Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 5

Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 5

I.Yêu cầu cần đạt:

A.Tập đọc

-Bước đầu biết đọc phân biệtlời người dẫn chuyện với llòi các nhân vật.

_Hiểu ý nghĩa:Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi ;người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm(trả lời được các CH SGK)

Kể chuyện.

 _Biết kể từng đoạn trong cau chuyệndựa theo tranh minh họa

II.Đồ dùng dạy- học.

Tranh minh hoạ bài tập đọc.

Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 21 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 971Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011 
 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM.
I.Yêu cầu cần đạt: 
A.Tập đọc 
-Bước đầu biết đọc phân biệtlời người dẫn chuyện với llòi các nhân vật.
_Hiểu ý nghĩa:Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi ;người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm(trả lời được các CH SGK)
Kể chuyện.
 _Biết kể từng đoạn trong cau chuyệndựa theo tranh minh họa
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 4’
-Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới.
2.1.GTB 2’
-Dẫn dắt ghi tên bài học
2.2.Giảng bài.
TẬP ĐỌC.
Luyện đọc
-Đọc mẫu
*HD:Đọc +giải nghĩa từ 18-20’
-HD Đọc:Đọc đúng tiếng liền từ, ngắt đúng cụm từ, dấu phẩy.
-Nghỉ đúng dấu phẩy, dấu chấm.
-Ghi – giải nghĩa từ:SGK
*Hướng dẫn tìm hiểu bài 16’
-Các bạn trong chuyện chơi trò chơi gì? ở đâu?
-Vì saochú lính nhỏ quyết định chui qua hàng rào?
-Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì?
-Thầy giáo mong chờ điều gì ở HS trong lớp?
-Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy hỏi?
-Phản ứng của chú lính khi nghe lệnh “Về thôi” của viên tướng.
-Thái độ của chú lính như vậy các bạn khác ra sao?
-Ai là người dũng cảm?
-Các em đã bạn nào đã có lỗi và nhận lỗi như bạn chưa?
*Luyện đọc lại 17’
-HD: đọc giọng đọc của chú lính nhỏ1-4.
Thông qua đoạn 2-3
-Treo bảng phụ đọc mẫu đoạn 4.
-Nhận xét- cho điểm.
KỂ CHUYỆN
-HD kể 20’
-Nêu nhiệm vụ
-Kể khác với đọc ở chỗ nào?
-Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò. 3’
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Dặn HS.
HS đọc và trả lời câu hỏi bài:Ông ngoại.
-Nhắc lại.
-HS đọc thầm theo.
HS đọc nối tiếp nhau từng câu.
-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
-HS đặt câu:Hoa mười giờ
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc
-1 HS đọc đoạn 1-lớp đọc thầm.
-Đánh trận giả trong vườn trường.
-Đọc thầm đoạn 2.
-Sợ làm đổ hàng rào.
-Hàng rào đổ đè lên tướng sĩ, đè lên hoa và chú lính nhỏ.
-Đọc thầm đoạn 3.
-HS dũng cảm nhận khuyết điểm
-HS thảo luận – nêu.
-Đọc đoạn 4.
-Chú nói:Như vậy là hèn
-Bước theo chú
-Chú lính
-HS nêu
-1-2 HS đọc
-Đọc đồng thanh
-Thi đọc theo đoạn
-Đọc phân vai.
-HS đọc yêu cầu
-Kể nhớ- không cầm sách, có thể thêm, bớt từ.
-Quan sát tranh, nhận xét từng nhân vật
-HS tập kể theo nhóm
-Lần lượt trong nhóm kể
-Nhận xét.
-1 HS kể lại câu chuyện
-Khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi
-Về nhà tập kể.
Môn TOÁN:
NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (có nhớ)
I:Yêu cầu cần đạt:
-Biết làm tính nhân số có hai chữ sốvơi số có một chữ số(có nhớ)
-Vận dụng giải toán có một phép nhân 
II:Chuẩn bị:
-Bảng con.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 3’
- Ghi 42 x 2
 13 x 3
- Nhận xét.
2. Bài mới.
a. giới thiệu bài. 
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
b- Giảng bài.
Giới thiệu phép nhân 12’
 26 x 3 =?
- Ghi bảng: 26 x 3 = ?
-Kiểm tra nhận xét – ghi: 
 26 6 x 3 = 18 viết 8 nhớ 1
2 x 3 = 6 nhớ 1 = 7
54 x 6 = ? 
(Tương tự 26 x 3)
Thực hành 
Bài 1. Tính 7’
- Ghi bảng.
- Chấm chữa.
Bài 2: Bài toán giải. 6’
Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
GV chấm chữa.
Bài 3: Tìm x. 7’
- GV ghi bảng.
- Muốn tính số bị chia chưa biết ta làm thế nào?
- Chấm chữa.
3. Củng cố dặn dò. 2’
- Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò.
- HS làm bảng con –chữ bảng lớp.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS đặt tính bảng con.
-Giơ bảng.
- Nhẩm theo viết kết quả vào bảng con.
-Giơ bảng.
-Nhìn bảng nêu lại.
- HS làm bảng. 47 25 28
 2 3 6
- Làm vào vở: 16 18 82 99
 6 4 5 3
- HS đọc đề toán.
1 Cuộn: 35m
2 cuộn: m?
- HS giải vở – chữa bảng.
- HS đọc.
Số bị chia = thương x số chia.
-HS làm vở – chữa bảng.
X : 6 = 12 X : 4 = 23
- Về nhà làm lại các bài tập.
Buæi chiÒu
H®ngll
Nghe giíi thiÖu vÒ truyÒn thèng nhµ tr­êng
 I. Mục tiêu giáo dục: 
- Giúp hs nắm được những truyền thống cơ bản của nhà trường và ý nghĩa của truyền thống đó .
- Xác định trách nhiệm của hs lớp 4 trong việc phát huy truyền thống nhà trường.
- Xây dựng kế hoạch học tập của cá nhân và lớp.
II. Nội dung và hình thức hoạt động :
1. Nội dung: - Vài nét về lịch sử hình thành, phát triển của trường .
 - Truyền thống của trường về học tập , rèn luyện đạo đứcvà các thành tích khác .
2. Hình thức: - Trình bày bằng lời và ảnh.
III. Chuẩn bị hoạt động : 
1. Phương tiện : - ảnh truyền thống nhà trường 
- Bản thành tích nhà trường 
2. Tổ chức : - GV giới thiệu về tổ chức, thành tích nhà trường. 
- HS hát một số bài hát.
VI. Tiến hành hoạt động : 
Người đ.kiển
Nội dung
T. gian
Lớp trưởng 
GVCN
GVCN
1. Sinh hoạt lớp :
- Sơ kết tuần: 
- Kế hoạch tuần tới:
2. Sinh hoạt chủ đề: 
- Nêu lí do: Là HS vừa từ lớp mầm non lên, việc hiểu về tổ chức, thành tích của nhà trường là vô cùng cần thiết . Có như vậy các em mới hiểu, gắn bó và thêm yêu, tự hào về mái trường của mình . 
- Giới thiệu về trường:
+ Tổng số lớp : 23 ( khối 1 : 5 lớp, khối 2: 5 lớp, khối 3: 4lớp, khối4: 4 lớp, khối5: 5 lớp)
+ Tổng số hs: 649 , tổng số CBGV:34( Ban giám hiệu: 3 , kế toán:1, Phục vụ:1 , Bảo vệ: 1, Văn thư:1. GV: 26).
+Tổng phụ trách: Thầy Phạm Văn Bá
+ Bí thư chi đoàn thanh niên: Cô Phan Thị Ngân
+ Hiệu trưởng: thầy Trần Viết Hà
+ Phó hiệu trưởng: Thầy Võ Hữu Ngọc 
+ Phó hiệu trưởng: cô Phan Thị Nguyệt 
Nhà trường luôn luôn phấn đấu đạt danh hiệu trường tiên tiến cấp huyện , chi bộ đạt “ Trong sạch vững mạnh” , Đoàn - Đội được Hội đồng đội TƯ khen thưởng.
- GVCN giới thiệu 1 số hoạt động của nhà trường những năm qua.
- GVCN nêu câu hỏi :
? Qua những truyền thống của nhà trường , em học tập được những gì? 
? Em sẽ làm gì để góp phần nhỏ của mình phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường ?
- Chương trình văn nghệ: 
+ Hát tập thể “Bài ca đi học”
15 phút
2 phút
5 phút
6 phút
 10 phút
 2phút
V. Kết thúc hoạt động : (3phút)
- GVCN nhận xét buổi HĐNGLL.
- Dặn dò hs ý thức học.
LuyÖn tiÕng viÖt
«n bµi tËp ®äc ng­êi lÜnh dòng c¶m
I. Yêu cầu cần đạt
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng GV : SGK
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc phân vai bài : Người lính dũng cảm
2. Bµi míi
a. H§1: §äc tiÕng
- GV ®äc mÉu, HD giäng ®äc
- §äc c©u
- §äc ®o¹n
- §äc c¶ bµi
b. H§ 2 : ®äc hiÓu
- GV hái HS c©u hái trong SGK
c. H§ 3 : ®äc ph©n vai
- Gäi 1 nhãm ®äc ph©n vai
- GV HD giäng ®äc cña tõng vai
- 4 HS ®äc bµi
- NhËn xÐt b¹n ®äc
- HS theo dâi
- HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng c©u, kÕt hîp luyÖn ®äc tõ khã
+ §äc nèi tiÕp 4 ®o¹n
- KÕt hîp luyÖn ®äc c©u khã
- §äc ®o¹n theo nhãm
- Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm
- B×nh chän nhãm ®äc hay
+ 2 HS ®äc c¶ bµi
- HS tr¶ lêi
- §äc ph©n vai theo nhãm
- C¸c nhãm thi ®äc ph©n vai
- B×nh chän nhãm ®äc hay
IV. Cñng cè, dÆn dß
	- GV nhËn xÐt giê häc, khen tæ, nhãm, c¸ nh©n ®äc tèt
	- VÒ nhµ luyÖn ®äc tiÕp
ThÓ dôc-BÀI 9 
ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
 I. Mục tiêu:
 -Tiếp tục ôn tập hợp đội hình hàng ngang, hàng dọc, dóng hàng, điểm số,quay phải quay trái.Yêu cầu HS thực hiện động tác kỹ năng này ở mức tương đối chủ động, chính xác.
 -Học đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được ở mức cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi “Thi xếp hàng.”Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. 
II. Địa điểm, phương tiện 
 -Địa điểm: trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
 - Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, dụng cụ chướng ngại vật thấp, kẻ sân chơi trò chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
 -Khởi động các khớp 
- Giậm chân đếm theo nhịp 
 -Trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
- Tại chỗ vỗ tay hát.
 2. Phần cơ bản (24 phút)
 - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,quay phải quay trái.
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp
- Trò chơi vận động 
 Trò chơi: “Thi xếp hàng”
 3. Phần kết thúc (5 phút )
- Thả lỏng cơ bắp, đi chậm vòng quanh sân 
- Củng cố,
- Nhận xét 
- Dặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
G chỉ dẫn cán sự lớp tập hợp lớp và báo cáo 
G điều khiển HS chạy 1 vòng sân 
G hô nhịp khởi động cùng HS
Cán sự lớp hô nhịp, G giúp đỡ 
G nêu tên trò chơi, tổ chức cho HS chơi.
Quản ca cho lớp hát một bài
G nêu tên động tác, sau đó hô nhịp cho HS tập G kiểm tra uốn nắncho các em. 
HS tập theo nhóm, các nhóm trưởng điều khiển HS nhóm mình 
G đi giúp đỡ sửa sai.
HS trong nhóm thay nhau làm chỉ huy
G nêu tên động tác làm mẫu vừa giải thích động tácvà cho HS tập bắt chước G dùng khẩu lệnh để hô cho HS tập 
Cán sự lớp hô nhịp điều khiển cho cả lớp tập G giúp đỡ sửa sai.
G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi , luật chơi. 
G chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện
HS đọc vần điệu,chơi thử theo nhóm
G điều khiển giúp đỡ 
HS từng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng HS 
G quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật .
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS
đi một vòng sân.
HS + G củng cố nội dung bài.
G nhận xét giờ học, nhắc nhở một số điều mà HS chưa nắm được.
 G ra bài tập về nhà.
HS ôn đi vượt chướng ngại vật thấp.
Thứ ba ngày13 tháng 9 năm 2011
Môn:TOÁN
LuyÖn tËp
I.Yêu cầu cần đạt.
Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ)
_Biết xem đồng hồchính xác đến 5 phút
-II.Chuẩn bị
- Bảng con, mặt đồng hồ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
- Ghi x : 6 = 12
 x : 4 = 23
- Nhận xét củng cố.
2. Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- Giảng bài
Bài 1: Tính 5-6’
- Ghi.
- Chấm chữa.
Bài2: Đặt tính rồi tính. 8’
- Chấm chữa.
Bài 3. Bài toán giải: 6’
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- Chấm chữa.
Bài 4: Thực hành quay đồng hồ. 5’
- Đọc số giờ.
- Nhận xét.
Bài 5: Thi đua chơi trò nối 2 phép tính có kết quả giống nhau. 7’
- Chia lớp thành 2 nhóm.
- Nhận xét – phân thắng thua.
3.Củng cố dặn dò. 2’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con.
- HS nhắc lại tên bài học.
-HS làm bảng con –chữa bảng lớp.
 49 27 57 18 64
 2 4 6 5 5
HS đọc đề.
- Làm vở – chữa bảng.
38 x 2 ; 53 x 4 ; 84 x 3
27 x 6 ; 45 x 5 ; 32 x 4
- HS đọc đề.
1 Ngày: 24 giờ.
6 ngày: . Giờ?
- HS làm vào vở.
- HS đọc đề.
- Quay mô hình đồng hồ.
8 giờ 10 phút 8 giờ 20 phút
6 giờ 45 phút 11 giờ 35 phút
- Chia lớp theo yêu cầu.
Thực hiện chơi nối 2 phép nhân có kết quả = nhau.
2 x 3 6 x 4 3 x 5 2 x 6 5 x ... Nhận xét – dặn dò.
- Đọc bảng nhân 6 
- Nhắc lại tên bài học.
- Lấy một tấm bìa có 6 chấm tròn.
- 6 lấy 1 lần = 6.
- 6 chấm chia các nhóm, mỗi nhóm 6 chấm thì được một nhóm.
-Lấy 2 tấm bìa mỗi tấm 6 chấm.
6 lấy 2 lần = 12.
-2 Nhóm.
- HS thực hành thảo luận và lập các phép tính.
24 : 6 = 4 42 : 6 = 7
30 : 6 = 5 48 : 6 = 8
36 : 6 = 6 54 : 6 = 9 
 60 : 6 = 10.
Đọc cá nhân- Đồng thanh.
-Làm miệng – nêu.
-Đọc lại.
42 : 6 = 24 : 6 = 18 : 6 =
54 : 6 = 36 : 6 = 48: 6 =
.
-Đọc đề làm bài- chữa.
6 x 4 = 6 x 2 = 6 x 5 =
24 : 6 = 12 : 6= 30 : 6= 
24 : 4 = 12 : 2 = 35 : 5 =
-Tích: một thừa số bằng thừa số còn lại.
-Đọc đề.
6 đoạn: 48m
1đoạn m?
- HS làm vở – chữa.
-HS đọc đề.
6cm: 1đoạn.
48cm: đoạn?.
-Giải vở – chữa.
-Đọc bảng chia 6.
Môn: TẬP VIẾT
 Bài: Ôn chữ hoa C – Chu Văn An.
Mục đích – yêu cầu:
 -Viết đúng chữ hoa C(1dòng CH),V,A(1 dòng);viết đúng tên riêng CHU VĂN AN(1dòng)và câu úng dụng:Chim khôndễ nghe(1 lần )bằng cỡ nhỏ.
-II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữa C, Ch.
Bài viết trên dòng kẻ li.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Giảng bài.
Luyện chữ hoa 8’
-Viết từ ứng dụng
 5’
Viết câu ứng dụng. 5’
HD viết vở: 15’
- Chấm chữa: 3’
3. Củng cố 2’
-Đọc: Cửu Long, Công.
-Nhận xét chung về bài viết trước.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Trong bài những chữ nào được viết hoa?
-Viết mẫu các chữ hoa cộng mô tả cách viết.
-Giới thiệu:Chu Văn An là nhà giáo nổi tiếng nhà Trần, Viết mẫu- nêu khoảng cách các chữ.
-Giải nghĩa: Con người phải biết nói năng dịu dàng lịch sư.
-Nêu yêu cầu.
-Nhắc nhở cách cầm bút, ngồi viết.
-Chấm chữa một số bài.
-Nhận xét chung giời học.
-Dặn dò:
- Viết bảng con.
- Đọc lại.
- Nhắc lại tên bài học.
-Đọc toàn bài viết.
-Ch, V, A, N.
- Quan sát.
-Viết bảng: Ch, V, A.
-Đọc :Chu Văn An.
-Viết bảng.
- Câu ứng dụng: Chim khôn kêu tiếng rảnh rang.
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
- Viết: Chim, Người.
- HS viết vào vở.
+Ch một dòng.
+A, V 1dòng.
+ Chu Văn An 2 dòng.
+Tục ngữ 2 lần.
- Viết phần còn lại.
Thứ 5 ngày17 tháng 9 năm 2009
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
-Biết nhân,chia trong phạm vi bảng nhân 6,bảng chia 6
-Vận dụng trong giải toán có lời văn(có một phép chia 6)
-Biết xác định 1/6của một hình đơn giản 
II. Chuẩn bị:
Bảng con.
Mô hình bài 4.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
Bài 1: Tính nhẩm. 9 – 10’
Bài 2: Tính nhẩm. 8’
Bài 3: bài giải 8’
Bài 4: 8’
3. Củng cố – dặn dò. 1’
- Nhận xét cho điểm.
- Dẫn dắt – ghi tên bài học.
- Nhận xét – chữa bài.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
GV – chữa.
- Treo mô hình.
-Nhận xét chung giờ học.
- Đọc bảng chia 6.
(Cá nhân đồng thanh)
- Nhắc lại tên bài học.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nối tiếp nhau đọc từng cột tính.
6 x 6 = 6 x 9 = 6 x 7 = 
36 : 6 = 54 : 6 = 42 : 6 =
- Đọc đề:
- HS làm vở – chữa miệng.
16 : 4 18 : 3 24 : 6
16 : 2 18 : 6 24 : 4
12 : 6 15 : 5 35 : 5
-HS đọc đề 
6bộ: 18 m.
1bộ:m?
- HS giải – chữa bảng.
-HS đọc.
-Đã tô màu 1/6 hình nào?
-HS quan sát – nhận xét.
-Trả lời.
-Hình a 1/3
-Hình b 1/6
-Hình c 1/6
-Chuẩn bị bài sau.
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Bài: So sánh.
I. Mục đích yêu cầu.
-Nắm được một kiểu so sánh mới: So sánh hơn kém.(bt1)
-Nêu được các từ so sánhtrong khổ thơBT2
-Biết thêm từ so sánhvào những câu chưa có từ so sánh(BT3 ,BT4)
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 2’
2.2 Giảng bài.
Bài tập 1: Tìm hình ảnh so sánh trong khổ thơ sau 10’
Bài 2: Ghi lại các từ so sánh trong khổ thơ trên 6’
Bài 3: Tìm sự vật được so sánh 7’
Bài 4: Thêm từ so sánh vào cột trên. 7’
3. Củng cố dặn dò. 3’
- Nhận xét – sửa sai.
-Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
- Nhận xét – chốt ý.
- Trong các hình ảnh so sánh vừa tìm được em thấy hình ảnh nào được so sánh ngang bằng, hình ảnh nào được so sánh hơn kém?
-Nhận xét – chốt ý.
- Chấm chữa.
- Làm mẫu:
Tàu dừa như chiếc lược 
- Chấm chữa.
- Nhận xét chung giờ học.
- dặn dò:
- Làm bài tập 2,3.
-nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Làm nháp.
-Chữa bảng.
-Nhận xét.
a-Cháu khoẻ hơn ông nhiều.
b-Ông là buổi chiều.
c-Cháu là buổi sáng.
d-Trăng khuy sáng hơn đèn.
e-Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ đã thức 
g-Mẹ là ngọn gió.
-Ngang bằng : b, c , g.
Hơn kém: a, d, e.
- HS đọc đề bài.
-Tìm từ – ghi bảng.
-1 HS chữa bảng lớp.
(hơn, là, là, hơn, chẳng bằng – là).
- HS đọc đề.
-HS làm vở – chữa.
(quả dừa –đàn lợn – tàu dừa – chiếc lược)
- HS đọc lại.
-HS làm câu còn lại.
(Quả dừa như đàn lợn )
-Tập làm lại các bài tập.
Môn : CHÍNH TẢ (Nhớ – viết).
	 Bài: Mùa thu của em
I. Mục tiêu:
-Chép và trình bày đúng bài CT
-Làm đúng bài tập điền tiếngcó vần oam (BT2)
-Làm đúngBT3 a/b.
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 3’
2.Bài mới.
2.1.GTB 2’
2.2.Giảng bài
-HD tập chép.
-HD chuẩn bị.
 8’
-Viết vở 15’
-Chấm, chữa 3’
-HD HS làm bài tập.
Bài 2.Điền tiếng có vần oam vào chỗ trống 3’
Bài 3.Tìm từ chứa tiếng bắt đầu =n/l 4’
3.CC, dặn dò 2’
Đọc:hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm, lơ đãng.
-Nhận xét chung bài viết trước.
-Nêu mục đích yêu cầu bài học.
-Đọc bài chép trên bảng
-Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
-Tên bài viết ở đâu?
-Những chữ nào được viêùt hoa?
-Chữ đầu câu được viết như thế nào?
-Các khổ thơ cách nhau bao nhiêu?
-Đọc: nghìn con mắt, trời êm, xanh, lá sen, rước đèn, Chị Hằng, Lật trang.
-Nhắc HS ngồi đúng tư thế.
-Chấm, chữa một số bài.
-Nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét, chốt ý.
-Nhận xét, dặn dò.
-Viết bảng con-chữa-đọc lại.
-Đọc thuộc thứ tự 28 chữ cáiđã học.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe, nhẩm.
-2 HS dọc lại.
-Thơ 4 chữ.
-Giữa trang vở.
-Chữ đầu dòng tên riêng.
-Lùi đầu dòng 2 ô
-1 dòng.
-Viết bảng con
-Đọc lại
-Nhìn sách chép bài.
-HS đọc đề
-Làm vở, chữa bảng.
+Sóng vỗ oàm oạp
+Mèo ngoạm miếng thịt
+Đừng nhai nhồm nhoàm
HS đọc yêu cầu.
-LaØm vào vở
-1 HS đọc gợi ý, 1 HS đọc câu trả lời-Nhận xét.
Chuẩn bị cho bài sau.
 Thứ 6 ngày18 tháng 9 năm 2009
Môn: TOÁN
Bài: Tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Biết cách tìm một trong các thành phần băng nhau của một số.
Vận dụng được đẻ giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bị.
-12 que tính, hình tròn.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 2’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 2’
2.2 Giảng bài.
HD tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. 12’
Thực hành:
Bài 1: Viết số vào chỗ trống. 12’
Bài 2: 9’
3. Củng cố dặn dò. 3’
-Nhận xét – đánh giá
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Nêu bài toán.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Làm thế nào để tìm 1/3 số kẹo?
KL: Muốn tìm 1/3 số kẹo, ta lấy 12 kẹo chia thành 3 phần bằng nhau. Mỗi phần bằng nhau đó là 1/3 số kẹo.
-Nhận xét và ghi thêm một số ví dụ.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- Muốn tìm một trong các phần băng nhau của một số ta làm thế nào?
- Ôn lại cách tìm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
-HS đọc bảng chia 6.
- Lớp nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
- 2 HS nêu lại.
-12 kẹo: 3 phần
- Nghe và nêu lại.
- HS giải toán.
- Đọc đề – làm bảng con chữa bảng lớp.
½ của 8kg là 4 kg
¼ của 24 lít là:
1/5 của 35 là:
1/6 của 54là:
- HS đọc đề.
Bán 1/5 số vải = m ?
- HS giải vào vở – chữa bảng.
Số đó chia cho tổng số phần.
-Ôn bài và chuẩn bị.
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Tổ chức một cuộc họp.
I.Mục đích - yêu cầu. 
-Bước đầu biết xác định ND cuộc họpvà tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước(SGK)
II.Đồ dùng dạy – học.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3 – 4’
2. Bài mới.
2.1Giới thiệu bài. 2’
2.2 Giảng bài.
HD làm bài tập.
 8’
12’
11’
3. Củng cố – dặn dò. 3’
- Nhận xét cho điểm.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Bài yêu cầu gì?
-Tổ chức một cuộc họp em cần chú ý điều gì?
-Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét đánh giá.
- Tuyên dương những cá nhân và tổ làm tốt.
-Dặn dò:
- 1 HS kể chuyện: Dại gì mà đổi.
- 1 HS đọc điện báo.
-Nhận xét bổ xung.
- Nhắc lại tên bài học.
-HS đọc đề bài.
-Tổ chức cuộc họp tổ về:
1-Chào mừng 20/11
2-Giúp đỡ nhau trong học tập.
3-Trang trí lớp học.
4-Giữ vệ sinh chung.
-Xác định rõ cuộc họp.
-Tình hình lớp về vấn đề nêu ra.
-Nguyên nhân dẫn đến.
-Cách giải quyết.
-Giao việc cho mọi người.
*Tổ chức làm nội dung làm việc dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
-Từng tổ trình bày trước lớp.
-Các tổ khác theo dõi – nhận xét.
-Tập làm tổ trưởng tổ chức các cuộc họp.
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài:Hoạt động bài tiết nước tiểu.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nêêu được tên và chỉ đúng vị trí bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Hình cơ quan bài tiết nước tiểu.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài.2’
b-Giảng bài.
HĐ 1: Quan sát thảo luận: 
MT: Kể tên bộ phận và nêu chức năng. 15’
HĐ2: Thảo luận
 15’
3.Củng cố – dặn dò. 3’
Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh thấp tim.
- Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Trong cơ thể cơ quan nào có chức năng bài tiết nước tiểu?
-Đưa tranh giới thiệu: Đây là cơ quan bài tiết – Hãy quan sát xem cơ quan bài tiết nước tiểu.
KL: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm: 2 quả thận, 2ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
-Giao nhiệm vụ – gợi ý câu hỏi.
+Nước tiểu tạo thành từ đâu?
+Nước tiểu xuống bóng đái bằng đường nào?
+Nước tiểu được chứa ở đâu?
+Mỗi ngày một người thải ra bao nhiêu lít nước tiểu?
KL: Thận lọc máu, lấy các chất độc hại có trong máu=> nước tiểu,nước tiểu đưa xuống bóng đái qua ống dẫn nước tiểu.
-Chỉ và hình nêu hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.
-Dặn dò:
2- 3 HS nêu.
- Nhận xét bổ xung.
-Nhắc lại tên bài.
-Cơ quan bài tiết nước tiểu.
-Quan sát và thảo luận theo cặp.
-Trình bày.
-Nhận xét bổ xung.
-Quan sát hình 2 đọc câu hỏi và trả lời trong hình.
-Thảo luận nhóm – nhóm trưởng đặt câu hỏi – chỉ định nhóm khác trả lời. .
- Mỗi nhóm xung phong đặt câu hỏi – đề nghị nhóm khác trả lời.
- Nêu lại.
- Tập nhìn SGK trình bày hoạt động bài tiết nước tiểu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc