuyện)

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 28 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 949Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011.
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Ông tổ nghề thêu. 
I.Mục đích, yêu cầu:
 BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy được toàn bài
 Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi lòng ham học, trí thông minh, giàu trí sáng tạo của ông tổ nghề thêu Trần Quốc Khái(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
-B.Kể chuyện.
1.Rèn kĩ năng nói: Biết kể lại một đoạn chuyện, lời kể tự nhiên chân thực.
2.rèn kĩ năng nghe: Nghe kể và nhận xét lời kể của bạn. 
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phu nghi nội dung cần HD luyện đọc.
Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý( Phần kể chuyện)
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.4’
-Kiểm tra Bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
-Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới.
2.1Giới thiệu bài. 2’
- Giới thiệu ghi - đề bài.
- Câu hỏi phụ. Theo em sáng tạo nghĩa là gì? Thế nào là người có óc sáng tạo?
2.2Luyện đọc. 22’
a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc mẫu.
HD đọc từng câu.
Theo dõi chỉnh sửa.
HD đọc đoạn.
Theo dõi sửa chữa.
Giải nghĩa thêm.
- HD đọc bài trong nhóm.
Theo dõi nhận xét.
 3 Tìm hiểu bài .8-12’
Yêu cầu:
Câu 1 (SGK)
Câu hỏi phụ: kết quả học tập của Trần Quốc khái nhự thế nào? 
Câu 2: (SGK).
Câu hỏi phụ: Trền lầu thử tài sứ thần, vua Trung Quốc đã để những thứ gì?
Câu 3: (SGK).
Câu 4 (SGK).
- Câu chuyện cho ta biết điều gì về Trần Quốc Khái?
2.3 Luyện đọc lại .20’
- Đọc lại đoạn 3 HD đọc.
- Mở bảng phụ.
- nhận xét tuyên dương.
KỂCHUYỆN:17’
1 Xác định yêu cầu:
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu SGK trang 15:
-Tên của mỗi đoạn truyện được cần chú ý điều gì?
HD muốn đạt tên đúng và hay thì phải dựa vào ND.
Chia nhóm:
- Nhận xét, hỏi thêm vì sao đúng, hay ở điểm nào?, 
- Chia nhóm:
2.Kể lại một đoạn của câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét cho điểm
- Muốn hiểu được nhiều điều chúng ta cần làm gì?
4.Củng cố - dặn dò .3’
- Nhận xét tiết học.
2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung của bài.
- Nhắc lại đề bài.
- Sáng tạo là tìm ra được những cái mới. Người có óc sáng tạo là người thông minh tài trí, biết tìm tòi ra những cái mới.
-Theo dõi GV đọc bài.
- Nối tiếp đọc từng câu
- Sửa lỗi phát âm.
- Mỗi học sinh đọc một đoạn 4HS.
- Tập ngắt nghỉ hơi đúng.
2 HS đọc từ ngữ ở chúgiải.
- Đọc bài trong nhóm 4hs.
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc - cả nhóm nhận xét – Sửa chữa. 
2 Nhóm thi đọc.
- Đồng thanh đọc.
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
-1 HS đọc đoạn 1, cả lớp theo dõi SGK
2-3 HS trả lời: Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học: học khi đi đốn củi, .
- Ông đỗ tiến sĩ và làm quan to trong triều đình nhà Lê.
1 Hs đọc đoạn 2,3,4. Lớp đọc thầm.
- Để thử tài sứ thần Việt Nam, vua trung quốc đã xây dựng một cái lầu cao, mời ông lên chơi 
- Lầu có hai pho tượng phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu 3 chữ
- Ông ngẫm nghĩ và hiêu được nghĩa của 3 chữ “phật trong lòng”, vậy là ngày ngàyông cứ bẻ dần 2 pho tượng làm bàng chè lam mà ăn.
-Ông đã mày mò quan sát, 
- Ông quan sát thấy những con dơi xoè cánh chao đi chao lại 
 1HS đọc đoạn 5. Lớp đọc thầm.
- Vì khi về nước ông đã đem cách thêu và làm lọng của Trung Quốc dạylại cho bà con nhân dân .
- Trần Quốc Khai là người thông minh, tài trí, ham học, khéo léo. Ngoài ra ông còn là người rất bình tĩnh 
Đọc bài theo hướng dẫn của GV.
- 4 HS thi đọc:
1 Hs đọc lại bài.
- 2HS đọc yêu cầu 1 và 2.
- Phải nêu được nội dung quan trọng khái quát nhất của đoạn truyện đó.
- Nghe HD.
- Nhóm 4 HS thảo luận đặt tên truyện.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét thống nhất các tên gọi đúng.
- Nối tiếp nêu.
- Mỗi nhóm 5 học HS tập kể các bạn trong nhóm theo dõi nhận xét. 
- 4 nhóm hs thi kể.
- Chăm học hỏi tìm tòi, ở mọi nơi mọi lúc, mọi người.
Môn: TOÁN
Bài:. Luyện tập
I:Mục tiêu:
- Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm các số có bốn chữa số.
- Củng cố về thực hiện phép cộngcác số có 4 chữ số và giải các bài toán về hai phép tính.
II:Chuẩn bị:
Bảng thiết bị dạy học toán.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 3’
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tuần trước.
 -Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
- Giới thiệu – ghi đề bài.
2.2 HD luyện tập. 
Bài 1:7’
- Viết bảng: 4000 + 3000 và yêu cầu HS tính nhẩm như SGK.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2.8’
- Viết bảng: 6000 + 5000 Yêu cầu:
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3 ;8
- Nêu cách đặt tính và tính?
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4: 10’
- Yêu cầu đọc đề bài SGK
- bài thuộc dạng gì đã học.
- Muốn tìm cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu l dầu trước tiên ta tìm gì?
- Nhận xét chữa bài cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò. 3’
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu về nhà:
-3 HS lên thực hiện yêu cầu.
- Nhắc lại tên bài.
- 2 HS nêu cách nhân nhẩm.
- Nối tiếp đọc bài, lớp nhận xét bổ xung.
HS nêu cách cộng nhẩm.
Tự làm vào vở sau đó đổi chéo bài kiểm tra cho nhau.
- 2 HS đọc lại kết quả.
- 2 HS nêu cách đặt và tính.
-làm bảng con.
2541 + 4238 ; 4827 +2634
5348 + 936 ; 805 + 6475
- 1 HS đọc đề bài 
- Giải bài toán bằng 2 phép tính.
- Tính số lít dầu đã bán được ở buổi chiều. 
- Tự làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Số lít dầu đã bán được ở buổi chiều là:
432 ´ 2 = 864 (l)
Số lít dầu cả hai buổi bán được là:
423 + 864 = 1296 (l)
Đáp số: 1296 l dầu.
 về làm thêm các bài thuộc dạng đã học.
H®ngll - TuÇn 21 : (Buỉi ChiỊu)
G­¬ng s¸ng ®¶ng viªn quª em
I .Mơc tiªu :
- Giĩp hs hiĨu vỊ cuéc ®êi , phÈm ch©ts, thµnh tÝch cđa nh÷ng ®¶ng viªn ­u tĩ trong sù nghiƯp c¸ch m¹ng x©y dùng vµ b¶o vƯ quª h­¬ng .
- Cã lßng tù hµo , c¶m phơc vµ yªu mÕn c¸c ®¶ng viªn ­u tĩ .
II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng :
1. Néi dung :
TruyỊn thèng c¸ch m¹ng vµ b¶o vƯ quª h­¬ng 
G­¬ng c¸c ®¶ng viªn ­u tĩ .
2. H×nh thøc :
HS s­u tÇm , t×m hiĨu , tr×nh bµy kÕt qu¶ .
III. ChuÈn bÞ :
1. Ph­¬ng tiƯn :
T­ liƯu vỊ §¶ng bé x· , truyỊn thèng x©y dùng vµ b¶o vƯ quª h­¬ng .
C©u hái : 
? Nh÷ng truyỊn thèng n«i rbËt ë quª h­¬ng em .
? T×m hiĨu vỊ nh÷ng ®¶ng viªn quanh em .
? H·y kĨ tªn 3 ®¶ng viªn ­u tĩ ë quª h­¬ng em ?
? KĨ l¹i mét g­¬ng ®¶ng viªn mµ em kh©m phơc ?
? HiƯn nay ë quª h­¬ng em ®ang cã nh÷ng phong trµo g× vỊ x©y dùng vµ lµm ®Đp quª h­¬ng ?
2. Tỉ chøc :
- GVCN th«ng b¸o cho c¶ líp näi dung ho¹t ®éng , ra c©u hái , yªu cÇu hs t×m hiĨu.
- Cư líp tr­ëng ®iỊu kiĨn ch­¬ng tr×nh .
- Cư c¸n sù v¨n nghƯ chuÈn bÞ 2 tiÕt mơc v¨n nghƯ .
IV. TiÕn hµnh ho¹t ®éng :
Néi dung ho¹t ®éng
Thêi l­ỵng
Ho¹t ®éng 1: Khëi ®éng 
- Líp tr­ëng ỉn ®Þnh tỉ chøc :
- H¸t tËp thĨ bµi h¸t “Em lµ mÇm non cđa ®¶ng”.
- Tuyªn bè lÝ do, giíi thiƯu ch­¬ng tr×nh : Tr×nh bµy kÕt qu¶ t×m hiĨu g­¬ng s¸ng ®¶ng viªn quª em.
Ho¹t ®éng 2: Ho¹t ®éng chđ ®Ị 
T×m hiĨu g­¬ng s¸ng ®¶ng viªn quª em .
- C¸c tỉ th¶o luËn , th«ng qua , tỉng hỵp , thèng nhÊt kÕt qu¶ s­u tÇm cđa tõng thµnh viªn .
- LÇn l­ỵt tõng tỉ cư ®¹i diƯn tr×nh bµy kÕt qu¶ s­u tÇm theo c©u hái .
- NhËn xÐt kÕt qu¶ t×m hiĨu cđa c¸c tỉ , cho ®iĨm .
- GV giíi thiƯu cho hs nghe vỊ tÊm g­¬ng cđa ®¶ng viªn ­u tĩ - §¶ng viªn 50 n¨m tuỉi ®¶ng , mét trong nh÷ng ®¶ng viªn ®Çu tiªn cã c«ng g©y dùng c¬ së ®¶ng ë x· nh÷ng ngµy ®Çu .
- Líp phã triĨn khai c¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ cđa líp : “§¶ng ®· cho em mét mïa xu©n” . BiĨu diƠn : Kh¸nh ly, trµ, thuËn,Linh .
10 phĩt
25 phĩt
5 phĩt 
V. KÕt thĩc ho¹t ®éng : (5 phĩt)
- GV CN nhËn xÐt tiÕt ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp .
- C¨n dỈn mét sè c«ng viƯc (nÕu cÇn )
TiÕng viƯt ( Buỉi ChiỊu)
 LuyƯn kĨ chuyƯn
I. Mơc tiªu
	- Cđng cè kÜ n¨ng kĨ chuyƯn vµ ®äc hiĨu bµi : ¤ng tỉ nghỊ thªu
	- §äc kÕt hỵp tr¶ lêi c©u hái
II. §å dïng GV : SGK
	 HS : SGK
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Ho¹t ®éng cđa thÇy
 Ho¹t ®éng cđa trß
1. Tỉ chøc 
2. Bµi míi
a. H§1: LuyƯn ®äc tiÕng
- Gäi HS ®äc mÉu, HD giäng ®äc
- §äc c©u
- §äc ®o¹n
- §äc c¶ bµi
b. H§ 2 : LuyƯn kĨ chuyƯn
- Nªu yªu cÇu kĨ chuyƯn 
H¸t 
- 5 HS nèi tiÕp nhau ®äc 5 ®o¹n cđa bµi
- NhËn xÐt b¹n ®äc
- nèi tiÕp nhau ®äc tõng c©u, kÕt hỵp luyƯn ®äc tõ khã
+ §äc nèi tiÕp 5 ®o¹n
- KÕt hỵp luyƯn ®äc c©u khã
- §äc ®o¹n theo nhãm
- Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm
- B×nh chän nhãm ®äc hay
+ 5 HS kĨ theo 5 ®o¹n
NhiỊu HS kĨ c¶ chuyƯn.
Nªu ý nghÜa c©u chuyƯn.
IV. Cđng cè, dỈn dß
	- GV nhËn xÐt giê häc
- Khen tỉ, nhãm, c¸ nh©n ®äc tèt
To¸n (Buỉi ChiỊu)
 LuyƯn kÜ n¨ng céng c¸c sè trong ph¹m vi 10000
I. Mơc tiªu
 - Cđng cè phÐp céng sè cã 4 ch÷ sè vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
 - RÌn KN tÝnh vµ gi¶i to¸n cho HS
 - GD HS ch¨m häc.
B- §å dïng
 GV : B¶ng phơ- PhiÕu HT
 HS : Vë
C- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1/ Tỉ chøc:
2/ LuyƯn tËp - Thùc hµnh.
* Bµi 1:
- Treo b¶ng phơ
- §äc ®Ị?
- Nªu c¸ch ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn tÝnh?
- Gäi 2 HS lµm trªn b¶ng
- ChÊm bµi, nhËn xÐt.
* Bµi 2: 
- §äc ®Ị?
- Muèn ®iỊn ®­ỵc dÊu ta lµm ntn?
- Gäi 2 HS lµm trªn b¶ng
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
* Bµi 3: 
- §äc ®Ị?
- BT cho biÕt g×?
- BT hái g×?
- Muèn t×m sè s¸ch hai líp đng hé ta lµm ntn?
- Lµm thÕ nµo t×m ®­ỵc sè s¸ch cđa líp 3B?
- Gäi 1 HS gi¶i trªn b¶ng.
- ChÊm bµi, nhËn xÐt.
* Bµi 4:- §äc ®Ị?
- Bµi to¸n cho biÕt g×? hái g×?
- Muèn t×m sè v¶i cßn l¹i ta lµm ntn?
- Gäi 1 HS ch÷a bµi.
3/ Cđng cè:
- §¸nh gi¸ giê häc.
- DỈn dß: ¤n l¹i bµi.
- H¸t
- §Ỉt tÝnh råi tÝnh
- líp lµm phiÕu HT
3546 5673 4987
+ + +
2145 1876 3564
5691 7549 8551
 - §iỊn dÊu >; <; =
- ta tÝnh tỉng cđa biĨu thøc råi so s¸nh sè cã 4 ch÷ sè. 
- Líp lµm phiÕu HT
347 + 2456 < 3456
7808 < 4523 + 2987
3498 + 2345 = 5843
- Líp 3 A thu ®­ỵc 121 cuèn s¸ch. Líp 3 B thu gÊp ®«i sè s¸ch líp 3 A.
- Tỉng sè s¸ch 2 líp
-  ... ân chơi trị chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát.
* Kiểm tra bài cũ
 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Ơn:Nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. 
- Trị chơi “Lị cị tiếp sức”.
3. Phần kết thúc (4 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố
- Nhận xét 
- Dặn dị
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
G điều khiển HS chạy 1 vịng sân. 
G hơ nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
2 HS lên bảng tập bài thể dục.
HS +G nhận xét đánh giá.
 G nêu tên động tác, nhắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây. 
HS tập tại chỗ chụm hai chân bật nhảy khơng dây.
G nhận xét sửa sai 
Lớp trưởng hơ nhịp điều khiển HS tập 
G quan sát nhận xét sửa sai cho HS 
G chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình. 
G đi từng tổ sửa sai
G nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi G chơi mẫu và cho 1 nhĩm lên làm mẫu, G nhận xét sửa sai, cho lớp chơi thử. 
G nhận xét sửa sai, cho lớp chơi chính thức 
G chia nhĩm. Nhĩm 5 H.
Cho các nhĩm thi đấu nhĩm nào thắng được tuyên dương, nhĩm thua phải hát 1 bài.
Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vịng trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
Một nhĩm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 HS về ơn nhảy dây.
 Thứ sáu ngày 21 th¸ng 1 năm 2011
Môn: TOÁN
Bài: Tháng – năm.
I. Mục tiêu. 
- Biết đo thời gian: Tháng, năm. Biết được một năm có 12 tháng. Biết tên gọi các tháng trong một năm.
Biết số ngày trong từng tháng.
Biết xem lịch (Tờ lịch tháng, năm ...).
II. Chuẩn bị.
- Tờ lịch năm 2009.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
I.Kiểm tra bài cũ. 4’
- Gọi Hs lên làm bài của tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
II.Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
- Giới thiệu – ghi đề bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng.14’
- Giới thiệu các tháng trong năm. 
- Treo tờ lịch năm 2009 và giới thiệu: đây là tờ lịch năm 2009 ...
- yêu cầu.
- Một năm có bao nhiêu tháng ?
- Yêu cầu:
lưu ý: Không nêu tên gọi các tháng khác. Với tên gọi SGK. Không nêu tháng 1 là tháng riêng, ...
2.3 luyện tập.
Bài 1: 12’
- Giới thiệu số ngày trong từng tháng.
+ HD:
- Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
- Lưu ý: Tháng 2 năm 2009 có 28 ngày, ...
Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi.
- Tháng 2 năm có bao nhiêu ngày?
- Yêu cầu: và hướng dẫn HS
- Ngày 10 tháng 8 là thứ mấy?
Bài 2: 8’
- Yêu cầu HS làm miệng.
- Nhận xét tiết học.
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Dặn HS:
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. 
- Nhắc lại đề bài.
- Lắng nghe.
- Quan sát tờ lịch SGK.
- Một năm có 12 tháng. Gồm những tháng 1, 2,...12.
3 Hs nhắc lại.
- HS quan sát phần lịch tháng 1 trong tờ lịch năm 2005 trong SGK.
- Tháng 1 có 31 ngày.
- HS tiếp tục trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV từ tháng 2 – 12.
- Cho HS nhắc lại số ngày trong từng tháng.
- 1 HS hỏi, 1 HS trả lời.
Tháng này là tháng mấy? ...
- 2 – 3 Cặp trình bày trước lớp.
- Có 28 ngày 
-Tháng 2năm thường có 28 ngày ,tháng 2 năm nhuận có 29 ngày
- Quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2005 bài 2 SGK.
- Ngày 10 tháng 8 là thứ tư.
- Nối tiếp đọc bài.
- Về hoàn thành bài tập vào vở và tập xem lịch.
Môn: TẬP LÀM VĂN
Nói về tri thức. Nghe kể nâng niu từng hạt giống.
I.Mục đích - yêu cầu. 
Quan sát tranh minh họa nói đúng về nghề nghiệp và công việc của những tri thức được vẽ trong tranh.(BT1)
Nghe và kể lại được câu chuyện nâng niu từng hạt giống, kể đúng nội dung chuyện, kể tự tin, tự nhiên.(BT2)
II.Đồ dùng dạy – học.
Các tranh minh hoạ của bài.
Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của BT2.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
Yêu cầu:
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu
- Giới thiệu và ghi tên bài.
2.2 HD HS làm bài.
 Bài 1:17’
- Gọi HS đọc yêu cầu:
Yêu cầu:
- Người trí thức được vẽ trong tranh làm nghề gì?
- Ông đang ở đâu làm gì?
- Nêu rõ trang phục, hành động của ông?
- Người nằm trên giường là ai? Lớn hay nhỏ?
- yêu cầu:
- Đi giúp đỡ từng nhóm.
- Tranh 2: Ba người trong tranh làm nghề gì? Họ đang quan sát gì? Theo em họ đang thảoluận với nhau về điều gì?
Gợi ý như trên.
- Yêu cầu:
- Nhận xét thực hiện.
Bài 2: 17’
- Giới thiệu câu chuyện nâng niu từng hạt giống.
- GV kể chuyện lần 1.
- Viện nghiên cứu nhận được quà gì?
- Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống ấy?
- Ông lương định của đã làm gì để bảo vệ giống lúa?
- Giáo viên kể câu chuyện lần 2: Yêu cầu
- Gọi HS kể:
- Hãy nói suy nghĩ của em vềø nhà bác học Lương Định Của.
- Nhận xét phần kể chuyện của HS.
3. Củng cố – Dặn dò. 3’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS:
- 2- 3 HS lên bảng đọc báo cáo của tổ trong tháng vừa qua. Lớp theo dõi nhận xét bài của bạn.
- Nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc đề, lớp theo dõi SGK.
HS quan sát tranh 1.
- Tranh vẽ một bác sĩ. Bác đang ở trong phòng chữa bệnh cho bệnh nhân.
- Bác mặc một chiếc áo blu trắng và đeo ống nghe. Trên tay bác đang cầm chiếc nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ của bệnh nhân.
- Người nằm trên giường là bệnh nhân của bác, lúc này là một cậu bé, có lẽ cậu đang bị sốt.
- Chia thành các nhóm nhỏ 4 HS, mỗi HS chọn một bức tranhvà nói cho các bạn nghe về người tri thức được minh hoạ trong tranh.
- Đây là 3 kĩ sư cầu đường (kĩ sư xây dựng). Họ đang đứng trước mô hình của một chiếc cầu sắp được xâydựng hoặc một mô hình quy hoặch của một khu vực mới chuẩn bị được xây dựng.
- Họ cùng nhau bàn bạc thảo luận ...
Tranh 3,4 Tương tự.
- Đại các nhóm nói về 3 bức tranh còn lại, lớp theo dõi và nhận xét bài.
- Nghe kể chuyện và trả lời các câu hỏi gợi ý của bài.
- Viện nghiên cứu nhận được 10 hạt giống quý.
- Vì lúc ấy trời rất rét, nếu đem gieo những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét ...
- Ông chia 10 hạt giống thành 2 phần. 5 hạt ...
- Theo dõi phần kể chuyện của GV. Luyện kể theo cặp.
- 3 – 4 HS kể, lớp theo dõi bạn kể hay.
- 2 – 3 HS nói trước lớp: nhà bác học Lương Định Của là say mê nghiên cứu khoa học và nâng niu từng hạt giống.
- Chuẩn bị bài sau ...
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài: Thân cây (Tiếp theo).
I.Mục tiêu:
 - Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc(thân đứng ,thân leo,thân bò)theo cấu tao (thân gỗ ,thân thảo)
Kể ra những ích lợi của một số thân cây.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK trang 80, 81.
- Thực hành trong SGK trước khi học bài.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ .
- Nêu những cây có thân đúng, leo, bò, thân gỗ, thân thảo?
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
2.2 Hoạt động.
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
MT: Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây.
- Ai đã thực hành theo yêu cầu của GV dặn.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Nhận xét tinh thần làm việc của từng nhóm.
- Khảng định các câu trả lời và kết luận.
- Khi bấm ngọn cây ta thấy ......
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
MT: Kể ra một số ích lợi của thân cây đối với đời sống của con người và động vật.
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- Hãy cho biết lợi ích chính của thân cây.
+ Mở rộng: ....
+ Theo các em cần bảo vệ thân cây ta cần làm gì?
3. Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS:
- 3 HS lên bảng nối tiếp nêu.
- Lớp nhận xét bổ xung.
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS trình bày kết quả. Lớp nhận xét bổ xung.
- Quan sát tranh trang 81 SGK.
- Mỗi nhóm 4 HS. Đại diện mỗi nhóm nhận đồ dùng thảo luận phân tích các hình trong tranh.
- Nhận phiếu và thảo luận.
- 3 HS nhắc lại kết luận.
- Quan sát các hình trong SGK nói cho nhau biết trong mỗi hình thân cây được dùng làm gì? Sau đó ghi vào giấy. 
- Nối tiếp các nhóm trình bày kết quả.
- Thân cây làm thức ăn cho người và động vật, làm đồ dùng gia đình để làm nhà. Thân cây còn cho nhựa.
- Chúng ta phải chăm sóc bắt sâu, bảo vệ rừng, trồng cây, trồng rừng.
- Chuẩn bị một số rễ cây để tiết sau học. 
Môn: THỦ CÔNG.
Bài:ĐAN NONG MỐT(Tiết 2).
I Mục tiêu.
HS biết cách đan nong mốt.
Kẻ ,cắt đượccác nan tương đối dều nhau.
Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật.
Yêu thích sản phẩm đan nan.
II Chuẩn bị.
Tấm đan nan mốt bằng bìa.
Tranh quy trình đan nan mốt.
Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
Bìa màu hoặc giấy thủ công.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổ định. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.1’
2.2 Nội dung.
Hoạt động 1: HD nhớlí thuyết đan nong mốt.
10’
HĐ3.Thực hành:
24’
3. Nhận xét - dặn dò.2’
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Giới thiệu dán tiếp.
- Giới thiệu tấm đan nong mốt.
- Treo quy trình:
- Theo dõi giúp đỡ.
- Nêu yêu cầu thực hành.
- Nhận xét đánh giá.
Nhận xét tiết học.
- Dặn HS:
- HS để đồ dùng lên bàn.
- Nghe GV giới thiệu và nhắc tên bài.
-Quan sát 2 HS nhắc lại quy trình đan nong mốt.
Bước 1: Kẻ, cắt các nan.
+ Cắt 7 nan ngang và 4 nan dán xung quanh.
Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa.
+ nhấc một, đè một và lệch nhau một nan
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan:
+bôi hồ, dán lần lượt, 
- Tự làm bài cá nhân.
- Trưng bày sản phẩm.
 Chuẩn bị đồ dùng đan nong đôi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc