I:Mục tiêu:
- Mục tiêu giúp HS biết cách nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số ( nhớ không gần nhau).
II:Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 31 Thứ 2 ngày 11 tháng 4 năm 2011 Chµo cê ®Çu tuÇn Môn: TOÁN Bài:Nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số. I:Mục tiêu: - Mục tiêu giúp HS biết cách nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số ( nhớ không gần nhau). II:Chuẩn bị: Bảng phụ. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh x x x x x x 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ - Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. - Giới thiệu – ghi tên bài. 2.2 Giảng bài. a- HD thực hiện phép nhân 14 273 x 3 10’ - Viết bảng: 14 273 x3 = ? - Nhận xét. - Ghi cách thực hiện lên bảng. b- Thực hành: Bài 1: Tính. 8’ - Ghi bảng: - Chấm chữa. Bài 2: Điền số. 8’ - Muốn tìm tích ta làm thế nào? - Chấm – chữa. Bài 3. Bài giải. - Đề bài cho biết gì? - Đề bài yêu cầu gì? Nhận xét- chữa bài. 3. Củng cố- dặn dò. 3' -Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài 1, 3 trang 161. - Nhận xét. - Nhắc lại tên bài học. - Làm bảng con, nêu cách làm. -Nhắc lại cách tính. Nhận từ phải sang trái: 3 x3 = 9 viết 9. 7 x3 = 21 viết 1 nhớ 2 sang hàng trăm, 2 x 3 = 6 nhớ 2 bằng 8 viết 8, 3x 4 = 12 viết 2 nhớ 1 sang hàng chục nghìn. 3 x1 = 3 nhớ 1 bằng 4, viết 4. - 1 HS đọc đề bài. - Lớp làm bảng con. 12 526 40 729 17 092 X 3 X 2 X 4 - Chữa bài trên bảng. - Muốn tìm tích ta lấy thừa số thứ nhất nhân với thừa số thứa hai. - HS tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét bài trên bảng. - 2 HS đọc đề bài. 27 150kg Lần1: Lần2: ? kg - 1 HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét. MÜ ThuËt Gi¸o viªn bé m«n d¹y Môn: TỰ NHIÊN Xà HỘI Bài:Trái đất là hành tinh trong hệ mặt trời. I.Mục tiêu: - Có biểu tượng ban đầu về hệ mặt trời. Nhận biết được vị trí của trái đất trong hệ mặt trời. Có ý thức giữ cho không khí luôn xanh, sạch và đẹp. II.Đồ dùng dạy – học. - Chuẩn bị hình trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 4’ - Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào? - Nhận xét – đánh giá. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. - Giới thiệu – ghi tên bài. 2.2 Giảng bài. HĐ 1: Quan sát tranh theo cặp. MT: Có biểu tượng quan trọng về hệ mặt trời. - Nhận biết được vị trí trong hệ mặt trời. - Giảng: Hành tinh là tinh thể chuyển động quanh mặt trời. - Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh? - Từ mặt trời ra xa dần trái đất là hành tinh thứ mấy? - Tại sao trái đất được gọi là một hành tinh của hệ mặt trời? HĐ 2: Thảo luận nhóm. MT: Biết trong hệ mặt trời trái đất là hành tinh có sự sống, có ý thức giữ cho trái đất luôn xanh và sạch đẹp. - Tổ chức. - Trong hệ mặt trời hành tinh nào có sự sống? - Chúng ta phải làm gì để giữ cho trái đất luôn xanh và sạch đẹp. - KL: Trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sự sống. Để giữ cho trái đất luôn xanh sạch và đẹp, chúng ta trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh ... HĐ 3: Thi kể về hành tinh trong hệ mặt trời. MT: Mở rộng hiểu biết về một số hành tinh trong hệ mặt trời. - Chia nhóm phân công các nhóm sưu tầm tư liệu về một hành tinh nào đó trong 9 hành tinh của hệ mặt trời. - Nhận xét – tuyên dương. 3. Củng cố – dặn dò. 2’ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS. - 2 HS trả lời: Trái đất đồng thời tham gia hai chuyển động. Chuyển động quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh mặt trời. - Nhận xét. - Nhắc lại tên bài học. - Quan sát hình 1 SGK trang 116. Thảo luận cặp, hỏi nhau. - Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh. - Từ mặt trời ra xa dần trái đất là hành tinh số: 3 - Vì trái đất chuyển động quay quanh mặt trời và quay quanh mình nó. - Thảo luận trong nhóm 5 tả lời các câu hỏi sau: - Đại diện nhóm trả lời. - Trong hệ mặt trời trải đất là hành tinh có sự sống. - Chúng ta phải trồng chăm sóc bảo vệ cây xanh, vứt rác, đổ rác đúng nơi quy định; giữ vệ sinh môi trường sung quanh ... - Nhận xét – bổ sung. - Nghe kết luận. - Nghiên cứu tư liệu để hiểu về hành tinh, tự kể về hành tinh trong nhóm. - Đại diện nhóm kể trước lớp. - Nhận xét phần trình bày các nhóm. - Về nhà thực hành sưu tầm thêm các tư liệu về hệ mặt trời. Ho¹t ®éng tËp thĨ (Buỉi chiỊu) V¨n nghƯ chµo mõng ngµy 30 - 4 vµ 1 - 5 I. Mơc tiªu - Giĩp HS «n vµ nhí l¹i c¸c bµi h¸t ®· häc víi chđ ®Ị ngµy gi¶i phßng MiỊn Nam vµ ngµy quèc tÕ lao ®éng 1 / 5 - HS thÊy ®ỵc ý nghÜa cđa ngµy 30 / 4 II Néi dung + ¤n mét sè bµi h¸t ®· häc vỊ chđ ®Ị ca ngỵi ®Êt níc, quª h¬ng, mõng ngµy gi¶i phãng MiỊn Nam, ®Êt níc ®ỵc ®éc lËp, tù do, ... - Cho HS h¸t kÕt hỵp vç tay theo nhÞp - H¸t theo nhãm, c¸ nh©n - GV uèn n¾n sưa sai + BiĨu diƠn tríc líp - GV cho HS biĨu diƠn thi h¸t mĩa díi nhiỊu h×nh thøc ®ång ca, tèp ca, ®¬n ca - Líp cỉ vị, ®éng viªn + NhËn xÐt giê häc + DỈn dß : VỊ nhµ «n tËp c¸c bµi h¸t ®· häc. TiÕng viƯt(Buỉi chiỊu) LuyƯn tËp viÕt th I-Mơc tiªu: LuyƯn tËp viÕt th. - RÌn kü n¨ng ®Ỉt c©u ®ĩng. - GD hs cã ý thøc tù gi¸c lµm bµi. II-§å dïng- d¹y häc: - B¶ng phơ ghi s½n BT1 III-C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc : YC hs viÕt th cho b¹n níc ngoµi ®Ĩ lµm quen vµ bµy tá t×nh th©n ¸i. - Gäi hs lªn ®äc bµi tríc líp. - GV cïng líp nhËn xÐt, b×nh chän ngêi cã bµi viÕt hay nhÊt. C- Cđng cè- dỈn dß: NhËn xÐt giê häc. - HS viÕt l¹i l¸ th lĩc s¸ng cđa m×nh. - 4 em lªn ®äc bµi To¸n (Buỉi chiỊu) ¤n : Nh©n sè cã n¨m ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè I. Mơc tiªu - Cđng cè phÐp nh©n sè cã 5 ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨n. - RÌn KN tÝnh vµ gi¶i to¸n cho HS - GD HS ch¨m häc to¸n. B-§å dïng GV : B¶ng phơ- PhiÕu HT HS : SGK C-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1/ Tỉ chøc: 2/LuyƯn tËp *Bµi 1: - §äc ®Ị? - Gäi 2 HS thùc hiƯn tÝnh trªn b¶ng - NhËn xÐt, sưa sai. *Bµi 2: §äc ®Ị? - C¸c sè cÇn ®iỊn vµo « trèng lµ nh÷ng sè ntn? - Muèn t×m tÝch hai sè ta lµm ntn? - Gäi 3 HS lµm trªn b¶ng - ChÊm bµi, nhËn xÐt. *Bµi 3: - §äc ®Ị? - Gäi 1 HS lµm trªn b¶ng Tãm t¾t 5 kho: 50500kg g¹o 7 kho: ...? kg - ChÊm bµi, nhËn xÐt. 3/Cđng cè: - Nªu c¸ch ®Ỉt tÝnh vµ thø tù thùc hiƯn phÐp nh©n sè cã 5 CS víi sè cã 1 ch÷ sè ? - DỈn dß: ¤n l¹i bµi. - H¸t - TÝnh - Líp lµm nh¸p 25760 23119 50711 x x x 4 5 2 103040 115595 101422 - §iỊn sè vµo « trèng - Lµ tÝch cđa hai sè ë cïng cét víi nhau - Thùc hiƯn phÐp nh©n - Líp lµm phiÕu HT Thõa sè 19091 13070 10709 Thõa sè 5 6 7 TÝch 95455 78420 74963 - §äc - Líp lµm vë Bµi gi¶i Sè thãc cđa 1 kho lµ: 50500: 5 = 10100( kg) Sè thãc cđa 7 kho lµ: 10100 x 7 = 70700 ( kg) §¸p sè: 70700 kg g¹o - HS nªu Thø ba ngµy 12 th¸ng 4 n¨m 2011 M«n: Thđ C«ng Gi¸o Viªn bé m«n d¹y TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. Bài: Bác sĩ Y – éc - xanh. I.Mục đích, yêu cầu: A.Tập đọc . - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện . - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi lối sống đẹp đẽ của Y – éc - xanh. Sự gắn bố của bác sĩ với mảnh đất Nha Trang. -B.Kể chuyện. - Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật ( bà khách). - Nghe bạn kể, biết nhận xét đánh giá. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc. Aûnh bác sĩ Y – éc – xanh. Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ - Kiểm tra bài: Ngọn lửa Ô – lim – bích. - Nhận xét. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. - Dẫn dắt ghi tên bài. 2.2 Luyện đọc. 20’ - Đọc mẫu. - Theo dõi và ghi những từ HS đọc sai lên bảng. - Giải nghĩa thêm. - Nhận xét tuyên dương. 2.3 Tìm hiểu bài. 14’ - Câu hỏi 1 SGK? - Câu hỏi 2 SGK? - Câu hỏi 3 SGK? Câu hỏi 4 SGK? Câu hỏi 5 SGK? KL: Câu nhuyện muốn ca ngợi lối sống đẹp đẽ của Y – éc – xanh. Sự gắn bó của bác sĩ với mảnh đất ở nha trang. 2.4 Luyện đọc lại.15 – 17’ - Nhận xét đánh giá. KỂ CHUYỆN 20’ Nêu nhiệm vụ HD hs kể. - Nhận xét đánh giá. 3. Củng cố – Dặn dò. 2’ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét. - Nhắc lại tên bài học. - Nghe và đọc thầm. - Nối tiếp đọc từng câu. - Sửa lỗi phát âm. - Đọc đoạn. - 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải. - Đọc đoạn trong nhóm. - 2 Nhóm thi đọc. - Lớp đọc thầm bài. - 1 HS đọc đoạn 1. - ... Vì bà ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao bác sĩ Y – éc – xanh chon cuộc sống nơi góc biển chân trời. - ... Bà khách tưởng tượng Y – éc – xanh phải là người quan trọng nhưng trong thực tế ông mặc ông bộ quần áo ca ki đã sờn cũ. ... - 1 HS đọc đoạn 3. - Bà khách nghĩ Y – éc – xanh quên nước pháp vì bà không có ý định trở về pháp. - 1 HS đọc câu hỏi 4. - ... Tôi là người pháp. Người ta không thể nào sống mà không có tổ quốc. - Lớp đọc thầm bài, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi 5. - Muốn giúp nhân dân Việt Nam chống lại những canh bệnh nhiệt đới. - Thể hiện lẽ sống của ông yêu thương và giúp đỡ mọi người. - 4 HS nối tiếp đọc bài. - Đọc phân vai. - Thi đọc trong nhóm. 2 nhóm thi đọc. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - 5 HS nối tiếp đọc mẫu. - Kể theo nhóm 5 người. - Một nhóm kể. - Nhận xét – bình chọn bạn kể hay nhất. - Về nhà tập kể lại câu chuyện vừa học. Môn: TOÁN Bài:Luyện tập . I.Mục tiêu. Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân. - Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm. II.Chuẩn bị -Bảng con III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 10 715 l 1. Kiểm tra bài ... õ học. Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: Thảo luận về bảo vệ môi trường. I.Mục đích - yêu cầu. - Rèn kĩ năng nói: HS biết phối hợp với nhau tổ chức cuộc họp nhóm trao đổi về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường. Bày tỏ được ý kiến riêng của mình về việc cần làm và những việc không nên làm. - Rèn kĩ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắt thuật lại. Yù kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. - Tù nhËn thøc:X¸c ®Þnh gi¸ trÞ c¸ nh©n. - L¨ng nghe tÝch cùc,c¶m nhËn, chia sỴ,b×nh luËn. - §¶m nhËn tr¸ch nhiƯm. - T duy s¸ng t¹o. II.Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ ghi sẵn trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp đã học ở kì I. Tiếng việt 3. Tranh ảnh về cảnh quan thiên nhiên môi trường và tranh ảnh sự ô nhiễm huỷ hoại môi trường. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ - Gọi HS đọc bài tuần trước. - Nhận xét – cho điểm. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ - Dẫn dắt – ghi tên bài. 2.2 Giảng bài. Bài 1:Tổ chức họp nhóm trao đổi ý kiến về câu hỏi sau: “Em cần làm gì để bảo vệ môi trường.” 20’ - Chia nhóm. - yêu cầu cử nhóm trưởng. - Nội dung của cuộc họp của chúng ta là gì? + Môi trường xung quanh các em như trường học, lớp, phố xá, làng xóm, ao hồ, .... có gì tốt, có gì chưa tốt? + Theo em nguyên nhân nào làm cho môi trường ô nhiễm? + Những việc cần làm để bảo vệ và cải tạo môi trường là gì? - Hãy nêu trình tự tiến hành cuộc họp nhóm, tổ. - Mở bảng phụ ghi săn trình tự cuộc họp. -Nhận xét thi đua những nhóm thảo luận tốt. Bài 2: 15’’ Viết một đọan văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm em về những việc cầm làm để bảo vệ môi trường. - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Nhận xét – cho điểm và sửa lỗi. 3. Nhận xét tiết học. 1’ - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - 2 HS đọc bài tập làm văn viết thư làm quen với một bạn nước ngoài. - Nhận xét. - Nhắc lại tên bài học. - 2 HS đọc yêu cầu đề bài. Lớp đọc thầm SGK. - Chia nhóm tổ chức cuộc họp. - Tất cả các thành viên trong nhóm đều chuẩn bị giấy bút ghi chép. - Nội dung cuộc họp là bàn về vấn đề: Làm gì để bảo vệ môi trường. - Nghe chỉ định nội dung cuộc họp và ghi lại những câu hỏi này. + Nêu các địa có môi trường sạch đẹp, các địa điểm có môi trường chưa sạch đẹp. Có thể giới thiệu với các bạn trong nhóm về tranh ảnh sưu tầm được. + Do rác thải bị vứt bừa bãi; do có quá nhiều xe, bụi; do nước thải thường xuyên bị đổ ra đường, ao hồ, ... + Không vứt rác bừa bãi, Không đổ nước ra đường ao hồ; thường xuyên dọn dẹp vệ sinh nhà cửa, ngõ xóm, trường học, không bẻ cành ngắt lá cây, hoa nơi công cộng,... - Một số hS nêu trước lớp. - Trình tự cuộc họp là: Mục đích cuộc họp – thảo luận tình hình – nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó – Nêu cách giải quyết – giao nhiệm vụ cho mọi người. - 2 HS đọc yêu cầu đề bài. - Lớp làm bài vào vở bài tập. - Một số HS đọc bài viết của mình. Lớp nhận xét. - Chuẩn bị bài sau: Môn: TỰ NHIÊN Xà HỘI. Bài Mặt trăng vệ tinh của trái đất. I.Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ mặt trời trái đất, mặt trăng. Có những hiểu biết cơ bản về mặt trăng vệ tinh của trái đất. Vẽ được sơ đồ chuyển động quỹ đạo của mặt trăng quanh trái đất. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. Phiếu bài tập. Các thẻ chữ mặt trời, mặt trăng trái đất cho các nhóm. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. kiểm tra bài cũ. - Kể tên các hành tinh có trong hệ mặt trời? - Trong hệ mặt trời hành tính nào có sự sống? Em cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn sự sống đó? - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. - Dẫn dắt – ghi tên bài học. 2.2 Giảng bài. HĐ1: Quan sát tranh: MT: Bước đầu biết mối quan hệ trái đất, mặt trời và mặt trăng. - Mặt trăng là vệ tinh của trái đất. - Nêu yêu cầu: - Hãy chỉ trên hình 1 mặt trời, trái đất, mặt trăng. Và trình bày hướng chuyển động của mặt trăng quanh trái đất. -Hãy so sánh kích thước giữa mặt trăng với trái đất và mặt trời? - Nhận xét tổng hợp ý kiến. KL: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất được gọi là vệ tính của trái đất. - Em biết gì về mặt trăng? - Nhận xét tổng hợp ý kiến. KL: Mặt trăng cũng có dạng hình cầu, mặt trăng không có sự sống vì không có nước và không khí. HĐ 2: Hướng chuyển động của mặt trăng quanh trái đất. - Tổ chức thảo luận theo cặp. - Yêu cầu HS vẽ hướng chuyển động của mặt trăng quay quanh trái đất. KL: Mặt trăng quy quanh trái đất nên được gọilà vệ tinh của trái đất. 3. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - 2 HS lên bảng trả lời. - Nhận xét. - Nhắc lại tên bài học. - Quan sát tranh trang 118 SGK. Và thảo luận theo câu hỏi. - Chỉ trực tiếp trên hình: Ở chính giữa là mặt trời, tiếp đó đến trái đất và ngoài cùng là mặt trăng. Hướng chuyển động của mặt trăng quanh trái đất là hướng chuyển động của trái đất quanh mặt trời từ tây sang đông. - Mặt trời có kích thước lớn nhất, tiếp đó là trái đất, cuối cùng là mặt trăng. - Các nhóm nhận xét – bổ xung. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Mặt trăng hình tròn giống trái đất. - Bề mặt của mặt trăng lồi lõm. - Trên mặt trăng không có sự sống. - Lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Thảo luận theo cặp. - Đại diện 2 cặp vẽ nhanh nhất lên vẽ trên bảng. -Dưới lớp theo dõi nhận xét – bổ xung. - Nghe và ghi nhớ. -Chuẩn bị bài sau. Ho¹t ®éng tËp thĨ Sinh ho¹t líp I. Mơc tiªu - HS thÊy ®ỵc nh÷ng u khuyÕt ®iĨm cđa m×nh trong tuÇn 31 - Cã ý thøc sưa sai nh÷ng ®iỊu m×nh vi ph¹m, ph¸t huy nh÷ng ®iỊu m×nh lµm tèt - GD HS cã ý thøc trong häc tËp vµ trong mäi ho¹t ®éng II Néi dung sinh ho¹t 1 GV nhËn xÐt u ®iĨm : - Gi÷ g×n vƯ sinh chung, vƯ sinh s¹ch sÏ - Truy bµi vµ tù qu¶n tèt - Trong líp chĩ ý nghe gi¶ng : Trµ, Mai Th¬ng, - ChÞu khã gi¬ tay ph¸t biĨu : Trµ, Mai Th¬ng, Thuyªn, QuyỊn ,ThuËn, Kh¸nh Li, 2. Nhỵc ®iĨm : - Trong líp cha chĩ ý nghe gi¶ng : §øc Anh, Hïng, Th¬ng,H»ng,.. - Ch÷ viÕt cha ®Đp, thiÕu dÊu : Hïng, Th¬ng ,TuÊn... - CÇn rÌn thªm vỊ ®äc vµ tÝnh to¸n: Hïng, Th¬ng ,TuÊn... 3. Vui v¨n nghƯ + Sinh ho¹t sao nhi ®ång. 4 .§Ị ra ph¬ng híng tuÇn sau - Duy tr× nỊ nÕp líp - Trong líp chĩ ý nghe gi¶ng, chÞu khã ph¸t biĨu - Mét sè b¹n vỊ nhµ luyƯn ®äc vµ rÌn thªm vỊ ch÷ viÕt. Môn: THỦ CÔNG. Bài: Làm quạt giấy tròn(tiết 1) I Mục tiêu. -HS biết cách làm quạt giấy tròn. -Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật. -HS thích làm được đồ chơi. II Chuẩn bị. -Mẫu, tranh quy trình, giấy thủ công, kéo, chỉ, hồ dán. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3’ 2.Bài mới. 2.1.GTB.2’ 2.2.Giảng bài. HĐ 1: Quan sát và nhận xét. 5’ HĐ2 làm mẫu. 17’ Bước 1: Cắt giấy. Bước 2:Gấp, dán quạt. Bước 3: làm cán quạt và hoàn thành quạt. 2.3 Thực hành nháp. 10’ 3.Củng cố dặn dò. 2’ -Nhận xét, nhắc nhở. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận làm quạt tròn. Đưa ra 2 cái quạt và yêu cầu. -So sánh điểm giống và khác nhau của 2 cái quạt. -Để gấp được quạt giấy tròn chúng ta cần làm như thế nào? - HD mẫu. Bước 1: cắt giấy. - Cắt 2 tờ giấy thủ công hình chữ nhật dài 24 ô rộng 16 ô để gấp quạt. - Cắt 2 tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiều dài 16 ô rộng 12 ô để làm cách quạt. - Đặt tời giấy hình chữ nhật .... - Gấp tờ giấy hình chữ nhật tương tự như tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất. - Để hai mặt tờ giấy vừa gấp cùng một phía ... - Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô... - Bôi hồ. - Mở 2 cán quạt theo hình mũi tên, để 2 cán quạt ép vào nhau được chiếc quạt giấy tròn. - Gọi HS nhắc lại các bước làm. - HD thực hành làm nháp. -Yêu cầu: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: -Để đồ dùng trên bàn. Tổ trưởng kiểm tra, báo cáo. -Nghe và nhắc lại tên bài học. -QS và so sánh:2 quạt giấy(quạt lớp1 và quạt lớp 3. +Giống nhau: nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ +Khác nhau: quạt giấy hình tròn và có cán để cầm. -Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối 2 tờ giấy thủ công theo chiều rộng. - Quan sát và nghe hướng dẫn mẫu. - 2 HS nhắc lại các bước làm. - Lớp nhận xét bổ sung. - Thực hành làm nháp theo nhóm.(Lớp chia làm 4 nhóm) -1HS nêu lại quy trình gấp. - Chuẩn bị bài sau. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Sinh hoạt lớp I.MỤC TIÊU: -Đánh giá việc thực hiện tuần qua và phương hướng tuần tới. -HS nhận ra các ưu khuyết điểm. -Yêu thích tiết học hoạt động ngoài giờ. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ND-TL Giáo viên Học sinh 1.Ổn định tổ chức 3-5' 2.Nhận xét chung tuần qua. 10- 15' 3.Phương hướng tuần tới. 15- 17' 4.Tổng kết, dặn dò. 3-4' -Bắt nhịp cho HS hát"Lớp chúng ta đoàn kết" -Nhận xét chung. -Nhắc nhở (nếu cần) -Tổ chức thi đua viết chữ đẹp -Nhận xét kết luận chung. -Đưa ra các cách học để HS kèm nhau học hợp lí. -Tổng kết tiết học. -Dặn HS: -Hát đồng thanh -Họp tổ, tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đã đạt những mặt tốt nào, mặt nào còn yếu kém. -Họp tổ phát động thi đua rèn chữ – giữ vở, thi đua ôn và học để chuẩn bị thi cuối kì. -Đại diện các tổ nêu những nội dung cần phát động và nêu công việc cụ thể của từng tành viên trong tổ. -Lớp nhận xét, bổ sung. -Nghe và thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. - Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Tài liệu đính kèm: