Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 5

Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 5

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi,phân biệt lời cc nhân vật với lời người kểchuyện.

-HiĨu ni dung : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, giám nói lên sự thật.( tr¶ li c¸c c©u hi 1,2,3)

II.ĐỒ DÙNG:

 -Tranh minh họa bài tập đọc SGK.

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 832Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày
 Mơn học
 Tên bài dạy
 2
 3
 4
 5
 6
 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
TËp ®äc: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi,phân biệt lời các nhân vật với lời người kểchuyện. 
-HiĨu néi dung : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, giám nói lên sự thật.( tr¶ lêi c¸c c©u hái 1,2,3)
II.ĐỒ DÙNG:
 -Tranh minh họa bài tập đọc SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Bài cũ: Gäi hs ®äc bµi:Tre ViƯt Nam.
 Nêu đại ý của bài?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Gọi 1 HS đọc bài .Y /c hs mở SGK đọc thầm.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.GV kết hợp giúp HS hiểu các từ mới và khó trong phần giải nghĩa từ :bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS luyện đọc lại cá nhân theo đoạn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
- Gọi HS đọc thầm toàn truyện, trả lời câu hỏi:
H: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
- Gọi 1 em đọc đoạn mở đầu câu chuyện : 
H: Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực? 
H: Đoạn 1 ý nói gì?
Ý1: Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi.
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2,3,4:
H: Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? 
H: Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm làm gì? 
H: Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? 
H: Vua khen cậu bé Chôm những gì ? 
H: Cậu bé Chôm được hưởng những gì do tính thật thà, dũng cảm của mình ? 
H: Đoạn 2, 3, 4 nói lên điều gì?
Ý2: Cậu bé chôm là người trung thực dám nói lên sự thật.
- GV ghi nội dung chính của bài, gọi HS nhắc lại.
Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên sự thật và cậu được hưởng hạnh phúc.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
- Gọi HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc thích hợp.
- Gọi 3 HS tham gia đọc theo vai.
- Nhận xét và cho điểm HS đọc tốt.
3 . Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học. về nhà học bài.
-Hs ®äc vµ trả lời theo yêu cầu của Gv .
- Cả lớp mở SGK theo dõi đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp mỗi em một đoạn.
 - Luyện đọc theo cặp.
- Thực hiện đọc cá nhân.
- Theo dõi GV đọc.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
-Cá nhân trả lời, mời bạnnhận xét bổ sung.
Cả lớp thực hiện đọc thầm cá nhân trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc đoạn 3,4 lớp theo dõi.
- Trả lời theo ý hiểu.
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn -Tìm ra cách đọc.
- Tìm ra giọng đọc cho từng nhân vật. Luyện đọc theo vai.
- 3 HS đọc.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- BiÕt sè ngµy cđa tõng th¸ng trong n¨m, cđa n¨m nhuËn vµ n¨m kh«ng nhuËn.
- ChuyĨn ®ỉi ®­ỵc ®¬n vÞ ®o gi÷a ngµy, giê , phĩt gi©y.
-X¸c dÞnh ®­ỵc mét n¨m cho tr­íc thuéc thÕ kØ nµo. Lµm bµi tËp 1,2,3.
II. CHUẨN BỊ:
-Tê lÞch
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Bài cũ: Gv nêu bài cũ yêu cầu Hs ch÷a bµi.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1 : Củng cố về số ngày của mỗi tháng trong năm,nắm được năm thường và năm nhuận.
H. Vì sao lại có năm 365 ngày;năm 366 ngày ? 
 Cho học sinh xem lịch của những năm cũ :cho các em thảo luận nhóm hai em. 
H. Kể tên tháng có 30,31,28,hoặc 29ngày? 
 Hướng dẫn tính bằng cách nắm bàn tay.
Hoạt động 2: Thực hành.
Treo hình vẽ bài tập 1,2 và 3 lên bảng.
Gọi 3 em lần lượt đọc đề bài 1, 2 và 3.
Y/cầu từng cặp 2 em ngồi cạnh nhau thảo luận tìm hiểu đề.
Yêu cầu HS thực hiện làm bài vào vở.
3. Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét tiết học- Chuẩn bị bài sau.
-Hs chữa theo yêu cầu của gv Lớp nhận xét bổ sung.
2-3 học sinh trả lời
- Thực hiện trao đổi theo cặp đôi Một bạn nêu câu hỏi bạn kia trả lời và ngược lại 
- Theo dõi và thực hiện vµo vë
ĐẠO ĐỨC: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1)
 I. MỤC TIÊU:
 - BiÕt ®­ỵc:TrỴ em cÇn ph¶i ®­ỵc bµy tá ý kiÕn vỊ nh÷ng vÊn ®Ị liªn quan ®Õn trỴ em.
- B­íc ®Çu biÕt bµy tá ý kiÕn cđa b¶n th©n vµ l¾ng nghe t«n träng ý kiÕn cđa ng­êi kh¸c.
II. ĐỒ DÙNG:
-ThỴ 2 mặt xanh, đỏ. 
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Bài cũ: H: Để khắc phục những khó khăn trong học tập và đạt kết quả tốt em phải làm gì?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
 HĐ1: Nhận xét tình huống.
- GV tổ chức cho HS Thảo luận theo nhóm bàn các tình huống câu 1 &2 SGK.
- Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
- Tổng hợp các ý kiến của HS và kết luận .
 HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi.( BT1 SGK) 
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi thảo luận.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
 GV kết luận : Việc làm của bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. Còn việc làm của bạn Hồng và Khánh là không đúng.
- GV khẳng định lại cách giải quyết trong các tình huống. Giải thích những tình huống trên đều là những tình huống có liên quan đến bản thân em.
H: Vậy trong những chuyện có liên quan đến các em, các em có quyền gì? 
H: Theo em ngoài việc học tập còn có những việc gì liên quan đến trẻ em? 
GvKết luận: Những việc diễn ra xung quanh môi trường các em sống, chỗ các em sinh hoạt, hoạt động vui chơi, học tập  các em có quyền nêu ý kiến thẳng thắn, chia sẻ những mong muốn của mình.
 HĐ 3: Bày tỏ ý kiến.(BT 2 SGK) 
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 3 bàn.
- GV yêu cầu các nhóm bày tỏ thái độ của mình 
( tán thành, phân vân hoặc không tán thành), 
GV tổng kết khen ngợi nhóm đã trả lời chính xác.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong (SGK) 
3. Củng cố , dặn dò: Nhận xét tiết học.
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe tình huống và thảo luận theo nhóm bàn, 
- Các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
- HS thực hiện đọc tình huống và trao đổi theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến vừa thảo luận, nhóm khác bổ sung.
- Cá nhân nêu ý kiến của mình
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến tán thành, không tán thành hoặc phân vân ở mỗi câu. Giải thích lí do.
- Vài em nêu ghi nhớ.
 LỊCH SƯ:Û NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI
PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS nêu được:
- BiÕt ®­ỵc thêi gian ®« hé cđa phong kiÕn ph­¬ng B¾c ®èi víi n­íc ta : tõ n¨m 179 TCN ®Õn n¨m 938.
- Nªu ®«i nÐt vỊ ®êi sèng cùc nhơc cđa nh©n d©n ta d­íi ¸ch ®« hé cđa c¸c triỊu ®¹i phong kiÕn ph­¬ng B¾c (mét vµi ®iĨm chÝnh , s¬ gi¶n vỊ viƯc nh©n d©n ta ph¶i cèng n¹p nh÷ng s¶n vËt quý , bÞ c­ìng bøc theo phong tơc cđa ng­êi H¸n)
II. CHUẨN BỊ : - Phiếu học tập của HS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Bài cũ :Nªu ghi nhí cđa bµi:N­íc ¢u L¹c.
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1:Tìm hiểu về chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta. 
- GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Sau khi Triệu Đà thôn tính  sống theo luật pháp của người Hán”.
H: Sau khi thôn tính được nước ta, các triều đạo phong kiến phương Bắc đã thi hành những chính sách áp bức,bóc lột nào đối với nhân dân ta?
-GV treo bảng phụ, yêu cầu HS thảo luận nhóm y/c:So sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ
- GV nhận xét các ý kiến của HS
HĐ2: Tìm hiểu các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. 
- GV phát phiếu học tập cho từng cá nhân HS.
- Yêu cầu HS đọc SGK và điền các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc vào bảng thống kê.
- Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả trước lớp.
- GV ghi ý kiến của HS lên bảng để hoàn thành bảng thống kê .
H: Từ năm 179 TCN đến năm 938 nhân dân ta đã có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa lớn chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ? 
H: Mở đầu cho cho các cuộc khởi nghĩa ấy là cuộc khởi nghĩa nào ? 
H: Cuộc khởi nghĩa nào đã kết thúc hơn một nghìn năm đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc và giành lại độc lập hoàn toàn cho nước ta? 
H: Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc nói lên điều gì? 
3.Củng cố dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK . Nhận xét tiết học.
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh đọc thầm. Cá nhân trả lời, mời bạn nhận xét, bổ sung.
- Từng nhóm 4 em thảo luận và điền kết quả vào phiếu.
Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận. - lớp theo dõi.
Phải theo phong tục của người Hán, học chữ Hán, nhưng nhân dân ta vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc.
- 1-2 em nhắc lại.
- HS nhận phiếu.
- HS làm việc cá nhân.
- HS nêu lớp theo dõi và bổ sung.
Các cuộc khởi nghĩa chống ách đô
hộ của phong kiến phương Bắc:
- Cá nhân trả lời, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
THỂ DỤC: TRÒ CHƠI –BỊT MẮT BẮT DÊ
I.MỤC TIÊU:
 - Thùc hiƯn ®­ỵc tËp hỵp hµng ngang , dãng th¼ng hµng ngang, ®iĨm sè vµ quay sau c¬ b¶n ®ĩng.
 - Tổ chức cho Hs chơi trò chơi:Bịt mắt bắt dê.Yêu cầu chơi nhiệt tình , rèn luyện khả năng tập trung chú ý
II. CHUẨN BỊ:
 -Sân bãi, còi , khăn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1:Phần mở đầu.
-Xếp hàng , điểm số , báo cáo sĩ số.
-Gv nhận lớp , phổ biến yêu cầu nội dung giờ học.
-Khởi động
-Trò chơi khởi động tự chọn .
-Gv nhận xét KL.
II.Phần cơ bản.
-TËp hỵp hµng ngang , dãng hµng ngang, ®iĨm sè vµ quay sau.
Lần 1 . -Lớp trưởng điề ... àm việc nhóm 2 hoàn thành BT1
- Gọi 1 nhóm làm trên bảng.
- GV sửa bài trên bảng, yêu cầu nhóm làm sai sửa bài.
Bài 2:
- Gọi 2 HS đọc yêu cầuvà nội dung BT2.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và thực hiện .
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. 
Gv nhận xét Kl giảng thêm.chốt lời giải đúng:
H . Thế nào là danh từ ?
- Gv theo dõi và chốt, rút ghi nhớ.
HĐ 2: Luyện tập. 
Bài 1: Tìm danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ: 
Bài 2: Đặt câu với một danh từ khái niệm em vừa tìm được.
-Gvnhận xét và tuyên dương những em có câu hay.
3. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau 
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- 1 em đọc, lớp theo dõi, lắng nghe.
- Thực hiện nhóm 2 em.
- Thi đua giữa các nhóm.
- Sửa bài nếu sai.
- 2 hs đọc yêu cầu. 
Thảo luận trong nhóm. 
- Các nhóm trình bày.
- Trả lời câu hỏi dựa vào ý hiểu và nội dung trong SGK.
- Đọc ghi nhớ.
Đọc đề, nêu yêu cầu.
 Lớp theo dõi.
- Làm bài vào vở.
- Cá nhân nối tiếp đặt câu.
-Học sinh thực hiện.
Theo dõi, lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cã hiĨu biÕt ban ®Çu vỊ ®o¹n v¨n kĨ chuyƯn ( ND ghi nhí) .
- BiÕt vËn dơng nh÷ng hiĨu biÕt ®Ĩ tËp t¹o dùng mét ®o¹n v¨n kĨ chuyƯn.
- Các em trình bày sạch, đẹp bài viết.
II. CHUẨN BỊ :
 - Bảng phu,phiếu bài tậpï.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: H: Cốt truyện là gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS và ghi điểm.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề.
HĐ1 : Nhận xét - Rút ghi nhớ. 
Bài 1:- Gọi 2 HS đọc nội dung yêu cầu BT1, 2.
-Yêu cầu HS đọc truyện: Những hạt thóc giống.
 -Yêu cầu HS từng cặp trao đổi làm bài trên phiếu
 - Gọi nhóm trình bày lên bảng, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng trên phiếu.
Bài 2:- Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn.
+ Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng viết lùi vào 1 ô.
+ Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
GV nói thêm: Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng xuống dòng nhưng không phải là hết một đoạn văn.
 - Gọi 1-2 HS đọc nội dung BT3.
- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi để rút ghi nhớ. 
- GV lắng nghe HS trình bày, tổng hợp các ý kiến và rút ra ghi nhớ.
 - GV cho HS lấy thêm VD.
HĐ2 : Luyện tâp. 
- Gọi HS đọc nội dung và nêu yêu cầu của BT.Yêu cầu học sinh trả lời cá nhân.
H: Câu chuyện kể lại truyện gì? 
H: Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh, đoạn nào còn thiếu và thiếu phần nào? 
H: Đoạn 1 và 2 kể sự việc gì?
+ Đ1: kể về cuộc sống nghèo khó của 2 mẹ con phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn.
+ Đ2 : Mẹ bị ốm nặng, cô bé đã đi tìm thầy thuốc để chữa bệnh cho mẹ.
H: Theo em phần thân đoạn của đoạn 3 kể lại chuyện gì?
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm của mình. nhận xét, bổ sung.
- GV khen ngợi và chấm điểm đoạn viết tốt.
3.Củng cố : - Nhận xét tiết học .
-Hs trả lời theo yêu cầu của gv , lớp nhận xét bổ sung.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm theo.
- Mở SGK đọc thầm truyện.
- Trao đổi hoàn thành phiếu trong nhóm.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận cặp đôi và trả lời.
- HS phát biểu ý kiến, mời bạn nhận xét, bổ sung ý kiến.
 3-5 em đọc ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm.
Học sinh thực hiện
 2 em đọc nối tiếp nhau nội dung BT, lớp đọc thầm.
(đoạn 1,2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 viết còn thiếu phần thân đoạn).
( kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền).
- Cả lớp thực hiện làm bài vào vở nháp.
- HS đọc bài làm của mình. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến.
TOÁN: BIỂU ĐỒ (tt)
I. Mục tiêu 
- Giúp học sinh bước đầu nhận biết về biểu đồ hình cột. Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột.
-Bước đầu xử lí số liệu trên biểu cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
II. Chuẩn bị : Các biểu đồ giống SGK 
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Gäi hs ch÷a bµi tËp vỊ nhµ.
2. Bài mới : - Giới thiệu bài - Ghi đề.
HĐ1 : Làm quen với biểu đồ cột. 
- Gv treo biểu đồ “Số chuột bốn thôn đã diệt được” yêu cầu Hs các nhóm thảo luận các nội dung sau :
1. Tên của bốn thôn được nêu trên biểu đồ.
2. Ý nghĩa của mỗi cột trong biểu đồ.
3. Cách đọc số liệu biểu diễn trên mỗi cột.
4. Số ghi ở đỉnh cột chỉ điều gì?
- Yêu cầu các nhóm trình bày các nội dung,các học sinh khác theo dõi và bổ sung các ý:
HĐ2 : Luyện tập thực hành 
Bài 1:- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.
-Yêu cầu Hs quan sát biểu đồ trong sách và thực hiện làm bài vào vở .
- Yêu cầu 2 em thực hiện hỏi- đáp trước lớp các câu hỏi.Các Hs khác theo dõi, nhận xét .
- Gv theo dõi, chốt các ý trả lời đúng.
Bài 2: 
- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.
-Yêu cầu Hs quan sát biểu đồ trong sách và thực hiện trả lời các câu hỏi trong sách 
- Yêu cầu 3 em lên bảng sửa bài. Các Hs khác theo dõi, nhận xét.
- Gv theo dõi, chốt các ý trả lời đúng 
3. Củng cố , dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học. làm bài luyện thêm ở nhà. 
Hs chữa theo yêu cầu của gv , lớp nhận xét bổ sung.
- Quan sát biểu đồ, trao đổi trong nhóm và trình bày các nội dung.
-Theo dõi nhóm bạn trình bày, nhận xét và bổ sung các ý.
- 1 Hs nêu yêu cầu đề.
- Lần lượt nhóm 2 em thực hiện trước lớp.Các Hs khác nhận xét đúng/ sai.
3em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
HS đổi vở chấm đúng sai.
- 1 Hs nêu yêu cầu đề.
3em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
HS đổi vở chấm đúng sai.
Nộp bài- sửa bài nếu sai. 
KHOA HỌC : ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍNSỬ DỤNG THỰC 
 PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có thể:
- BiÕt ®­ỵc hµng ngµy ¨n nhiỊu rau vµ qu¶ chÝn , sư dơng thùc phÈn s¹ch vµ an toµn .
- Nªu ®­ỵc mét sè tiªu chuÈn s¹ch vµ an toµn , mét sè biƯn ph¸p thùc hiƯn vƯ sinh an toµn thùc phÈm ( chän thøc ¨n t­¬i , s¹ch cã gi¸ trÞ dinh d­ìng , kh«ng cã mµu s¾c mïi vÞ l¹..)
II. CHUẨN BỊ : Tranh hình 22,23 SGK. Tháp dinh dưỡng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Bài cũ :Hãy kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1 : Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín.
- GV giao nhiệm vụ cho HS theo dõi tháp dinh dưỡng cân đối và nhận xét xem các loại rau và quả chín được khuyên dùng với liều lượng như thế nào trong một tháng.
-Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
H:Kể một số loại rau, quả em vẫn ăn hàng ngày?
H: Nêu ích lợi của việc ăn rau, quả?
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
 GV tổng hợp rút ra kết luận: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, ..
HĐ2 : Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn. 
GV yêu cầu HS theo dõi hình 3,4 trang 23 và nội dung trong mục “ bạn cần biết” trao đổi theo nhóm đôi câu hỏi: Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
- Yêu cầu một vài nhóm trình bày.
 GV tổng kết lại các ý:
HĐ3: Thảo luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Yêu cầu các nhóm trưng bày các loại thực phẩm, rau quả nhóm mình đã mang tới và giới thiệu:
+ Cách chọn thức ăn tươi, sạch.
+ Cách chọn những thức ăn được đóng gói.
+ Cách rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn.
- Gv theo dõi các nhóm trình bày, sau đó chốt lại cách lựa chọn thực phẩm ..
3.Củng cố : Gọi 1 HS đọc phần kết luận.
 HS tr¶ lêi
HS theo dõi tháp dinh dưỡng và nhận xét liều lượng sử dụng các loại rau và quả chín.
Thảo luận theo nhóm bàn trả lời.
-Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-2-3 học sinh nhắc lại.
- Trao đổi nội dung câu hỏi.
- Thực hiện trình bày trước lớp.
Lần lượt nhắc lại các nội dung.
- Các nhóm giới thiệu các loại thực phẩm nhóm mình đã chuẩn bị và cách lựa chọn chúng.
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung các ý.
CHÍNH TẢ: (Nghe- viết) NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 -Nghe -viết ®ĩng vµ tr×nh bµy bµi chÝnh t¶ s¹ch sÏ ; biÕt tr×nh bµy ®o¹n v¨n cã lêi nh©n vËt .
- Lµm ®ĩng bµi tËp 2 a/b 
 - Các em có ý thức rèn chữ đẹp , giữ vở sạch.
II.ĐỒ DÙNG: Bài tập 3a viết sẵn trên bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
1.Kiểm tra:- Gọi 2 em lên bảng sửa lỗi sai của mình 
 - Nhận xét chung về sự chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới : - Giới thiệu bài . 
HĐ2 :Hướng dẫn chính tả. 
-Gọi 1 học sinh đọc bài:
H. Vì sao người trung thực là người đáng quý?
- Yêu cầu các em nêu các từ khó viết trong bài.
- Hướng dẫn các em viết các từ khó : luộc kĩ, thóc giống, dõng dạc, truyền ngôi, 
- Gọi 2 em lên bảng, các em khác viết vào nháp.
- Gọi HS nhận xét bài viết ở bảng.
 Viết chính tả và sửa lỗi.
	- Giáo viên đọc bài lần 2 
	- Hướng dẫn cách viết và trình bày.
 - Đọc cho học sinh viết bài.
	- Đọc cho học sinh soát bài ï.
	- Nhận xét, yêu cầu học sinh sửa lỗi.
 HĐ 2 : Luyện tập .
Bài 2 a- Gọi 1 em đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu hs suy nghĩ và tìm ra tên con vật: con nòng nọc
- Gv nhận xét Kl giảng thêm. 
3. Củng cố dặn dò: Nhấn mạnh những chỗ HS cả lớp hay mắc sai lỗi.Gv nhận xét giờ học.
-Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv -Lớp nhận xét bổsung.
- 1 hs đọc bài.
-2-3 học sinh trả lời
Thực hiện tìm và gạch và trình bày.
- Cả lớp viết nháp.
2 em lên bảng viết.
Viết bài vào vở.
Thực hiện soát bài.
Thực hiện sửa lỗi
-1em đọc yêu cầu-ø nội dung.
- Cá nhân xung phong nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5 L4 SANG.doc