Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 28

Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 28

I.Mục đích, yêu cầu:

A.Tập đọc .

 - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa ngựa cha và ngựa con.

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cận thận, chu đáo. Nếu chủ quan coi thường những thú dù nhỏ thì sẽ thất bại.(Trả lời được các CH trong SGK

-B.Kể chuyện.

- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào điểm tự là các tranh minh họa kể được từng đoạn câu chuyện,

Da theo tranh minh ho¹.

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 35 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 886Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài: Cuộc chạy đua trong rừng. 
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
 - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa ngựa cha và ngựa con.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cận thận, chu đáo. Nếu chủ quan coi thường những thú dù nhỏ thì sẽ thất bại.(Trả lời được các CH trong SGK
-B.Kể chuyện.
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào điểm tự là các tranh minh họa kể được từng đoạn câu chuyện, 
Da theo tranh minh ho¹.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét kết quả kiểm tra giữa học kì II
2. Bài mới.
2.1Giới thiệu bài.
- Giới thiệu ghi đề bài.
2.2Luyện đọc và kết hợp - -- tìm hiểu bài.
 Đọc mẫu.
- Đoạn 1. – Nhắc cách ngắt nghỉ ở dấu câu.
- Ngựa con tin chắc điều gì?
- Em biết gì về vòng nguyệt quế?
- Câu hỏi 1SGK?
- Đoạn này ta phải đọc như thế nào?
- Đoạn 2.
- Nhắc cách ngắt nghỉ.
- Câu hỏi 2 SGK?
- Em biết gì về bộ móng?
- Ngựa con làm gì khi nhận được lời khuyên của cha?
Đoạn 3,4
- Chi tiết nào cho thấy các vận động viên đều dốc sức vào cuộc thi?
- Câu hỏi 3 SGK? 
- Câu hỏi 4 SGK?
2.3 Luyện đọc lại
- Tổ chức đọc nhóm.
- Nhận xét cho điểm.
3. KỂ CHUYỆN.
- Yêu cầu: 
- Em hiểu thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của ngựa con?
- Treo tranh.
Gọi HS kể mẫu theo tranh
- Tổ chức kể trong nhóm.
- Nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố – dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
Nhắc lại đề bài.
- Nối tiếp đọc câu đoạn 1 theo tổ nhóm, hoặc bàn.
- 1 HS đọc 
Chú sẽ dành vòng nguyệt quế.
- 2 HS nêu. Vòng nguyệt quế được tết bằng lá cây. ...
- Sửa soạn cho cuộc đua không biết chán.
- Háo hức sôi nổi.
- 2 HS đọc lại, lớp nhận xét.
- Nối tiếp đọc từng câu ở đoạn 2.
- 1 HS đọc lại đoạn 2.
Con hãy đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng ...
- Là miếng sắt vòng cung gắn vào chân ngựa ...
- Ngúng nguẩy: cha cứ yên tâm....
- 2 Hsđọc, lớp đọc thầm bài.
1HS đọc lại tiếng Tiếng hô
Lớp đồng thanh đọc lại.
- 2 HS nêu cách ngắt nghỉ.
1- HS đọc lại, lớp đọc thầm SGK.
- Sáng sớm, bãi cỏ đã đông nghẹt người, ....
- Các vận động viện rần rần chuyển động.
- Vì ngựa con chuẩn bị cho hội thi không chu đáo.
- Đừng bao giờ chủ quan.
2- HS nối tiếp đọc lại.
- Thi đọc đồng thanh theo nhóm.
- 2 HS đọc yêu cầu phần kể chuỵên, lớp đọc thầm.
- Tức là nhập vào vai ngựa con để kể lại câu chuyện xưng hô bằng tôi, tớ ...
- Quan sát tranh nêu nội dung từng tranh.
+ Tranh 1: Ngựa con mải mê soi mình dưới nước.
+ Tranh 2: ....
- 4 HS kể lại chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Các nhóm thi kể .
- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
TUAÀN 28
 Vieäc laøm tieát kieäm nöôùc
Vieäc laøm gaây laõng phí nöôùc
Vieäc laøm baûo veä nguoàn nöôùc
 Môn: TOÁN
Bài:So sánh các số trong phạm vi 100.000
I:Mục tiêu:
Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000
Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm 4 số số có 5 chữ số.
Củng cố số thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số.
II:Chuẩn bị:
Bảng phụ nội dung bài tập 1,2.TUẦN 28
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
- Giới thiệu ghi đề bài.
2.2 HD so sánh các số trong phạm vi 100 000
Viết bảng 
99 999 .... 100000
- Nhận xét – nêu quy tắc.
So sánh 100 000...99 999
- Viết bảng 76 200...76 199
- Giới thiệu các số khác tương tự.
2.3 Luyện tập thực hành 
Bài 1
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhận xét – chữa bài – cho điểm.
Bài 2.
- Theo dõi giúp đỡ.
Bài 3
- Tổ chức thi đua các nhóm.
- Nhận xét tuyên dương – cho điểm.
Bài 4.
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Tổ chức Thảo luận.
- Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố – Dặn dò.
- Nhận xét tiết học
Dặn dò:
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu GV.
- Nhắc lại đề bài.
- 2HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con.
- Giải thích cách làm.
- lớp nhận xét – bổ xung.
100 000 > 99 999
- Làm bảng con giải thích cách làm.
- 1 HS nhắc lại cách làm.
- Thực hiện theo sự hd của GV.
Điền dấu so sánh các số.
- 2 hS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- Bài 2 Tương tự bài 1 HS làm vào vở. Đổi chéo vở soát lỗi.
- 4 nhóm thi đua lên khoanh số lớn nhất, số bé nhất.
- lớp nhận xét.
- Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
- Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe – sau đó tự viết vào vở.
2 Cặp trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét – bổ xung.
- Về nhà tiếp tục luyện tập so sánh các số trong phạm vi 
100 000
HĐNGLL-TUẦN 28 : (Buổi Chiều)
 Vui văn nghệ
I. Mục đích :
- Giúp các em hiểu thêm một số bài hát truyền thống về Đoàn TNCSHCM và hoạt động của đoàn .
- GD lòng tự hào về truyền thống của Đoàn.
- Tiếp tục bồi dưỡng kĩ năng , phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ .
II. Nội dung và hình thức hoạt động :
1. Nội dung hoạt động : 
- Các bài hát truyền thống của Đoàn, các bài hát về hoạt động Đoàn .
2. Hình thức hoạt động :
- Biểu diễn văn nghệ :
III. Chuẩn bị :
1. Phương tiện :
- Các tiết mục văn nghệ .
2. Tổ chức : 
- Đội văn nghệ chuẩn bị 2,3 tiết mục văn nghệ .
- Các tổ sưu tầm , tập hát .
- Phân công dẫn chương trình .
IV. Tiến hành hoạt động:
 Nội dung
 Thời gian 
1. Khởi động:
- Hát tập thể bài hát: Thanh niên thế hệ Hồ Chí Minh
- Giới thiêụ chương trình 
2. Chương trình văn nghệ :
- Đội văn nghệ lớp biểu diễn 2 tiết mục văn nghệ :
Tuổi trẻ thế hệ Bác Hồ . 
- Đại diện 3 tổ , mỗi tổ biểu diễn 1 tiết mục văn nghệ có chủ đề về Đoàn hoặc các hoạt động của Đoàn.
- Ba tổ thi hát các bài hát có tên các gương đoàn viên anh hùng trong chiến đấu, trong lao động .. .
+ Luật chơi : Các tổ bắt thăm, trong thăm ghi tên các loài hoa . Các tổ cử đại diện hát hoặc cả tổ hát bài hát theo yêu cầu. Đúng mỗi bài 10 điểm .
 Mỗi tổ có 3 lần bắt thăm .
- Người dẫn chương trình tổng hợp số điểm , công bố tổ dành chiến thắng .
10 phút
30 phút
V. Kết thúc hoạt động : (5 phút)
- GVCN nhận xét sự chuẩn bị của các tổ .
- Đánh giá chung các tiết mục tham gia.
Tiếng việt (Buổi Chiều)
Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi để làm gì ? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
I. Mục tiêu
	- Tiếp tục ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ?
	- Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết BT
	HS : Vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
B. Bài mới
a. HĐ1 : Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi : Để làm gì ?
+ GV treo bảng phụ viết các câu
- Em phải đến bệnh viện để khám lại cái răng.
- Chiều nay chúng em phải lao động để chuẩn bị cho ngày 20 - 11
- Chúng em phải luyện chữ để chuẩn bị thi vở sạch chữ đẹp.
+ Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì ?
b. HĐ2 : Điền dấu chấm, chấm hỏi, chấm than vào chỗ trống.
- Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên Ông bảo :
- Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé 
+ Nhận xét bài làm của HS
+ 1,2 HS đọc.
- HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng làm
- Em phải đến bệnh viện để làm gì ?
- Chiều nay chúng em phải lao động để làm gì ?
- Chúng em phải luyện chữ để làm gì ?
- Nhận xét bài làm của bạn.
+ HS làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm.
.
.
- Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé . Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên Ông bảo :
!
- Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé 
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Toán (Buổi Chiều)
Ôn tập : So sánh các số trong phạm vi 100000
I. Mục tiêu
	- Củng cố về so sánh các số có 5 chữ số, thứ tự các số. 
- Rèn KN so sánh số và tính toán cho HS
- GD HS chăm học.
II. Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/ Luyện tập:
*Bài 1: Điền dấu > ; < ; = vào chỗ trống.
- Muốn điền dấu đúng ta làm ntn?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2: Khoanh tròn vào số lớn nhất
- Làm thế nào để tìm được số lớn nhất?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Giao phiếu HT
a) 67598; 67958; 76589; 76895.
b) 43207; 43720; 32470; 37402.
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3: 
a)Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
74152; 47215; 64521; 45512.
b)Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
87561; 87516; 76851; 78615.
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
3/Củng cố:
- Nêu cách so sánh số có năm chữ số?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Đọc đề
- So sánh các số với nhau
- Lớp làm nháp
54321 > 54213
57987 > 57978
89647 < 89756
64215 < 65421
24789 < 42978
78901 < 100 000
- HS khác nhận xét.
- So sánh các số với nhau
- Lớp làm phiếu HT
- HS nhận xét
a) Khoanh tròn vào số: 76895
b) Khoanh tròn vào số: 43720
- Làm vở
a)Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
74152; 64521; 47215; 45512.
b)Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
78615; 76851; 87516; 87561
- Ta đếm số các chữ số, số nào nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. Nếu 2 số có số chữ số bằng nhau thì:
- Ta SS từ hàng nghìn. Số nào có hàng nghìn lớn hơn thì lớn hơn.- Nếu hai số có hàng nghìn bằng nhau thì ta SS đến hàng trăm. Số nào có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn.- Nếu hai số có hàng trăm bằng nhau thì ta SS đến hàng chục. Số nào có hàng chục lớn hơn thì lớn hơn.- Nếu hai số có hàng chục bằng nhau thì ta SS đến hàng đơn vị. Số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn.- Nếu hai số có hàng nghìn , hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.
MÔN:TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
 I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
 1/Kĩ năng :Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn ,tròn trăm có 5 chữ số .
 -Biết so sánh các số.
 -biết làm tính với các số trong phạm vi 100.000 (tinh viết và tính nhẩm
 2/Thái độ : _Ham thích học môn toán 
II . CHUẨN BỊ :
 1/Giáo viên : Bảng phụ viết nội dung bài tập 1 , SGK .
 2/Học sinh : VBT , bảng con .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ :
GV gọi 2 hs lên bảng làm bài tập sau : Điền dấu thích hợp vào ô trống : 56 527.. 5699 , 14005. 1400 + 5
 *Giới thiệu bài ;Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về so sánh số , thứ tự các số có 5 chữ số , các phép tính với số có bốn chữ số
 Luyện tập 35’
+Bài 1
-Trong dãy số này , số nào đứng sau 99 600 ? 
-99 600 cộng thêm mấy thì bằng 99 601?
- Vậy bắt đầu từ số thứ hai , mỗi số trong dãy này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 1 đơn vị 
-GV yêu cầu hs làm bài 
- Yêu cầu hs làm phần còn lại ...  ánh sáng Mặt Trời . 
+ Khi đi ra ngòai trời nắng , em thấy nóng , khát nước và mệt . Đó là do Mặt Trời tỏa nhiệt xuống . 
+ Các nhóm khác nhận xét , bổ sung ý kiến . 
+ 3 đế 4 em trả lời . 
+ HS dưới lớp nhận xét , bổ sung ý kiến bạn 
+ 1 đến 2 em nhắc lại 
+ 3 đến 4 HS lấy ví dụ : 
. Cây để lâu dưới ánh nắng Mặt Trời sẽ chết khô , héo . 
* Đặt đĩa nưới dưới ánh nắng thấy nước trong đĩa vơi đi và nóng lên do đã được cung cấp nhiệt từ Mặt Trời . 
* Ra đường giữa trưa nắng mà không đội mũ thì dễ bị cảm nắng do không chiệu được lâu nhiệt của Mặt Trời . . . 
+ HS cả lớp nhận xét , bổ sung . 
+ Tiến hành thảo luận nhóm .
+ Đại diện các nhóm trình bày ý kiến . 
Ý kiến đúng là : 
+ Theo em , Mặt Trời có các vai trò như : 
+ Cung cấp nhiệt và ánh sáng cho muôn lòai 
+ Cung cấp ánh sáng để cho con người và cây cối sinh sống . . . 
Ví dụ chứng minh vai trò của Mặt Trời là : 
+ Mùa động lạnh giá nhưng con ngừơi vẫn sống được là nhờ có Mặt Trời cung cấp nhiệt , sưởi ấm , đảmbào sự sống . 
+ Các nhóm khác nhận xét , bổ sung ý kiến . 
+ Lắng nghe , ghi nhớ . 
+ 1 đến 2 em nhắc lại ý chính . 
+ Cả lớp cùng suy nghĩ về vấn đề GV đưa ra , sau đó 5 đến 6 em trả lời : 
+ Phơi quần áo 
+ Phơi thóc , lạc , đỗ , rơm , rạ . 
+ Cung cấp ánh sáng để cây quang hợp . 
+ Chiếu ánh sáng mọi vật vào ban ngày .
+ Dùng làm điện . 
+ Làm muối , . . . 
+ HS cả lớp nhận xét , bổ sung . 
+ Quan sát , lắng nghe , ghi nhớ . 
Môn: TOÁN
 Đơn vị đo diện tích Xăng-ti -mét vuông
I. Mục tiêu. 
 - Biết 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là 1cm.
Biết đọc viết số đo diện tích theo một cm2
Hiểu được số đo diện tích của một hình theo cm2 chính là số ô vuông 1 cm2 trong hình đó. 
II. Chuẩn bị.
- hình vuông có cạnh 1cm dùng cho hs.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
-Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- nhận xét cho điểm.
2. bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
- Giới thiệu ghi đề bài.
2.2 Giới thiệu về cm2 :10’
- Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đodiện tích một trong những đơn vị đo diện tích thường gặp là cm2
- cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm.
- Xăng ti mét vuông - cm2
- phát cho mỗi HS 1 hình vuông có cạnh là 1cm. Và yêu cầu:
- Vậy diện tích của hình vuông này là bao nhiêu?
2.3 Thực hành.
Bài 1. 6’
Viết theo mẫu
-Bài tập yêu cầu gì?
Bài 2: Viết vào chỗ chấm theo mẫu. 5’
-Chỉ bảng yêu cầu
- Yêu cầu và hỏi.
- Hình A gồm mấy ô vuông?
-Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
- Kết luận: Khi đó ta nói diện tích của hình A là 6 cm2
Bài 3: Tính theo mẫu. 5’
- So sánh diện tích hình A và diện tích hình B.
-Khảng định hài hình có diện tích là 6 cm2 nên ta nói diện tích của 2 hình là bằng nhau.
- HD Khi thực hiện các phép tính với các số đo có đơn vị đo là diện tích, chúng ta cũng thực hiện như với các số đo có đơn vị đo là đơn vị chiều dài, cân nặng, thời gian đã học.
- Nhận xét cho điểm HS.
Bài 4. 8’
- Gọi hs đọc đề bài.
-Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố – dặn dò. 1’- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhắc lại đề bài.
- Nhận hình vuông lớp đo và báo cáo, hình vuông có cạnh là 1 cm.
- là cm2
- Yêu cầu viết đọc các số đo diện tích theo cm2 
- 2 –3 HS đọc lại.
- Quan sát và trả lời.
- Hình A có 6 ô vuông
 Mỗi ô vuông có diện tích là 1 cm2 
- Bài b HS tự làm.
-Diện tích hai hình này bằng nhau.
- làm bài vào vở.
- Nghe HD.
- 2 –3 HS lên bảng làm bài.
18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 
40 cm2 - 17 cm2 = 23 cm2
 6 cm2 x 4 = 24 cm2
 32 cm2 : 4 = 8 cm2 
- nhận xét bài làm trên bảng.
- 2 HS đọc đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là
300 – 280 = 20 (cm2 )
Đáp số: 20 cm2 
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Về nhà làm lại bài tập.
Môn: TẬP LÀM VĂN
 Kể lại một trận thi đấu thể thao.
Viết lại một tên thể thao.
I.Mục đích - yêu cầu. 
Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao dã được xem ,được nghe tường thuậtdựa theo gợi ý (BT1)
Rèn kĩ năng viết: Viết lại một được một tin thể thao mới được đọc trên báo ( hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh truyền hình.) Viết gọn đủ thông tin.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Bảng phụ: Viết sẵn các câu hỏi gợi ý bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
- Thu một số vở chấm.
- Nhận xét chung.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
- Giới thiệu ghi đề bài.
2.2 Giảng bài,
Bài 1. 15’
- Gọi HS đọc đề bài.
- Đặt câu hỏi gợi ý.
- Trận đấu đó là môn thể thao nào?
- Em tham gi hay hay chỉ xem thi đấu, em xem cùng những ai?
- Trận đấu đó được tổ chức ở những đau? Khi nào? Giữa đội nào với đội nào?
- Diễn biến trận đấu như thế nào? Các cổ động viên đã cổ động ra sao?
- Kết quả của cuộc thi đấu như thế nào?
Bài 2 20’
-yêu cầu:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- yêu cầu đọc bài đã sưu tầm.
- HD viết bài.
-Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố – dặn dò. 1’
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
- Nhắc lại đề bài.
1 HS đọc lớp theo dõi SGK.
2 HS đọc phần gợi ý bài tập.
- 5 HS nối tiếp nói: bóng bàn, bóng đá, cầu lông, ...
- Em đi xem cùng bố, mẹ, anh, ...
- Trận đấu được tổ chức tại sân vận động xã vào thứ bảy tuần trước, giưa đội bóng của trường và đội bóng trường bạn, ...
+ Sau khi trọng tài ra lệnh bắt đầu trận đấu trở nên gay cấn ngay. Cầu thủ lớp 5c liên tục sút những quả bóng xoáy, ....
- Cuối cùng trường ta đã chiến thắng, các bạn cổ động viên của trường reo hò không dứt trong niềm vui chiến thắng.
- 5 HS nói trước lớp.
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm SGK.
- 3 – 5 HS đọc, lớp theo dõi.
- Nghe HD và tự viết bài vào vở.
- 3 – 5 HS đọc bài viết trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Chuẩn bị bài sau.
Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
	 Cùng vui chơi.
I. Mục tiêu:
Nhớ và viết lại chính xác 3 khổ thơ cuối bài Cùng vui chơi.Trình bày đúng các khổ thơ,dòng thơ 5 chữ.
Làm đúng bài tập 2 a/b phân biệt l/n, dấu hỏi/ dấu ngã.
II. Chuẩn bị:
- Bài mẫu chính tả
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. kiểm tra bài cũ. 3’
Đọc: Thiếu niên, nai nịt, ...
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài 1’
-Giới thiệu ghi đề bài.
2.2 HD viết chính tả.
HD chuẩn bị 10’
- Đọc bài viết.
- Theo em vì sao “ Chơi vui học càng vui” ? 
- Đọan thơ có mấy khổ?
- Cách trìnhbày mỗi khổ thơ như thế nào cho đẹp?
- Các dòng thơ trình bày như thế nào?
- Tìm các từ khó viết.
- Đọc các từ vừa tìm được.
- Chỉnh lỗi cho HS.
Viết chính tả 12’
- Nêu yêu cầu.
- Treo bài mẫu.
Chấm bài 5’
Chấm 5 – 7 bài.
2.3 Luyện tập
bài 2a 6’
- yêu cầu: 
- Chữa và chốt lời giải đúng.
3. Củng cố dặn do 2’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS.
1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhắc lạiđề bài.
- 2 HS đọc lại.
- Vì chơi vui làm cho ta bớt mệt nhọc tăng thêm tình đoàn kết như thế học sẽ tốt hơn.
- Đoạn thơ có ba khổ.
- Giữa mỗi khổ thơ để cách một dòng.
- các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô.
- Nêu và phân tích.
- Viết bảng, 
Đọc lại.
- Ngồi ngay ngắn nhớ viết bài vào vở.
- soát lỗi.
- Tự làm bài vào vở. 
Lời giải: bóng ném – leo núi – cầu lông 
- về nhà viết lại bài, nếu sai 3 lỗi
 Luyện toán (buổi chiều)
Mục tiêu.
–Củng cố cho học sinh về đơn vị đo cm
II. Chuẩn bị.
- hình vuông có cạnh 1cm dùng cho hs.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
2.3 Thực hành.
Bài 1. 6’
Viết theo mẫu
-Bài tập yêu cầu gì?
Bài 2: Viết vào chỗ chấm theo mẫu. 5’
-Chỉ bảng yêu cầu
- Yêu cầu và hỏi.
- Hình A gồm mấy ô vuông?
-Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
- Kết luận: Khi đó ta nói diện tích của hình A là 7 cm2
Bài 3: Tính theo mẫu. 5’
- So sánh diện tích hình A và diện tích hình B.
-Khẳng định hai hình có diện tích là 8 cm2 nên ta nói diện tích của 2 hình là bằng nhau.
- HD Khi thực hiện các phép tính với các số đo có đơn vị đo là diện tích, chúng ta cũng thực hiện như với các số đo có đơn vị đo là đơn vị chiều dài, cân nặng, thời gian đã học.
- Nhận xét cho điểm HS.
Bài 4. 8’
- Gọi hs đọc đề bài.
-Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố – dặn dò. 1’- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhắc lại đề bài.
- Nhận hình vuông lớp đo và báo cáo, hình vuông có cạnh là 1 cm.
- là cm2
- Yêu cầu viết đọc các số đo diện tích theo cm2 
- 2 –3 HS đọc lại.
- Quan sát và trả lời.
- Hình A có 6 ô vuông
 Mỗi ô vuông có diện tích là 1 cm2 
- Bài b HS tự làm.
-Diện tích hai hình này bằng nhau.
- làm bài vào vở.
- Nghe HD.
- 2 –3 HS lên bảng làm bài.
18 cm2 + 23 cm2 = 41 cm2 
50 cm2 - 17 cm2 = 33 cm2
 7 cm2 x 4 = 28 cm2
 24 cm2 : 4 = 6 cm2 
- nhận xét bài làm trên bảng.
- 2 HS đọc đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
Luyện tiếng việt (buổi chiều)
 Kể lại một trận thi đấu thể thao.
Viết lại một tên thể thao.
I.Mục đích - yêu cầu. 
Rèn kĩ năng viết: Viết lại một được một tin thể thao mới được đọc trên báo ( hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh truyền hình.) Viết gọn đủ thông tin.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Bảng phụ: Viết sẵn các câu hỏi gợi ý bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
Bài 1. 15’
- Gọi HS đọc đề bài.
- Đặt câu hỏi gợi ý.
- Trận đấu đó là môn thể thao nào?
- Em tham gi hay hay chỉ xem thi đấu, em xem cùng những ai?
- Trận đấu đó được tổ chức ở những đau? Khi nào? Giữa đội nào với đội nào?
- Diễn biến trận đấu như thế nào? Các cổ động viên đã cổ động ra sao?
- Kết quả của cuộc thi đấu như thế nào?
Bài 2 20’
-yêu cầu:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- yêu cầu đọc bài đã sưu tầm.
- HD viết bài.
-Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố – dặn dò. 1’
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
- Nhắc lại đề bài.
1 HS đọc lớp theo dõi SGK.
2 HS đọc phần gợi ý bài tập.
- 5 HS nối tiếp nói: bóng bàn, bóng đá, cầu lông, ...
- Em đi xem cùng bố, mẹ, anh, ...
- Trận đấu được tổ chức tại sân vận động xã vào thứ bảy tuần trước, giưa đội bóng của trường và đội bóng trường bạn, ...
+ Sau khi trọng tài ra lệnh bắt đầu trận đấu trở nên gay cấn ngay. Cầu thủ lớp 5c liên tục sút những quả bóng xoáy, ....
- Cuối cùng trường ta đã chiến thắng, các bạn cổ động viên của trường reo hò không dứt trong niềm vui chiến thắng.
- 5 HS nói trước lớp.
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm SGK.
- 3 – 5 HS đọc, lớp theo dõi.
- Nghe HD và tự viết bài vào vở.
- 3 – 5 HS đọc bài viết trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan moi.doc