Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 11

Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 11

I.Mục tiêu:

 + Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đàu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

 + Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyờn khi mới 13 tuổi.

II.Đồ dùng: Chuẩn bị tranh minh hoạ bài dạy.

III.Các hoạt động dạy học:

III.Các hoạt động dạy học:

 1.Tổ chức:

 2.Kiểm tra:

 

doc 18 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 865Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013
Tập đọc
Tiết 21: ông trạng thả diều
I.Mục tiêu:
 + Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đàu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 + Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyờn khi mới 13 tuổi.
II.Đồ dùng: Chuẩn bị tranh minh hoạ bài dạy.
III.Các hoạt động dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Luyện đọc:
 - Gọi 1 em đọc bài cho lớp nghe - Gọi 1 em đọc phần chú thích.
 +Yêu cầu H tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 
 +G theo dõi, sửa khi H phát âm sai, ngắt nhịp các câu văn chưa đúng.
 - Ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn H phát âm.
 - Cho H đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
 - Luyện đọc theo nhóm 2- Thi đọc giữa các nhóm
 + Gọi một em đọc khá đọc toàn bài.
 + Giáo viên đọc mõ̃u bài cho H nghe.	
HĐ2: Tìm hiểu nội dung:
 * Cho H đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi
 H. Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? 
 H: Đoạn 1 cho biết gì? H trả lời
 ý 1: Nguyễn Hiền là một người thông minh.
 * Cho HS đọc thầm đoạn 3
 H. Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? -Những chi tiờ́t trên cho ta thấy điều gì? H trả lời 
 ý 2: Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền.
 * Cho H đọc thầm đoạn 4: H. Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều”? 
 H: Đoạn 4 ý nói gì?
 ý 3: Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên nhờ chí vượt khó.
HĐ4: Đọc diễn cảm.
 - H đọc tiờ́p nụ́i 4 đoạn ,gv hướng dõ̃n học sinh tìm đúng giọng đọc từng đoạn 
 - G treo bảng phụ chép đoạn 2 lên bảng- Yêu cầu 3-4 em thể hiện cách đọc.
 - G nhọ̃n xét hướng dõ̃n chung .
 - Tổ chức cho H luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.
 - Gọi 2 - 4 H thi đọc diễn cảm trước lớp.
4.Củng cố,dặn dò: 
 - H: Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? 
 - G nhận xét tiết học ,chuẩn bị giờ sau
________________________________________
Toán
Tiết 51: nhân với 10, 100, 1000, 
Chia cho 10, 100, 1000, .
I.Mục tiêu: Giúp H:
 - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,  Chia số tròn ong, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000, 
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học :
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
A.Ví dụ:
 - G ghi bảng: 35 x 10 =?
 - H trao đổi cách làm dựa trên cơ sở các kiến thức đã học
 - H trình bày : 35 x10 = 35 x 1chục = 35 chục = 350. Vởy 35 x 10 = 350
 - H nhận xét và rút ra kết luận
 - Tương tự với trường hợp nhân với 100, 1000.
 - Ngược lại H tìm kết quả 350 : 10 = 35, 3500 : 100 = 35, 
 - H rút ra kết luận(SGK) – Nhiều H nhắc lại
B.Thực hành:
Bài 1: H đọc yêu cầu của bài
 - H làm bài 
 - H nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp – H nhận xét
*G Lưu ý: Cách thêm bớt các chữ số 0
M: 18 x 10 = 180
 18 x 100 = 1800
Bài 2: H đọc yêu cầu của bài
 - G viết bảng : 300kg = tạ. Gọi H nêu kết quả và cách làm
 - H nhận xét
 - 2 H lên bảng làm phần còn lại – Lớp làm vở
 - H nhận xét và nêu lại cách làm từng phần
*G lưu ý H cách nhẩm với 10, 100, 1000,
 VD : 5000kg = ..5. Tờn .
( Vì 1 tấn = 1000kg.
 Ta có 5000 : 1000 = 5
 Vậy5000kg = 5 tấn .)
 4.Củng cố, dặn dò :
 - H nêu qui tắc nhân ( chia ) với 10, 100, 1000, .
 - G nhận xét giờ – Dặn dò giờ sau.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học
Tiết 21: ba thể của nước
I.Mục tiêu: Giúp H
 - Nêu được nước tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng, khí.
 - Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại
II.Đồ dùng: Hình minh hoạ trang 45
 Sơ đồ sự chuyển thể của nước – Chuẩn bị theo nhóm: cốc, nến, 
III.Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại
 - Bước 1: Hoạt động cả lớp
 - Bước 2: Tổ chức hướng dẫn
 - Bước 3: H làm thí nghiệm theo nhóm
 - Bước 4: Làm việc cả lớp. Đại diện nhóm báo cáo kết quả
 + Giải thích hơi nước
 + H giải thích lau bảng bằng giẻ ướt
 + H lấy ví dụ nước từ thể lỏng bay hơi vào không khí
 + Giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm
 * Kết luận :
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại.
 - Bước 1: Giao nhiệm vụ cho H
 - Bước 2: Nhóm thảo luận 
 - Bước 3: Làm việc cả lớp. Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
 * Kết luận:
* Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
 - Bước 1: Làm việc cả lớp
 - Bước 2: Làm việc theo cặp ( cá nhân )
* Hoạt động kết thúc:
 - Gọi H giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm.
 - G tóm tắt nội dung tiết học
 - Nhận xét giờ
 - Chuẩn bị giấy A4 và bút màu cho tiết sau.
_______________________________________
Kĩ thuật
Tiết 11: khâu viền đường gấp mép vảI bằng 
mũi khâu đột( Tiết 2 )
I.Mục tiêu : 
 - H biết gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa 
 - Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mếp vải đúng quy trình , đúng kỹ thuật 
 II. Đồ dùng:
 Bộ đồ dùng cắt khâu thêu .
 Mẫu khâu
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Tổ chức:
 2. Kiểm tra:
 3. Bài mới: Giới thiệu bài 
*H thực hành khâu viền đường gấp mép vải
 - Gọi một số H nhắc lại phần ghi nhớ 
 - H thực hiện thao tác gấp mép vải
 - G nhận xét củng cố cách khâu theo các bước
 + Bước 1: Gấp mép vải
 + Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
 - G hướng dẫn thêm 1 số điểm lưu ý
 - Nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm
 - H thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
 - G quan sát uốn nắn thao tác chưa đúng
 4.Củng cố, dặn dò:
 - G nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của H
 - Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
______________________________________________________________
Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013
Toán
Tiết 52: tính chất kết hợp của phép nhân
I.Mục tiêu: Giúp H:
 - Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân
 - Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân đẻ tính toán
II.Đồ dùng: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2. Kiểm tra:
 3. Bài mới: Giới thiệu bài
A.Ví dụ:
 a) ( 2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x4 )
 - 2 h lên bảng tính – H dưới lớp làm nháp 
 - H so sánh kết quả để rút ra hai biểu thức có giá trị bằng nhau
 b) Viết giá trị của các biểu thức vào ô trống
 - G treo bảng phụ – Giới thiệu cấu tạo bảng, cách làm.
 - H lần lượt tính giá trị biểu thức với a, b, c.
 - H so sánh kết quả ( a x b ) x c và a x ( b x c ) trong mỗi trường hợp để rút ra kết luận(SGK).
 - H phát biểu thành lời tính chất – H nhắc lại.
B. Thực hành:
Bài 1: H đọc đầu bài 
 - G giới thiệu cách làm mẫu
 - H làm các phần còn lại
 - H chữa bài
 *G lưu ý H vận dụng tính chất kết hợp để làm 2 cách
M : 3 x 5 x 6 = ( 3x 5 ) x 6 = 90 
 = ( 5 x 6) x 3 = 90
Bài 2: H nêu yêu cầu
 - H áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp để làm bài
 - 2 H lên bảng chữa bài – H nhận xét 
 *G lưu ý H vận dụng tính chất kết hợp để đưa về nhân với số tròn chục
 VD : 2 x 26 x 5 5 x 9 x 3 x 2
	 = 2 x 5 x 26 = (9 x 3) x (5 x 2)
	 = 10 x 26 = 27 x 10
	 = 260 = 270
Bài 3: H đọc đầu bài 
 - H nêu cách giải bài toán bằng 2 cách
 - 2 H lên bảng làm – Lớp làm vở
 - H nhận xét chữa bài ( 2 cách )
 Giải 
Số học sinh mỗi phòng có là Số bộ bàn ghế 8 phòng học có là:
 15 x 2 = 30 ( hs ) 15 x 8 = 120( bộ )
Số học sinh 8 phòng học có là: Số học sinh đang ngồi học có là:
 30x 8 = 240 ( hs ) 120 x 2 = 240 ( hs )
 Đáp số : 240 hs Đáp số: 240 hs
 4. Củng cố, dặn dò:
 - H nêu tính chất kết hợp của phép nhân – G tóm tắt ý chính
 - Nhận xét giờ – Dặn dò giờ sau.
________________________________________
Chính tả
Tiết 11: NếU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ 
I.Mục tiêu:
 - H nhớ – viết chính xác , đẹp 4 khổ thơ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ. 
 - Làm đúng các bài tập chính tả : phân biệt các tiếng có phụ âm đầu s /x hoặc dấu hỏi, dấu ngã. 
- Các em có ý thức trình bày vở sạch , viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học: Bài tập 2 a hoặc 2b và bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp.
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2. Kiểm tra:
 3. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1 : Hướng dẫn chính tả:
a/ Tìm hiểu nội dung bài thơ. 
 - Gọi 1 em đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ. -Gọi H đọc thuộc lòng bài thơ. 
 H: Các bạn nhỏ trong bài thơ đã mong ước gì? 
b/ Hướng dẫn Hviết từ khó
 - G đọc từ khó cho H luyện viết. - Gọi 2 H lên bảng viết, dưới lớp viết nháp. 
 + hạt giống, đáy biển, đúc thành, trong ruột 
 - H đọc lại các từ khó .
 H: Nhắc lại cách trình bày bài thơ.? 
c/ Nhớ viết chính tả: - Hướng dẫn cách trình bày.
 - Cho H nhớ và viết vào vở. - G theo dõi nhắc nhở những em chưa thuộc bài .
 - Đọc cho H soát bài - Thu chấm 7- 10 bài , nhận xét bài của H
HĐ 2 : Luyện tập
 Bài 2a:Gọi 1 em đọc yêu cầu.
 - G treo bảng phụ 
 -Nhận xét bài trên bảng, kết luận lời giải đúng. 
 Lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng. 
b/ Tiến hành tương tự bài a. 
 Lời giải đúng : nổi tiếng, đỗ trạng, ban thưởng, rất đỗi, chỉ xin, nồi nhỏ, thuở hàn vi, phải, hỏi mượn, của, dùng bữa, đỗ đạt
Bài 3 - Gọi H đọc yêu cầu.
 - G treo bảng phụ, chia lớp thành 2 nhóm, cho H thi làm tiếp sức,
 - G nhận xét, sửa, 
 - Gọi H giải nghĩa từng câu. G kết luận lại cho H hiểu nghĩa từng câu. 
 4. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.Chuẩn bị giờ sau.
______________________________________
Khoa học
Tiết 22: mây được hình thành như thế nào?
Mưa từ đâu ra.
I.Mục tiêu: Sau bài học, H có thể:
 - Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên
II.Đồ dùng: 
 Hình vẽ trang 46, 47
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên
 - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn H làm việc theo cặp
 - Bước 2: H quan sát hình vẽ, đọc mục 1, 2, 3 sau đó vẽ lại và trình bày sự hình thành của mây
 - Bước 3: Nhận xét các cặp trình bày và bổ sung
*Hoạt động 2: 
 - Bước 1: H làm việc theo cặp
 - Bước 2: H trình bày toàn bộ câu chuyện về giọt nước dựa vào hình minh hoạ
 + H phát biểu vòng tuần hoàn của nước
 + 2 H đọc mục bạn cần biết 
*Hoạt động 3: Trò chơi đóng vai “ Tôi là giọt nước”
 - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn theo các vai
 - Bước 2: Làm việc theo nhóm ( các nhóm phân vai và nhập vai )
 - Bước 3: Trình diễn và đánh giá
 Đại diện 2 nhóm lên trình diễn
 Nhận xét tuyên dương
 4.Củng cố, dặn dò:
 - H nêu lại vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
 - G nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau
----------------------------------------------------------------------------- ... bài
HĐ1 : Kể chuyện
 - G kể lần 1
 - Giọng kể thong thả, chậm rãi, chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm gợi tả hình ảnh, hành động, quyết tâm của Nguyễn Ngọc Ký ( Thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt ,co quắp)
 - G kết hợp giới thiệu về ông Nguyễn Ngọc Ký .
 - G treo tranh 
 - G kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ
 Nội dung chuyện ( SGV).
HĐ2:Kể chuyện
 - H tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập.
a.Kể theo cặp: H kể theo cặp hoặc theo nhóm 3 em (mỗi em tiếp nối nhau kể theo 2 tranh). Sau đó mỗi em kể toàn chuyện, trao đổi điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký .
b. Thi kể trước lớp: 
 - 4 Tốp H ( mỗi tốp 3 em) thi kể từng đoạn của câu chuyện.
 -3 H thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
 - Mỗi nhóm, cá nhân kể xong đều nói điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký 
 - Cả lớp và G nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất; ngưới nhận xét lời kể của bạn đúng nhất.
 4. Củng cố- dặn dò:
 - G nhận xét tiết học. 
 - Dặn về kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe. 
 - Chuẩn bị kể chuyện đã nghe đã đọc để tuần 12 để cùng các bạn thi kể trước lớp.
_________________________________
	Tập đọc
Tiết 22: có chí thì nên
I.Mục tiêu:
 - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
ơ
 - Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ: cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn.
- GDKNS: + Xác định giá trị
+ Tự nhận thức bản thân
+ Lắng nghe tích cực.
II.Đồ dùng: - Tranh phóng to minh họa bài tập đọc (trang108/ SGK).
 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động1: Luyện đọc
 - Gọi 1 H khá đọc cả bài trước lớp, 1 H đọc phần chú giải
 - Yêu cầu H nối tiếp nhau đọc theo từng đến hết bài ( 3 lượt).
 - G sửa lụ̃i phát õm ngắt nghỉ , ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn H luyện phát âm.
 - Cho H đọc đoạn nối tiếp lần 2. - Đọc đoạn trong nhóm .
 - Gọi 1 – 2 H đọc cả bài - G đọc cả bài( chú ý giọng đọc). 
* Hoạt động2: Tìm hiểu bài:
 - Yêu cầu H đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi.
 H: Dựa vào ND các thành ngữ, hãy sắp xếp vào 3 nhóm?
 Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công.
 Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn.
 Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn.
 - Gọi 1H đọc câu hỏi 2, yêu cầu H trao đổi nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
 - Gọi đại diện nhóm trả lời.
 *G chốt ý đúng
 H: Theo em, H phải rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về những biểu hiện của một H không ý chí?
 - Yêu cầu H thảo luận theo cặp đôi rút ra ý nghĩa.
 H: Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
 - G chốt ý, ghi bảng:
Hoạt động3: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
 - Gọi H đọc nối tiếp từng câu trước lớp.G hướng dẫn tìm đúng giọng đọc từng đoạn .
 - G hướng dẫn H luyện đọc diễn cảm đoạn đã viết sẵn.
 - G đọc mẫu đoạn trên. 
 - Gọi H luyện đọc diễn cảm theo cặp.
 - Gọi một vài H thi đọc diễn cảm và đọc thuộc cả bài trước lớp.
 - G theo dõi, uốn nắn - Nhận xét và tuyên dương.
 4.Củng cố -Dặn dò: Gọi 1 H đọc lại bài và nêu ý nghĩa của bài tục ngữ.
 - G kết hợp giáo dục H. Nhận xét tiết học.
___________________________________
Tọ̃p làm văn
Tiết 21:
Tiết 22: luyện tập trao đổi ý kiến với người thân 
I.Mục tiêu:
 - Xác định được đề tài trao đổi nội dung, hình thức trao đổi .
 - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái để đạt mục đích đặt ra.
 - Biết cách nói, thuyết phục đối tượng đang thực hiện trao đổi với mình và người nghe.
 - GDHS: Biết thể hiện sự tự tin khi thuyết phục hoặc thương lượng với ai đó về một vấn đề mình muốn trao đổi.Phải biết kiên định với mục tiêu dã đặt ra.
- GDKNS: + Thể hiện sự tự tin
+ Lắng nghe tích cực, giao tiếp
+ Thể hiện sự cảm thông
II.Đồ dùng: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1 : Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài.
 - Treo đề bài lên bảng. Gọi 1 H đọc đề bài.
 - Yêu cầu H tìm những từ ngữ quan trọng. G gạch dưới những từ ngữ ấy.
HĐ2: Hướng dẫn H thực hiện cuộc trao đổi.
 - Gọi H đọc gợi ý 1 ( Tìm đề tài trao đổi)
 - Gọi H đọc tên truyện đã chuẩn bị
 - G kiểm tra H đã chuẩn bị cuộc trao đổi ( chọn bạn, chọn đề tài) như thế nào.
 - Gọi H đọc gợi ý 3.
 - Gọi 2 cặp H lên thực hiện hỏi- đáp
 H: Người nói chuyện với em là ai?
 H: Em xưng hô như thế nào?
 H: Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân em gợi chuyện?
HĐ3 : Thực hành trao đổi.
 - Yêu cầu từng cặp H thực hiện, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi và thống nhất dàn ý đối đáp.
 - G theo dõi và giúp đỡ thêm cho các nhóm.
 - Một số cặp H thi đóng vai trao đổi trước lớp. G hướng dẫn cả lớp nhận xét theo các tiêu chí sau:
 + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
 + Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không?
 + Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn H có phù hợp với vai đóng không, có giàu sức thuyết phục không?
 - G theo dõi và nhận xét, đánh giá các nhóm.
 4. Củng cố, dặn dò:- G nhắc lại những điều cần ghi nhớ khi trao đổi với người thân 
 - Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2013
Toán
Tiết 55: mét vuông
ơ
I.Mục tiêu: Giúp H
 - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích, đọc và viết được mét vuông.
 - Biết 1m2 = 100 dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải một số bài toán có liên quan đến cm2, dm2, m2.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ có chia sẵn 1m2 thành 100 ô vuông, mỗi ô vuông chứa 1 dm2.
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
A. Giới thiệu mét vuông
 - G giới thiệu mét vuông
 - G treo bảng phụ và giới thiệu cách đọc, cách viết mét vuông
 - H quan sát và đếm số ô vuông 1 dm2 và phát hiện mối quan hệ:
 1 m2 = 100 dm2 và ngược lại
 - H nhắc lại
B. Thực hành:
Bài 1, 2: H tự làm bài
 - H đọc kết quả từng câu
 - H nhận xét và nêu lại cách làm
*G chốt: Bài 1 củng cố cho H cách đọc , viết số đo diện tích
 Bài 2 H chỉ việc nhân, chia cho mối quan hệ giữa các đơn vị đo
1m2 = 100dm2	 400dm2 = 4 m2
100dm2 = 1m2	 2110m2 = 211000 dm2 
Bài 3: H đọc bài, tóm tắt tự giải vào vở
 - 1 H lên chữa bài
 - 1 số H nêu bài làm của mình
 - H nhận xét
*G chốt: Lưu ý H phải đổi về đơn vị đo diện tích
 4.Củng cố,dặn dò: - G tóm tắt ý chính của tiết học
 - Nhận xét giờ – Chuẩn bị giờ sau.
________________________________________
Luyợ̀n từ và cõu
Tiết 22: tính từ
I.Mục tiêu: Sau bài học, H:
 - Hiểu thế nào là tính từ. 
 - Tìm được tính từ trong đoạn văn.
- TTHCM: Bác Hồ là tấm gương về phong cách giản dị.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ viết sẵn bài tập 2
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động1: Nhận xét rút ghi nhớ.
 - Gọi 1- 2 H đọc truyện Cậu học sinh ở ác-boa
 - Yêu cầu 1 H đọc phần chú giải ở SGK.
 H: Câu chuyện kể về ai?
 - Yêu cầu 1 H đọc yêu cầu bài tập 2.
 - Yêu cầu H thảo luận theo nhóm đôi thực hiện yêu cầu và ghi kết quả vào phiếu bài tập, gọi 2 em lên bảng làm bảng phụ.
 - Gọi H nhận xét bài trên bảng - G nhận xét và chốt lời giải đúng:
a) Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i: - Chăm chỉ, giỏi.
b)Màu sắc của sự vật: - Những chiếc cầu : trắng phau - Mái tóc của thầy: xám.
c) Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật. - Thị trấn:nhỏ.
 - Vườn nho: con con. 
 - Những ngôi nhà:nhỏ bé, cổ kính. - Dòng sông: hiền hòa.
 - Da của thầy Rơ- nê: nhăn nheo.
*G chốt: Những từ chỉ tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i hay chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình dáng, kích thước và đặc điểm của sự vật được gọi là tính từ. 
- Gọi H đọc yêu cầu bài 3.
 H: Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
 H:Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi như thế nào?
*G chốt: Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái của người, vật cũng được gọi là tính từ.
 H: Vậy tính từ là gì? H trả lời 
 - G kết luận - H đọc ghi nhớ (SGK)
Hoạt động2: Luyện tập.
Bài1:- Gọi H đọc yêu cầu bài tập 1.
 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi ,hs nờu kờ́t quả 
 - Gọi H nhận xét bổ sung - G nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2:Gọi H đọc yêu cầu.
 H: Người bạn hoặc người thân của em có đặc điểm gì?Tính tình ra sao? Tư chất thế nào?
 - Yêu cầu H đặt câu.
 - G nhận xét, sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho từng em.
 - Yêu cầu H viết bài vào vở.
 4. Củng cố- Dặn dò: H: Thế nào là tính từ? Cho ví dụ?
 - Nhận xét tiết học. - Dặn H chuẩn bị bài sau.
________________________________
Tập làm văn
Tiết 22: Mở bài trong bài văn kể chuyện
I.Mục tiêu: 
 - Hiểu được thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
 - Biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp. Vào bài một cách tự nhiên, lới văn sinh động dùng từ hay
 - Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh.
- TTHCM: Bác Hồ là gương sáng về ý chí và nghị lực, vượt qua mọi khó khăn để đạt mục đích.
II.Đồ dùng dạy-học: G: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1:HD tìm hiểu ví dụ 
Bài 1,2: - Gọi 2 em đọc truyện. Cả lớp đọc thầm tìm hiểu yêu cầu. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên.
 - Yêu cầu H đọc đoạn mở bài mình tìm được.
 - Yêu cầu H nhận xét, bổ sung.
 - Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 3: - Gọi H đọc yêu cầu và nội dung. H trao đổi nhóm đôi.
 - Treo bảng phụ ghi sẵn hai cách mở bài (BT2 và BT3).
 - Yêu cầu H phát biểu bổ sung.
 + Cách mở bài thứ nhất: kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện là mở bài trực tiếp. Còn cách mở bài thứ hai là mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn chuyện mình định kể.
 H: Có mấy cách mở bài cho bài văn, đó là cách nào?
 - Yêu cầu H đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: - Gọi H đọc yêu cầu của bài. 
 - H suy nghĩ phát biểu ý kiờ́n 
 - G nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng.
Cách a) là mở bài trực tiếp Cách b)là mở bài gián tiếp.
 - Gọi 2 em đọc lại hai cách mở bài.
Bài 2: Cho H đọc yêu cầu của bài.
 - Câu chuyện hai bàn tay mở bài theo cách nào?
 - Yêu cầu H trả lời, nhận xét, bổ sung.
 - Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 3: - Gọi H đọc yêu cầu.
 - Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai?
 - Yêu cầu H tự làm bài. Sau đó đọc cho nhóm nghe.
 - Gọi H trình bày. G sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng H.
 - Nhận xét 
 4.Củng cố-Dặn dò:
 - Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện?
 - Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11-CA 1.doc