Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 20

Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 20

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

II.CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị tranh minh hoạ bài dạy.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 998Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 20 tõ ngµy 11 ®Õn ngµy 15 th¸ng 1
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010. 
TẬP ĐỌC: BỐN ANH TÀI (TT)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-BiÕt ®äc víi giäng kĨ chuyƯn,b­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n phï hỵp víi néi dung c©u chuyƯn.
- Học sinh cảm thụ nội dung : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
 - Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong sgk.
II.CHUẨN BỊ: 
- Chuẩn bị tranh minh hoạ bài dạy.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Chuyện cổ tích loài người.
H. Đọc thuộc và TLCH :Trong câu chuyện cổ tích ai là người sinh ra đầu tiên ?
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1: Luyện đọc:
+ Gọi 1 em đọc bài cho lớp nghe.
+Yêu cầu HS đọc phần chú thích.
+Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (đọc 3 lượt)
+Theo dõi, sửa khi HS phát âm sai, ngắt nhịp các câu văn chưa đúng.
+Yêu cầu từng cặp đọc bài.
+ Gọi một em đọc khá đọc toàn bài.
+ Giáo viên đọc bài cho HS nghe.	
HĐ2: Tìm hiểu nội dung:
- Yêu cầu nhóm hai em đọc bài, tìm hiểu bài, đại diện trả lời các câu hỏi trước lớp. GV nhận xét, bổ sung.
H. Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào? 
H. Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? 
H.Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh ?. 
H. Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được Yêu Tinh? 
- Yêu cầu từng bàn thảo luận rút ý nghĩa của câu chuyện.
	- Yêu cầu học sinh trình bày.
	- Giáo viên chốt ý ghi bảng.
 Ý nghĩa : Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
HĐ3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc “Cẩu Khây hé cửa đất trời tối sầm lại”.
 Yêu cầu học sinh nêu cách đọc diễn cảm bài văn.
 Yêu cầu 3-4 em thể hiện cách đọc.
 Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.
 Gọi 2 - 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
3.Củng cố – dặn dò:-Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới: “Trống đồng Đông Sơn”.
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
Cả lớp lắng nghe, đọc thầm.
Theo dõi vào sách.
3 em đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
Đọc theo cặp.
1 em đọc, lớp lắng nghe.
Nghe và đọc thầm theo. Các nhóm đọc thầm, trả lời câu hỏi, một vài nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi bổ sung.
( anh em Cẩu Khây gặp một bà cụ đang sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ)
Từng bàn thảo luận.
2-3 em nêu.
Học sinh nhắc lại.
-2-3 em nêu cách đọc.
Theo dõi, lắng nghe.
-3-4 em thực hiện, lớp theo dõi.
Từng cặp luyện đọc diễn cảm.
- Thực hiện. Lớp theo dõi và nhận xét.
TOÁN: PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu nhận biết về phân số,biÕt ph©n sè cã tử số, mẫu số. 
-Biết cách đọc, viết phân số.
II. CHUẨN BỊ :
 Các mô hình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:Gäi hs ch÷a bµi tËp vỊ nhµ.
Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ cho ®iĨm hs.
2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng. 
HĐ 1 : Cung cấp kiến thức
 Giới thiệu phân số, tử số, mẫu số, cách đọc viết phân số.
- Giáo viên gắn mô hình như SGK lên bảng : 	
 - Yêu cầu học sinh chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau (h1), tô màu 5 phần : Đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
GV : Ta viết : ( viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5). Đọc là năm phần sáu.
Ta gọi là phân số.
Chốt và ghi bảng : là phân số.
 5 là tử số ( viết trên gạch ngang ) chỉ số phần bằng nhau có trong mỗi phân số.
 6 là mẫu số (viết dưới gạch ngang) chỉ phần bằng nhau trong mỗi phân số.
- GV lần lượt đưa ra hình tròn, hình vuông, hình zích zắc như SGK, yêu cầu học sinh đọc phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình.
HĐ3 : Thực hành.
Bài 1 : 
 : hai phần năm	 : năm phần tám ;...
b) : mẫu số cho biết hình chữ nhật được chia làm 5 phần bằng nhau. Tử số là 2 cho biết đã tô màu 2 phần bằng nhau đó.
Bài 2 : Yêu cầu học sinh làm vào vở
Phân số
Tử số
Mẫu số
3
8
18
25
12
55
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh lấy mô hình theo giáo viên.
- Theo dõi, nhắc lại.
2-3 học sinh nhắc lại.
- Cá nhân lần lượt nêu.
2-3 em nêu ví dụ.
Từng cá nhân thực hiện.
Theo dõi bạn sửa bài.
Theo dõi và đối chiếu vào bài làm của mình.
Phân số
Tử số
Mẫu số
6
11
8
10
5
12
Bài 3 : Viết phân số :
Hai phần năm : ; mười một phần mười hai:;...
Yêu cầu HS chấm đúng - sai và báo cáo kết quả rồi thực hiện sửa bài và nêu những thắc mắc nếu có.
3.Củng cố dặn dò: .Nhận xét tiết học. Dặn Hs chuẩn bị bài ở nhà .
- 2Hs lên bảng thực hiện.
ĐẠO ĐỨC: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TT)
I. MỤC TIÊU:
-BiÕt v× sao cÇn ph¶i kÝnh träng vµ biÕt ¬n ng­êi lao ®éng.
-B­íc ®Çu biÕt c­ xư lƠ phÐp víi nh÷ng ng­êi lao ®éng vµ biÕt tr©n träng , gi÷ g×n thµnh qu¶ lao ®éng cđa hä.
II. CHUẨN BỊ : 
 Chuẩn bị tranh ảnh , các tình huống
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : H :Hãy kể những nghề nghiệp của người lao động?
2.Bài mới :- Giới thiệu bài . 
HĐ1 : Đóng vai .
- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận 1 trong 3 tình huống SGK và đóng vai một trong các tình huống đó.
- Yêu cầu các nhóm lên đóng vai, giáo viên phỏng vấn các học sinh đóng vai.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống đã phù hợp chưa ? Vì sao?.
- GV kết luận về cách ứng xử của từng nhóm. 
HĐ 2: Trình bày sản phẩm.
- Yêu cầu học sinh trình bày các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyện,đã sưu tầm được nói về người lao động.
HĐ3 : Vẽ về người lao động.
- Yêu cầu học sinh trong 5 phút vẽ một người lao động mà em kính phục nhất.
- GV nhận xét.
GV chốt : Người lao động là những người làm ra của cải cho xã hội và đều được mọi người kính trọng. 
3. Củng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học.Dặn học sinh chuẩn bị bài ở nhà . 
 -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- Thực hiện thảo luận và đóng vai.
 - Các nhóm thực hiện thể hiện tình huống của nhóm mình. Và trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Cả lớp nêu ý kiến.
- Cá nhân thực hiện trình.
- Học sinh tiến hành làm việc cá nhân.
- Thực hiện trình bày. Nhận xét.
LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh nắm được mét sè sù kiƯn vỊ khëi nghÜa Lam S¬n.
-N¾m ®­ỵc viƯc nhµ HËu Lª ®­ỵc thµnh lËp.
-Nªu c¸c mÈu chuyƯn vỊ Lª Lỵi.
II.CHUẨN BỊ :Lược đồ trận Chi Lăng .
	 Bảng phụ viết sẵn câu hỏi thảo luận.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra : H . Nước ta cuối thời Trần có những biểu hiện suy tàn như thế nào ?
2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ1 : Tìm hiểu về ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng.
- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng.Yêu cầu HS theo dõi nội dung trong sách, thảo luận nhóm 3 em với nội dung sau :
1. Nguyên nhân nào dẫn đến trận đánh Chi Lăng?
- Theo dõi , giúp đỡ các nhóm còn lúng túng.
-Yêu cầu các nhóm trình bày các nội dung đã thảo luận.
HĐ2: Diễn biến của trận Chi Lăng.
- GV treo lược đồ trận Chi Lăng.
- Yêu cầu hs thực hiện thảo luận theo nhóm bàn với nội dung :
2.Quân Lê Lợi đã dùng mưu kế gì để giết giặc?
3 .Từ địa hình Ải Chi Lăng , trận đánh diễn ra như thế nào? Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh giặc?
- Yêu cầu các nhóm trình bày. Giáo viên chốt :
HĐ3 : Kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng.
- Yêu cầu hs đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi :
H. Nêu kết quả của trận đánh Chi Lăng?
-GV chốt 
H. Theo em chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
- Gọi 1 vài em nhắc lại các ý chính.
3.Củng cố dặn dò:
 - Gv nhận xét tiết học.Dặn Hs chuẩn bị bài ở Nhà .
 -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- Nhóm 3 em thảo luận dựa vào những kiến thức SGK 
- Đại diện các nhóm thực hiện, mời nhóm bạn nhận xét.
Lần lượt nhắc lại các ý theo bàn .
- Hs quan sát lược đồ.
- Thực hiện thảo luận theo nhóm bàn.
- 3-4 nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi bổ sung.
-2-3 hs trả lời, lớp nhận xét- bổ sung.
2-3 học sinh nhắc lại các ý.
-3-4 em đọc ghi nhớ.
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010
THỂ DỤC: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI , TRÁI TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG
I.MỤC TIÊU
-Thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®i chuyĨn h­íng ph¶i,tr¸i.
-BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia c¸c trß ch¬i.
 II.CHUẨN BỊ :
 Còi , các dụng cụ phục vụ trò chơi . 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1 :Phần mở đầu
-Tập hợp lớp, Phổ biến nội dung và yêu cầu bài học: Nhắc lại những nội dung cơ bản, những quy định khi tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
HĐ2:Phần cơ bản
a.Đội hình đội ngũ và Bài tập RLTTCB 
-Ôn động hàng ngang , dóng hàng , đi đều theo 1 – 4 hàng dọc . 
-GV quan sát nhận xét. 
-Ôn đi chuyển hướng phải , trái : GV chia lớp thành các tổ tập theo tổ ở khu vực đã quy định . GV chú ý bao quát lớp và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi tập 
-GV cho các tổ thi đua với nhau . 
b. Trò chơi vận động
 -Trò chơi “ Thăng bằng “ . GV nêu tên trò chơi , nhắc lại luật chơi , cho HS chơi thử 1 lần rồi chia đội chơi chính thức . Sau mỗi lần chơi GV tuyên bố đội thắng ...  bằng Nam Bộ?
- Yêu cầu các nhóm trình bày. Giáo viên chốt các ý:
	Gọi 1 em nhắc lại kiến thức trọng tâm bài.
4.Củng cố ,dặn dò: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/57. - Nhận xét tiết học.
Về nhà học bài, chuẩn bị bài :” Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- Quan sát lược đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và tiến hành thảo luận cặp đôi.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Các nhóm đại diện ttrình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện chỉ vị trí trên bản đồ.
- Thực hiện theo nhóm hai.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, nêu ý kiến, bổ sung.
- Nghe và theo dõi vào SGK.
- Lần lượt nhắc lại.
1 em đọc, lớp theo dõi.
- Cá nhân lần lượt nêu.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHOẺ
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - BiÕt thªm mét sè tõ ng÷ nãi vỊ søc khoỴ cđa con ng­êi vµ tªn mét sè m«n thĨ thao;n¾m ®­ỵc mét sè thµnh ng÷,tơc ng÷ liªn quan ®Õn søc khoỴ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Gäi hs ch÷a bµi tËp vỊ nhµ.
2.Bài mới: - Giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ : Hướng dẫn HS làm các bài tập.
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. 
- Cho HS trao đổi nhóm bàn, phát phiếu cho các nhóm làm bài.
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- GV kết hợp giải nghĩa 1 số từ, nhận xét . Gv chốt lời giải đúng:
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. Lớp đọc thầm.
- Thực hiện làm theo nhóm, phát biểu trước lớp.
- Lắng nghe.
Từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ : tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,
Từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh : vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn,
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT2.
- Yêu cầu học sinh thực hiện làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa bài.
 bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, bóng bầu dục, cầu lông, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tả, xà đơn, leo núi, cờ vua,..
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu BT3.
- Yêu cầu từng nhóm đôi trao đổi bài và tìm đáp án đúng.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Yêu cầu các Hs khác cùng Gv nhận xét, giải nghĩa một số thành ngữ chốt lại lời giải đúng: 
Bài 4 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 4 .
-Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau nói câu tục ngữ các em giải thích .
- Gọi HS phát biểu ý kiến, giáo viên nhận xét. Chốt :+ Tiên : Những nhân vật trong truyện cổ tích, sống nhàn nhã, thư thái trên trời, tượng trương cho sự sung sướng.
+Aên được ngủ được nghĩa là có sức khoẻ tốt.
+Có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên.
3 .Củng cố dăn dò:- HS học thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ.
 - Nhận xét tiết học. Dặn HSø chuẩn bị bài ở nhà . 
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK, lớp đọc thầm.
- 2-3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Nối tiếp nhau đọc từ tìm được của mình.
- 1Hs nêu yêu cầu đề
- Trao đổi và làm bài.
- Thực hiện nhận xét và đưa ra lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK, lớp đọc thầm.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến. Lớp theo dõi.
- Một số em đọc thuộc trước lớp.
 Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010
 ( Häc tiÕng anh )
TOÁN
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU :
	- Học sinh bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số. Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
	- Rèn kĩ năng về tìm phân số bằng phân số đã cho bằng cách nhân hay chia cả tử số và mẫu số cho cùng một số tự nhiên.
	- Học sinh thực hành trình bày bài rõ ràng, khoa học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Kiểm tra : phân số và phép chia số tự nhiên.
	Bài tập : Viết vào chỗ chấm
 0 A B 1 C 2 D 3 E 4
 l___l___l___l___l___l___l___l___l___l___l___l___l___l___l___l___l____>
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới :
HĐ1 : Cung cấp kiến thức.
a.Giới thiệu hai phân số bằng nhau :	
Giáo viên dán 2 băng giấy lên bảng ( như nhau)
H. Chia băng giấy thứ nhất thành 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần. Tức tô màu bao nhiêu băng giấy ?() 
H. Chia băng giấy thứ hai thành 8 phần bằng nhau và tô màu 6 phần, tức là tô màu bao nhiêu băng giấy? ()
H. Vậy ta thấy băng giấy như thế nào so với băng giấy ? ( băng giấy bằng băng giấy).
=> Ta nói rằng phân số bằng phân số 
 = 
 = = = = 
H. Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0, chúng ta được gì ?
-Yêu cầu 2-3 học sinh nêu tính chất cơ bản của phân số.
HĐ2 : Thực hành
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1, 2 sau đó nêu yêu cầu rồi thực hiện làm bài vào vở.
	- Yêu cầu học sinh lần lượt lên bảng làm bài, cả lớp thực hiện đổi vở chấm đúng/sai vào vở.
Bài 1 : Viết số thích hợp vào ô trống :
 a)= = = = = = 
 = = = = = = 
b) = = = 
Bài 2 : Tính rồi so sánh kết quả :
	18:3 =6	(18 x 4) :(3x4)=72:12 =6
	81:9=9	(81:3): (9:3)=27 : 3 = 9
- Yêu cầu học sinh so sánh giá trị của các biểu thức. Nhận xét.
Nhận xét : Nếu nhân(hoặc chia) số bị chia và số chia với(cho) cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương không thay đổi.
4.Củng cố dặn dò:
+ Yêu cầu học sinh nêu tính chất của phân số.
+ Nhận xét tiết học. Dặn Hs chuẩn bị bài ở nhà.
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
-Họcsinh nghe.
- Học sinh quan sát
- Thực hiện cá nhân theo yêu cầu của giáo viên. Trình bày nhận xét, bổ sung.
-2-3 hs trình bày.
- Cá nhân trình bày.
- 2 – 3 em nêu lại, cả lớp đọc thầm.
-2 em đọc đề, thực hiện nêu yêu cầu, làm bài vào vở.
Thực hiện đổi vở
2 – 3 em nêu, bạn nhận xét, bổ sung.
2-3 học sinh nêu.
Hs lắng nghe ghi nhận 
KHOA HỌC
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH.
I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biết :
	- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
	- Các em cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch. Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch.
	- Giáo dục các em có ý thức và hành động bảo vệ môi trường xung quanh.
 II. CHUẨN BỊ: - Tranh phóng to (trang 80,81 / SGK
 - hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định : Nề nếp
2. Bài cũ: “Không khí bị ô nhiễm”
H: Nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm?
H. Nêu ghi nhớ.
- Nhận xét, ghi điểm HS.
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- GV yêu cầu học sinh quan sát các hình trang 80,81 SGK và trả lời câu hỏi:
H. Những hình vẽ thể hiện những việc nên làm, không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.?
H. Bạn và gia đình và địa phương của bạn nên và không nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Yêu cầu các nhóm trình bày, mời nhóm bạn nhận xét, bổ sung. - GV chốt :
 -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- Thực hiện thảo luận theo nhóm hai, chỉ vào từng hình và nêu những việc nên, không nên làm để bảo vệ bầu không khí.
- Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua các hình vẽ:
H1 : Các bạn làm vệ sinh lớp học để tránh bụi.
H2: Vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh bốc ra mùi hôi thối và khí độc.
H3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi, khói và khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp hít phải.
H5: Trường học có nhà vệ sinh hợp qui cách giúp học sinh đi đại tiện và tiểu tiện đúng nơi qui định và xử lí phân tốt không gây ô nhiễm môi trường.
H6: Cảnh thu gom rác ở thành phố làm đường phố sạch đẹp, tránh bị ô nhiễm môi trường.
H7 : Trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để giữ cho bầu không khí trong sạch.
* Việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua hình :
H4 : Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói và khí thải độc hại.
* Liên hệ bản thân, gia đình và nhân dân địa phương đã làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
=> Chống ô nhiễm không khí bằng cách :
+ Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí.
+Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp,
+Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành,
HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Tổ chức cho cả lớp thảo luận theo nhóm bàn. Yêu cầu các em thực hiện những nội dung sau : 
+ Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. 
+ Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ hướng dẫn từng nhóm gặp khó khăn.
- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình, cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm và nêu ý tưởng về bức tranh cổ động.
- GV cùng HS đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập.
4.Củng cố -Dặn dò:
	- Gọi 2-3 học sinh đọc mục bạn cần biết.
	- Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe, 2-3 học sinh nhắc lại.
- Thực hiện thảo luận theo nhóm bàn.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình, cử đại diện thuyết trình.
- Các nhóm nhận xét, góp ý.
- 2-3 học sinh đọc bài học.
- Lắng nghe
- Lắng nghe – Ghi nhận.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20 L4 SANG.doc