Bài soạn lớp 4 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 11

Bài soạn lớp 4 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 11

I.MỤC TIÊU:

1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

2.Thái độ:

3.Hành vi:

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 37 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1123Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Thø 2 ngµy 27 th¸ng 11 n¨m 2008
 	ĐẠO ĐỨC
 	Thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a häc k× I
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
2.Thái độ:
3.Hành vi:
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
 4’
2.Bài mới.
HĐ1: 8’ 
HĐ 2:. 8’
HĐ 3: 12’
HĐ 4: Tấm gương trung thực 6’
3.Dặn dò:
 2’
-Nhận xét.
- tổ chức cho HS Thảo luận nhóm. 
+Nêu tình huống.
KL – chốt.
-Tổ chức làm việc theo nhóm.
-Đưa 3 tình huống bài tập 3 SGK lên bảng. 
-Yêu cầu.
-
-Nhận xét, khen gợi các nhóm.
-Tổ chức HS làm việc theo nhóm.
KL:
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-2 Hs 
-Chia nhóm và thảo luận. Ghi lại kết quả.
-Các HS trong nhóm lần lượt nêu 
-Các nhóm dán kết quả.
-Nhận xét bổ xung.
-Nghe.
-Hình thành nhóm và thảo luận.
Tìm cách sử lí cho mỗi tình huống và giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó.
-Đại diện 3 nhóm trả lời.
TH1: 
-Nhóm khác nhận xét và bổ xung.
-Nêu:
-Làm việc theo nhóm, cùng 
-Mỗi nhóm lựa chọn 1 trong 3 tình huống ở bài tập 3 và tự xây dựng tình huống mới.
-Nhắc lại.
-Thảo luận cặp đôi về tấm gương trung thực trong học tập.
-Đại diện một số cặp kể trước lớp.
-Nhận xét.
 Thø 3 ngµy 29 th¸ng 10 n¨m 2008 
 Khoa häc BA THỂ CỦA NƯỚC
I.Mục tiêu
Sau bài học HS biết:
Đưa ra những ví dụ chứng tỏ nước trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể : rắn, lỏng khí. Nhận ra tính chất chung của nước và sự khác nhau khi nước tồn tại ở 3 thể.
Thực hành chiển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại.
Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Các hình SGK trang 44, 45.
-Phiếu học nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:.Kiểm tra.
HĐ2:Bài mới.
1: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại 
2: Tìm hiểu nước chuyển từ thể lỏng đến thể rắn và ngược lại .
3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
HĐ3:Củng cố 
 dặn dò:
-Nước có những tính chất gì?.
-Nhận xét ghi điểm
-Giới thiệu bài.
- Hãy mô tả những gì em thấy ở hình 1 và hình 2?
-Ở hình 1 và hình 2 cho ta thấy nước ở thể nào?
-Hãy lấy ví dụ về nước ở thể lỏng?
-Gọi 1HS lên bảng, dùng khăn ướt lau bảng HS nhận xét.
-Nước ở trên bảng đi đâu? 
-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm.
-Chia nhóm phát dụng cụ làm thí nghiệm.
-Yêu cầu HS đổ nước nóng vào cốc quan sát và nói hiện tượng sảy ra.
-Uùp đĩa lên cốc nước nóng thấy hiện tượng gì sảy ra?
-Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì?
Giảng thêm:
-Vậy nước ở trên mặt bảng biến đi đâu mất?
-Nước ở quần áo ướt đã đi đâu?
-Nêu hiện tượng nào nước từ thể lỏng chuyển thành khí?
-Tổ chức hoạt động nhóm theo định hướng
-Nước ở trong khay có thể gì?
-Nước ở trong khay đã biến thành thể gì?
-Hiện tượng đó gọi là gì?
-Nêu nhận xét về hiện tượng này
KL: Khi ta để nước ở nhiệt độ 
-Em còn thấy ví dụ nào cho biết nước còn tồn tại ở thể rắn?
-Nước đá chuyển thành thể gì?
-Tại sao có hiện tượng đó?
-Em có nhận xét gì về hiện tượng này?
KL: Nước đá 
-Nước được tồn tại ở những thể nào?
-Nước ở thể đó có tính chất chung và riêng như thế nào?
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
-Nhận xét tuyên dương.
-Giải thích thêm sự đọng nước xung quanh nồi cơm
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét bài của bạn
-Nối tiếp nhau trả lời.
H1 vẽ thác nước đang chảy mạnh từ trên cao xuống.
H2: Trời đang mưa.
-Hình 1 và hình 2 cho ta thấy nước ở thể lỏng.
Nước mưa, nước giếng, nước máy, 
-Dùng khăn ướt lau lên bảng em thấy mặt bảng ướt, nhưng một lúc sau mặt bảng kh« ngay.
-Tiến hành hoạt động trong nhóm.
-Hình thành nhóm và nhận nhiệm vụ.
-Quan sát và nêu hiện tượng.
-Rất nhiều hạt nước đọng trên đĩa, đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước.
-Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang hơi và từ hơi sang thể lỏng.
-Biến thành hơi bay vào không khí.
-Bốc hơi vào không khí làm cho quần áo khô.
-Các hiện tượng: Cơm sôi, cốc nước nóng, mặt ao, hồ dưới nắng.
-Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu
-Quan sát hình trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
-Nước ở trong khay lúc đầu là thể lỏng.
-Nước ở trong khay đã trở thành thể rắn.
-Hiện tượng đó gọi là đông đặc.
-Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn ở nhiệt độ thấp.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Nghe.
Băng ở Bắc Cực, tuyết ở Nhật Bản, 
-Nước đá chuyển thành thể lỏng.
-Nhiệt độ ở ngoài lớn hơn nhiệt độ trong tủ lạnh.
-Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi nhiệt độ bên ngoài cao hơn.
-Các nhóm nhận xét bổ sung.
-Nước tồn tại ở ba thể: lỏng, rắn, khí.
-Ở cả ba thể nước đều có tính chất, không màu, không mùi và không vị.
-Nước ở thể lỏng và khể khí không có hình dạng nhất định.
-2-3 HS trình bày.
MÂY YYY 
 bayhơi ngưng tụ
LỎNG
LỎNG
RẮN
 Nóng chảy Đông đặc
 Thø 4 ngµy 29 th¸ng 10 n¨m 2008 
Lịch sử 	 NHÀ LÍ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
I. Mục tiêu. 
Học xong bài này HS biết:
Tiếp theo nhà Lê là nhà Lí. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông cũng là nguời đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội). Sau đó Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt.
Kinh đô Thăng Long thời lí ngày càng phồn thịnh.
II. Chuẩn bị.
Bản đồ Việt Nam.
Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Kiểm tra
HĐ2:Bài mới.
1: Nhà Lí sự tiếp nối của nhà Lê.
2: Nhà lí dời đô ra Đại La, Đặt tên kinh đô là Thăng Long. 
3.Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý.
HĐ3:.Củng cố dặn dò: 
-Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài 8.
-Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
*Yêu cầu quan sát hình 1 trang 30 Hình chụp tượng ai? Em biết gì về nhân vật lịch sử này?
-Ghi tên bài học
- Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa. Từ năm 2005 đến nhà Lý bắt đầu từ đây.
-Sau khi Lê Đại Hành mất tình hình nước ta như thế nào?
- Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất, Các quan trong triều lại tôn Lí Công Uẩn lên làm vua?
-Vương triều nhà lí bắt đầu năm nào?
Treo bản đồ hành chính Việt Nam yêu cầu HS chỉ vị trí vùng Hoa Lư Ninh Bình – Thăng Long Hà Nội trên bản đồ.
- Năm 1010 Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ đâu đến đâu?
-Chia lớp thành nhóm nhỏ, nêu yêu cầu thảo luận. So với Hoa Lư thì vùng đất Đại La có gì thuận lợi cho việc phát triển đất nước?
Gợi ý:Vị trí địa lý, địa hình của vùng đất Đại La có gì thuận lợi hơn so với Hoa Lư?
-Vua Lý Thái Tổ có suy nghĩ thế nào khi rời đô ra Đại La và đổi tên thành Thăng Long?
-Giới thiệu thêm:
-Yêu cầu HS quan sát các hình ảnh chụp kinh thành Thăng Long 
-Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long như thế nào?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
3 HS lên bảng thực hiện trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung. 
-Quan sát hình trang 1 và trả lời theo sự hiểu biết của mình.
-Nhắc lại tên bài học
-Thực hiện đọc sách giáo khoa theo yêu cầu.
-Lê Long Đĩnh lên làm vua, nhà vua tính tình bạo ngược 
Vì Lí Công Uẩn là một vị quan trong triều Nhà Lê. 
Bắt đầu năm 1009
-2HS lần lượt chỉ bảng. Lớp theo dõi nhận xét.
- Từ Hoa Lư ra thành Đại La và đổ tên thành Thăng Long.
-Hình thành nhóm mỗi nhóm 4- 6 HS cùng đọc sách thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Vùng Hoa Lư không phải là vùng trung tâm của đất nước, vùng Đại La là vùng trung tâm của đất nước.
-Tin rằng muốn con cháu đời sau sẽ xây dựng được cuộc sống ấm no 
-Lắng nghe.
-Nghe.
2 HS đọc ghi nhớ.
 Thø 5 ngµy 30 th¸ng 10 n¨m 2008 
 Địa lí 	 ÔN TẬP 
I. Mục tiêu
Học xong bài này học sinh biết:
Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:.Kiểm tra.
HĐ2:.Bài mới.
HĐ 1:Vị trí miền núi và trung du.
2: Đặc điểm của thiên nhiên.
4: Vùng trung du Bắc bộ.
HĐ3:Củng cố
 Dặn dò:
-Đà lạt có những điều kiện nào thuận lợi để trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát?
-Khí hậu Đà Lạt mát mẻ giúp Đà Lạt có thế mạnh gì về cây trồng?
-Nhận xét – ghi điểm
-Giới thiệu bài.
- Khi tìm hiểu về miền núi và trung du, chúng ta đã học về những vùng nào?
-Treo bản đồ địa lí Việt Nam yêu cầu HS lên chỉ bản đồ.
-Phát cho HS lược đồ trống Việt Nam yêu cầu HS điền tên các dãy núi, đỉnh, cao nguyên, thành phố Đà Lạt.
-Kiểm tra một số HS tuyên dương.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, tìm thông tin điền vào bảng.
-Yêu cầu HS các nhóm trả lời câu hỏi.
-Phát giấy kẻ sẵn yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4- 6 người thảo luận điền bảng kiến thức.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả.
 Nhận xét chố ý chính.
-yêu cầu thảo luận cặp đôi và trả lời về Trung Du Bắc Bộ có đặc điểm địa hình thế nào?
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
-Tại sao phải bảo vệ rừng ở Trung Du Bắc Bộ?
-Những biện pháp để bảo vệ rừng?
-Nhận xét chốt ý.
-Yêu cầu.
Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết s ... áo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2 Bài mới
HĐ 1 giới thiệu bài
HĐ2 làm bài tập 1
HĐ3 làm bài tập 2
HĐ4 làm bài tập 3
HĐ5 Ghi nhớ
Hđ 6 làm bài tập 1
-HĐ7 làm bài tập 2
3 Củng cố dặn dò
Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm
-giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài “Tính từ”
 Phần nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu BT1
-Giao việc:Các em đọc truyện : cậu học sinh ở Aùc-boa khi đọc các em cần chú ý đến những từ ngữ miêu tả tính tình, tính chất cậu bè Lu-i những từ ngữ miêu tả sắc vật
- Cho HS đọc bài 
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
- Giao việc:Tìm các từ trong truyện trên những từ ngữ miêu tả màu sắc hình dáng của các sự vật,miêu tả tính tình tư chất của lu-i
-Cho HS làm bài.GV phát giấy cho 1 số HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả bài làm
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
a)Chăm chỉ, giỏi
b)những chiếc cầu trắng phau
-mái tóc của thầy: màu xám
c)Hình dáng kích thước
-Thị trấn nhỏ
-vươn nho : con con
-Những ngôi nhà: nhỏ bé cổ kính
-Dòng sông hiền hoà
-Da của thầy nhăn nheo
* Cho HS đọc yêu cầu BT3
-Giao việc: chỉ ra được trong cụm từ:đi lại vẫn nhanh nhẹn từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
-Cho HS làm bài:GV phát cho3 HS 3 tời giấy để HS làm bài
_cho HS trình bày
_nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại
-Cho HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ
-Cho HS nêu VD
 Phần luyện tập
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-Giao việc:Tìm tính từ trong 2 đoạn văn đó
-Cho HS làm bài GV dán lên bảng đoạn văn đã được viết sẵn
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
a)Các tính từ: gầy gò,cao,sáng,thưa,cũ,cao..........
b)Các tính từ là:quang,sạch,bóng xám,trắng xanh,dài....
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét khẳng định những câu HS đặt đúng hay
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu hS đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ của bài
-3 HS lên bảng làm theo yêu câu GV
-Nghe
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS đọc thầm lại truyện
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm bài
-3HS làm bài vào giấy
-3 HS làm bài vào giấy lên dán kết quả trên bảng lớp
-Lớp nhận xét
-HS chép lại lời giải đúng vào vở
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-3 HS làm bài vào giấy HS còn lại làm vào giấy nháp
-Lớp nhận xét
-3 HS đọc phần nội dung cần ghi nhớ
-HS nêu 2 VD để giải thích nội dung cần ghi nhớ
-1 HS luyện đọc
-HS đọc 2 đoạn văn làm bài
-HS lên bảng làm trên giấy
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe
-HS chọn đặt câu theo ý a hoặc ý -HS lần lượt đọc kết quả
-Lớp nhận xét
 Thứ sáu ngày tháng năm 2007
TOÁN	 Mét vuông
 1 Mục tiêu. 
Giúp HS
-Biết 1m2 là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m
-Biết đọc viết số đo diện tích theo mét vuông
-Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét –vuông, đề-xi-mét vuông và mét vuông
-Vận dụng các đơn vị đo xăng-ti-mét vuông ,đề-xi-mét vuông, mét vuông để giải c¸c bài toán có liên quan
II. Chuẩn bị.
- GV vẽ sẵn bảng HV có diện tích 1 m2	
- §ược chia thành 100 ô vuông nhỏ mỗi ô có diện tích là 1 dm2
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Giới thiệu m2 
HĐ 2: Luyện tập thực hành.
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Gọi HS lên bảng yêu cầu hS làm bài tập HD luyện tập T54
-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
-giới thiệu bài
-Nêu mục đích bài học
a)Giới thiệu mét vuông
-GV treo lên bảng hình vuông có diện tích 1dm2Và được chia thành 100 HV nhỏ mỗi hình có diện tích 1dm2 
-GV nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét về HV trên bảng
+HV lớn có cạnh dài bao nhiêu?
+HV nhỏ có độ dài bao nhiêu?
+Cạnh HV lớn gấp mấy lần cạnh HV nhỏ?
+Mỗi Hv nhỏ có diện tích là bao nhiêu?
+HV lớn bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại?
+Vậy diện tích HV lớn bằng bao nhiêu?
-GV nêu:vậy hình vuông cạnh...
-Ngoài đơn vị đo diện tích là
 cm2 và dm2 Người ta còn dùng đơn vị đo diện tích là mét vuông.Mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m)GV chỉ hình)
-Mét vuông viết tắt là m2 
H:1 mét vuông bằng bao nhiêu đề –xi mét vuông?
-GV viết lên bảng
1 m2 =100dm2 
H:1 đề –xi mét vuông bằng bao nhiêu xăng- ti-mét vuông?
-Vậy 1 mét vuông bằng bao nhiêu xăng ti –mét vuông?
-GV viết lên bảng 
1m2=10000cm2
-Yêu cầu HS nêu lại các mối quan hệ giữa mét vuông với đề-xi-mét vuông với xăng-ti –mét vuông
Bài 1
-BT yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi 5 HS lên bảng đọc các số đo diện tích theo mét vuông yêu cầu HS viết
-GV ghi lên bảng yêu cầu HS đọc lại các số đo vừa viết
Bài 2
-Yêu cầu HS tự làm bài 
1m2 =100dm2
100dm2 =1m2 
1m2 =1000 dm2 
1000cm2 =1m2 
-Yêu cầu HS giải thích cách điền số ở cộ m2-GV nhắc lại cách đổi trên:Vie đề xi-mét vuông kém 100 lần so với mét vuông.............
-Tương tự với các trường hợp khác
+GV yêu cầu HS giải thích cách điền số :10 dm2 2cm2 = 1002 cm2
Bài 3
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Với HS khá,GV yêu cầu HS tự giải bài toán,Với HS trung bình,yếu GV gợi ý HS bằng cách đặt câu hỏi:
+Người ta đã dùng hết bao nhiêu viên gạch để lát nền căn phòng?
+Vậy diện tích căn phòng chính là diện tích của bao nhiêu viên gạch
+Mỗi viên gạch có diện tích là bao nhiêu?
+Vậy diện tích của căn phòng là bao nhiêu mét vuông?
-GV yêu cầu HS trình bày bài giải
Bài 4
-GV vẽ hình bài toán lên bảng yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách tính diện tích của hình
-GV HD cho HS :để tính được diện tích của hình đã cho chúng ta tiền hành chia nhỏ các hình chữ nhật nhỏ,tính diện tích của từng hình nhỏ, sau đó tính tổng diện tích các hình nhỏ
-Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cach chia hình đã cho thành 3 hình chữ nhật nhỏ.
-Yêu cầu HS chia hình chữ nhật đã cho thành 3 hình chữ nhật nhỏ.
-Nhận xét cho điểm.
-Tổng kết giờ học
-Dặn HS về làm bài tập
-3 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp theo dõi nhận xét
-Nghe
-HS quan sát hình
-1m hoặc 10 dm
-1dm
-gấp 10 lần
-1dm2
-Bằng 100 hình
-Bằng 100 dm2
-Dựa vào hình trên để trả lời:1m2=100dm2
-HS nêu:1dm2=100cm2
-HS nêu:1m2=10 000cm2
-HS nêu
1 m2=100dm2
1m2=10 000cm2
-Nêu
-HS làm vào vở BT sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau
-HS viết
-2 HS lên bảng làm bài HS1 làm 2 dòng đầu HS 2 làm 2 dòng còn lại HS cả lớp làm vào vở BT
400dm2=4 m2
2110 m2=211000dm2
15m2=150000cm2
10dm2 2cm2=1002cm2
-Nêu : ta có 100d m2=1 m2 mà 400:100=4 vậy 400dm2=4 m2
-Nghe HD cách đổi
-HS nêu:vì 10d m2 = 1000 cm2
1000 cm2+2 cm2=1002 cm2 vậy 10 dm2 2 cm2=1002 c m2
-1 HS đọc to
-200 viên gạch
-là diện tích của 200viên gạch
-diện tích mỗi viên gạch là: 30 cm2 x 30 cm2 = 900 cm2
-Diện tích căn phòng là
900 cm2 x 200 = 180000 cm2
= 180000 cm2 = 18 m2
-1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm vào vở BT
-Một vài HS nêu trước lớp
-HS suy nghĩ và thống nhất cách chia như sau
-Suy nghĩ thống nhất 2 cách chia hình như sau.
.....
-Thực hiện theo yêu cầu.
	TẬP LÀM VĂN 
	 Mở bài trong bài văn kể chuyện
I Mục tiêu
-HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp trong bài văn kể chuyện
-Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo 2 cách gián tiếp và trực tiếp
II.Đồ dùng dạy – học.
-Giấy khổ to hoặc bảng phụ
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 kiểm tra
2 Bài mới
HĐ 1 giới thiệu bài
HĐ2 Làm BT1+2
HĐ3 Làm BT 3
HĐ4 ghi nhớ
HĐ5 làm BT1
HĐ 6 làm BT2
HĐ 7 làm BT3
3 Củng cố dặn dò
Gọi HS lên bảng 
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài: 
 Phần nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu BT1+2
-giao việc:Tìm mở bài trong truyện trên
-Cho HS làm bài, trình baỳ
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Mở bài là:trời mùa mát mẻ trên bờ sông 1 con rùa đang tập chạy
- Cho HS đọc yêu cầu BT3
- Giao việc
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày
- Nhận xét chốt lại: cách mở bài ở BT3 không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện khác rồi mới dãn vào dó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp
-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ
 * Phần luyện tập
-Cho HS đọc yêu cầu BT1
-Giao việc
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Cách a: mở bài trực tiếp
Cách b,c,d mở bài dán tiếp
-GV cho HS kể phần mở đầu theo 2 cách
-GV nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu BT2
-GV giao việc
-Cho HS làm bài, trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Truyện mở theo cách trực tiếp-kể ngay vào sự việc câu chuyện
-Cho HS đọc yêu cầu BT3
-Giao việc:Mở bài theo cách gián tiếp bằng lời của người kể chuyện hoặc của bác Lê
-Cho HS trình bày kết quả bài làm
-Nhận xét khen những HS biết mở bài gián tiếp và mở bài hay
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh mở bài viết lại vào vở
-2 HS lên bảng trả lời theo y/ c
-Nghe
1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS tìm đoạn mở bài
-Một vài HS phát biểu
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS đọc thầm lại mở bài và tìm lời giải đáp câu hỏi
-1 Số HS trình bày ý kiến của mình
-Lớp nhận xét
-3-4 HS đọc lại ghi nhớ SGK
-1 HS đọc to lớp đọc thầm
-HS làm bài cá nhân
-Một số HS trình bày
-Lớp nhận xét
-1 HS kể theo cách mở bài trực tiếp
-1 HS kể theo cách mở bài dán tiếp
-Lớp đọc thầm bài Hai bàn tay
-Suy nghĩ tìm câu trả lời
-lần lượt phát biểu
-Lớp nhận xét
-1 SH đọc to lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-HS lần lượt đọc đoạn mở bài của mình
-Lớp nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11.doc