Bài soạn lớp 4 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 26

Bài soạn lớp 4 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 26

I- Mục tiêu:

 1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn dọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.

2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đêm bảo vệ cuộc sống yên bình.

II- Đồ dùng dạy học.

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III- Các hoạt động dạy học.

 

doc 39 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 26 Thø hai 
TËp ®äc
Thắng biển
I- Mục tiêu:
 1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn dọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đêm bảo vệ cuộc sống yên bình.
II- Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy học.
ND - T/ L 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A -Kiểm tra bài cũ
3 -5’
B -Bài mới
* Giới thiệu bài: 2 -3’
HĐ2:Hướng dẫn luyện đọc
8 -10’
HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài
8 -9’
Hoạt động 3:
Đọc diễn cảm.
8 -10’
C – Củng cố - dặn dò:
3 -5’
* Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ về Tiểu đội xe không kình và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, cho điểm từng học sinh
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
 * Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, cho từng em.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi 2 HS đọc toàn bài.
-Đọc mẫu. Chú ý các đọc
* H: Tranh minh hoạ thể hiện nội dung trong bài?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão?
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
+Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì?
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
+Trong đoạn 1,2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
+Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển.
-GV yêu cầu: Hãy dùng tranh minh hoạ và miêu tả lại cuộc chiến đấu với biển cả của những thanh niên xung kích ở đoạn 3.
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, tìm nội dung chính của từng đoạn.
-Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng dàn ý của bài.
H: Bài tập đọc Thắng biển nói lên điều gì?
-Nhận xét, kết luận ý nghĩa -Ghi ý chính của bài lên bảng.
* Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoan 2 hoặc đoạn 3.
-Gọi HS đọc diễn cảm đoạn văn mình thích.
-Nhận xét, cho điểm HS
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Nhận xét, cho điểm HS.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 H: Đọc đoạn văn trên, hình ảnh nào gây ấn tượng nhất với em? Vì sao?
-Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Ga-Vrốt ngoài chiến lũy.
* 3 HS thực hiện yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét , bổ sung 
* 2 -3 HS nhắc lại 
* 4 HS đọc bài theo trình tự.
Kết hợp sửa sai.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
* Đọc bài và trả lời câu hỏi 
+ Thể hiện nội dung đoạn 3 trong bài, cảnh mọi người dùng thân mình làm hàng rào
-Đọc thầm.
+ Các từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển: Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ
-Cho ta thấy cơn bão biển rất mạnh, hung dữ, 
-HS phát biểu ý kiến.
-Biện pháp:So sánh, nhân hoá.
-Để thấy được cơn bão biển hung dữ
-Nghe.
-Những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người là: hơn hai chục thanh niên mỗi người vàc một vác củi vẹt, 
-HS tìm dàn ý của bài.
+Đoạn 1: Cơn báo biển đe doạ.
+Đoạn 2: Cơn bão tấn công.,..
- ND: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống bình yên.
-Theo dõi.
-2 HS nhắc lại ý chính.
* 3-4 HS đọc toàn bài trước lớp.
-Đọc thi đua.
Cả lớp theo dõi , nhận xét 
- 3 - 4 HS đọc.
-1HS đọc.
* 2 Hs nêu
-Nêu và giải thích.
- Về thực hiện 
TOÁN
Phép chia phân số
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép chia phân số.
II- Chuẩn bị.
- Hình minh hoạ như SGK.
III- Các hoạt động dạy – học :
ND - T/ L 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A –Kiểm tra bài cũ
3 -5’
B –Bài mới
* Giới thiệu bài: 2 -3’
Hoạt động 1:
HD thực hiện phép chia phân số.
12 – 13’
Hoạt động 2:
HD Luyện tập.
Bài 1:
Làm bảng con
6 -7’
Bài 2:
Làm vở
5 -6’
Bài 3:
Làm vở
7 -8’
Bài 4.
Làm vở
6 -7’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Nêu bài toán.
-Khi đã biết diện tích và chiều rộng của hình chữ nhật muốn tính chiều dài hình chữ nhật ta làm thế nào?
-Hãy đọc phép tính để tính chiều dài hình chữ nhật?
-Bạn nào biết cách thực hiện phép tính trên?
-Nhận xét kết luận cách tính thích hợp nhất .
+ Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét?
* Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bảng con .
- Nhận xét chốt lại cách làm đúng. 
* GV nêu yêu cầu bài tập 
-Cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho phân số.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- Gọi 3 em lên bảng làm bài 
 GV theo dõi , giúp đỡ 
- Yêu cầu hS đổi chéo vở kiểm tra 
-Nhận xét sửa bài.
* Gọi HS nêu têu cầu bài tập 
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . Gọi 2 em lên bảng làm 
-Yêu cầu HS đọc lại các phép tính ở phần a và hỏi là tích của phân số nào?
-Khi lấy chia cho phân số ta được phân số nào?
-Khi lấy chia cho phân sốta được phân số nào?
* Gọi HS đọc yêu cầu của bài toán và HD giải.
(bài toán cho biết gì?, bài toán hỏi gì?)
- Gọi 1 em lên bảng làm , cả lớp làm vở .
-Nhận xét chấm một số bài.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn luyện cách thực hiện.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
* 2 -3 HS nhắc lại 
* Nghe: 2 HS nêu lại bài toán.
-Ta lấy diện tích của hình chữ nhật chia cho chiều rộng.
-Chiều dài của hình chữ nhật là.
-Thực hiện tính vào nháp và nêu cách thực hiện.
-Nhận xét bổ sung.
-Nghe hướng dẫn và thực hiện lại.
- 1HS nêu, lớp theo dõi nhận xét.
* 1HS đọc.(Viết phân số đảo ngược của các phân số đã cho)
-HS lần lượt thực hiện từng bài phân số đảo ngược của phân số đã cho.
-Cả lớp cùng nhận xét bổ sung.
* 2 HS nêu lại 
-1HS nêu trước lớp, sau đó 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập.
 a/ 
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. Báo cáo kết quả – sửa sai .
* 2 Hs nêu.
-2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 
- là tích của hai phân số: 
-Được phân số: 
-Được phân số: 
* 1HS đọc yêu cầu.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật là
 Đáp số: m
-2 HS đọc bài giải, lớp nhận xét bài làm của bạn.
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
®¹o ®øc
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
I- Mục tiêu:- Học xong bài này, HS có khả năng:
1- Hiểu:
-Thế nào là hoạt động nhân đạo.
-Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
2- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
3 -Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.
II- Đồ dùng dạy học.
-SGK Đạo đức 4.
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
-Phiếu điều tra theo mẫu.
III - Các hoạt động dạy học :
ND - T/ L
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A -Kiểm tra bài cũ
3 -5’
B -Bài mới
* Giới thiệu bài: 2 -3’
HĐ1:Trao đổi thông tin.
6 -7’
HĐ2: bày tỏ ý kiến.
SGK/37
5 -6’
HĐ3: Xử lí tình huống.
Bài tập 1 SGK
5 -6 ‘
HĐ4:Bày tỏ ý kiến
Bài tập 3
7 -8’
C – Củng cố - dặn dò:
3 -5’
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét đánh giá chung.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Yêu cầu HS trao đổi thông tin về bài tập đã được chuẩn bị trước ở nhà.
-Nhận xét các thông tin mà HS thu thập được.
H: Hãy thử tưởng tượng em là người dân ở các vùng bị thiên tai lũ lụt đó, em sẽ rơi vào hoàn cảnh thế nào?
KL: Không chỉ những người dân ở các vùng bị thiên tai, lũ lụt mà còn rất nhiều người roi vào hoàn cảnh khó khăn, 
* Chia lớp thành 4 nhóm.
-Yêu cầu thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến nhận xét về các việc làm dưới đây.
1- Sơn đã không mua truyện, để dành tiền giúp đỡ các bạn HS các tỉnh đang bị thiên tai.
2- Trong buổi lễ quên góp giúp các bạn nhỏ miền trung bị lũ lụt Lương đã xin Tuấn nhường cho một số sách vở để góp , lấy thành tích.
- Gọi đại diện nhóm trình bày .
-Nhận xét , chốt lại câu trả lời đúng .
H: Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì?
KL: Mọi người cần tích cực tham gia vaò các hoạt động nhân đạo phù hợp với hoàn cảnh của mình.
* Chia lớp thành 4 nhóm.
- Phát phiêú thảo luận 
-Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lý tình huống và ghi vào phiếu
-Nhận xét các câu trả lời của HS.
-KL:+ Việc làm trong tình huống a và c là đúng . Việc trong tình huống b là sai vì 
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV phổ biến cách bày tỏ ý kiến qua tấm bìa .
- GV nêu lần lượt các ý kiến ở BT2 . Yêu cầu HS biểu lộ ý kiến của mình và giải thích.
- Nhận xét , kết luận :
 Các ý kiến đúng :a/, d /;
 Các ý kiến sai :b/, c/;
* Gọi 1 ,2 HS đọc ghi nhớ SGK
* Nêu lại tên ND bài học ?
 - Yêu cầu HS về nhà thực hiện các việc làm nhân đạo : Quyên góp giúp bạn tàn tật , hoàn cảnh khó khăn . 
- Sưu tầm các thông tin , truyện, ca dao , tục ngữ ,  về các hoạt động nhân đạo 
* 1 – 2 HS lên bảng nêu  ... hế ( vật lạnh hơn) do đó tay có cảm giác lạnh......
-Nêu:
* 2 Hs Đọc phần đối thoại của 2 HS ở hình 3 trang 105 SGK. 
-Nghe.
-Thực hành làm thí nghiệm theo nhóm 4 – 6 HS.
-Nghe.
+Với cốc quấn lỏng: 
+Với cốc quấn chặt:
-Thực hiện.
-Thực hiện.Mỗi cốc có thể dùng 1 tay báo 1 tay có 4 trang để quấn.
-Cho HS đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần: sau khoảng 10-15 phút trong thời gian đợi kết quả. 
-Nghe.
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-1-2HS trả lời.
* Hình thành nhóm lớn.
-Nhóm trưởng điều khiển các thành viên của nhóm mình kể về chất liệu, vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt, công dụng, cách giữ gìn, bảo quản.
-Nối tiếp trình bày trước lớp.
-Lớp nhận xét bổ sung.
* 2 – 3 HS phần bạn cần biết.
-Thực hiện theo yêu cầu.
Môn:Địa lý
Bài : Dải Đồng Bằng Duyên Hải Miền Trung
I- Mục tiêu: - Học xong bài này, HS biết:
-Dựa vào bản đồ/ lược đồ, chỉ và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải miền trung(MT)
-Duyên hải miền trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển.
-Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.
-Chia sẻ với người dân miền trung về nhiều khó khăn do thiên tai gây ra.
II- Đồ dùng dạy học
-Bản đồ địa lí tự nhiên việt nam.
-Ảnh thiên nhiên duyên hải MT; bãi biển phẳng; núi lan ra đến biển, bờ biển dốc, có nhiều khói đá nổi ven bờ; cánh đồng trồng màu, đầm phá, rừng phi lao trên đồi cát,
II- Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A -Kiểm tra bài cũ 
3 -5’
B -Bài mới 
* Giới thiệu bài: 2 -3’
 HĐ1:Các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.
7 -8’
HĐ2: Bức tường cắt ngang dải đồng bằng duyên hải miền trung.
6 -7’
HĐ3 : Khí hậu khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam.
8 – 10’
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’
*GV treo bản đồ địa lí tự nhiên VN -Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ hai vùng ĐBBB và ĐBNB. 
-Yêu cầu HS cho biết: Các dòng sông nào đã bồi đắp lên các vùng ĐB rộng lớn đó.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng
 * GV treo và giới thiệu lược đồ dải đồng bằng duyên hải MT
-Yêu cầu HS quan sát lược đồ và cho biết có bao nhiêu đồng bằng duyên hải miền trung.
-Yêu cầu 1 HS lên chỉ trên lược đồ và gọi tên
-Yêu cầu HS thảo luân, trao đổi cặp đôi và cho biết.
+Em có nhận xét gì về vị trí của các đồng bằng này?...
-Yêu cầu HS trả lời.
-Yêu cầu HS cho biết: Quan sát trên lược đồ em thấy các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng này đến đâu?
-KL: Chính vì các dãy núi này chạy lan ra sát biển nên
-GV treo lược đồ đầm phá ở Huế, giới thiệu và minh hoạ.
-Yêu cầu HS cho biết: Ở các vùng ĐB này có nhiều cồn cát cao do đó thường có hiện tượng gì xảy ra.
-Giải thích:Sự di chuyển của con àcát 
-Yêu cầu HS trả lời: Để ngăn chặn hiện tượng này người dân ở đây phải làm gì?
-Yêu cầu HS rút ra nhận xét về đồng bằng duyên hải miền trung.
* Yêu cầu HS quan sát trên bản đồ và cho biết dãy núi nào đã cắt ngang dải ĐBDHMT.
-Yêu cầu HS chỉ trên lược đồ dãy Bạch Mã và Đèo Hải Vân
H: Để đi từ Huế vào Đà Nẵng và ngược lại phải đi bằng cách nào?
-GV giới thiệu đèo Hải Vân
H: Đường hầm Hải Vân có lợi ích gì hơn so với đường đèo?
-GV giới thiệu về dãy núi Bạch Mã 
* Yêu cầu HS làm việc cặp đôi. 
H:- Khí hậu phía Bắc và phía Nam ĐBDHMT khác nhau như thế nào?
-Yêu cầu HS trả lời để điền các thông tin vào bảng.
H: có sự khác nhau về nhiệt độ như vậy là do đâu?
-Khẳng định dãy núi Bạch Mã là bức tường chắn gió của ĐBDHMT
H: Khí hậu ở ĐBDHMT có thuận lợi cho người dân sinh sống và sản xuất không?
-Yêu cầu HS đọc SGK phần ghi nhớ để biết đặc điểm vùng ĐBDHMT
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 -GV nhận xét, dặn dò HS sưu tầm tranh, ảnh về con người, thiên nhiên của ĐBDHMT
-GV kết thúc bài.
* Quan sát.
-2 HS lên bảng thực hiên.
-Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình đã tạo nên ĐBBB sông Đồng Nai, sông Cửu Long đã tạo nên ĐBNB
* 2 -3 HS nhắc lại 
* Quan sát.
-5 giải đồng bằng
-1 HS lên bảng thực hiện.
-HS thảo luận, trao đổi.
-Các đồng bằng này nằm sát biển, phía bắc giáp ĐBBB
-HS quan sát trả lời: Các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng và lan ra sát biển.
-Nghe, nhắc lại .
-Nghe
-Ở các đồng bằng này thường có hiện tượng di chuyển của các cồn cát.
-Nghe.
-Người dân thường trồng phi lao để ngăn gió di chuyển sâu vào đất liền.
-HS tự rút ra nhận xét và phát biểu.
* Quan sát.
-1 HS lên bảng thực hiện.
-Đi đường bộ trên sườn đèo Hải Vân hoặc đi xuyên qua núi qua đường hầm Hải Vân.
-Đường hầm Hải Vân rút ngắn đoạn đường đi, dễ đi và hạn chế 
-Nghe
* HS thảo luận
Dựa vào sự hiểu biết và kiến thức SGK để trả lời .
-HS trả lời vào bảng thông tin ở cùng GV hoàn thành bảng.
-HS tự trả lời.
-Nghe.
-Không vì
-3 HS đọc to trong SGK.
* HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Về thực hiện .
Môn: Mĩ thuật
Bài :Thưởng thức mỹ thuật
Xem tranh của thiếu nhi.
I- Mục tiêu
-HS bước đâù hiểu về nội dung của tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc.
-HS biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài.
-HS cảm nhận đựơc và yêu thích vẻ đẹp để HS quan sát, nhận xét.
II- Chuẩn bị
Giáo viên
-SGV, SGK
-Sưu tầm tranh về các đề tài của HS các lớp trước.
-Sưu tầm thêm tranh và tranh phiên bản của thiếu nhi.
Học sinh
-SGK
-Sưu tầm tranh của thiếu nhi trên sách báo, tạp chí
III- Các hoạt động dạy học 
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
A -Kiểm tra bài cũ 
3 -5’
B -Bài mới 
* Giới thiệu bài: 2 -3’
 HĐ1: Xem tranh.
HĐ2: Nhận xét, đánh giá.
C- Củng cố - dặn dò:
 3 -5’ 
* Chấm một số bài của HS.
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
- Nhận xét chung.
* Nêu mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng
 1- Thăm ông bà. Tranh sáp màu của Thu Vân.
-HS xem tranh và tìm hiểu nội dung qua các câu hỏi gợi ý sau:
+Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu?
+Màu sắc của bức tranh như thế nào?
-Sau khi HS tìm hiểu về nội dung, GV yêu cầu HS nói lên cảm nhận riêng của mình về bức tranh.
-GV tóm tắt: bức tranh Thăm ông bà thể hiện tình cảm của các cháu với ông bà..
2- Chúng em vui chơi. Tranh sáp màu của Thu Hà.
-GV gợi ý HS tìm hiểu tranh:
+Bức tranh vẽ về đề tài gì?
+Màu sắc trong tranh như thế nào?
-HS xem tranh theo gợi ý trên.
-GV nêu câu hỏi để HS nêu cảm nhận riêng của mình về bức tranh.
-GV tóm tắt: Chúng em vui chơi là bức tranh đẹp thể hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi với những hình ảnh sinh động.
3 Vệ sinh môi trường chào đón SEE GAME 22. Tranh sáp màu của Phương Thảo.
-GV yêu cầu HS xem tranh và gơị ý tìm hiểu nội dung:
+Tên của bức tranh này là gì? Bạn nào vẽ bức tranh này?
+Trong tranh có những hình ảnh nào?
+Màu sắc của bức tranh như thế nào?
-GV tóm tắt: bức tranh của bạn Thảo vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi
* GV khen ngợi những HS tích cực phát biểu xây dựng bài
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-HS sưu tầm tranh và tập nhận xét về cách vẽ hình, vẽ màu.
-Quan sát một số loại cây.
* Để bài vẽ tuần trước lên bàn.
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu thiếu.
* 2 -3 HS nhắc lại 
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung tranh.
-Nêu:
-Nêu:
-Nối niếp 3 – 4 HS lên nói cảm nhận của mình về bức tranh.
-Nghe.
-Nghe.
-Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Nêu:
-Nêu:
- Quan sát tranh theo yêu cầu.
-Nối tiếp 2 – 3 HS nêu cảm nhận của mình về bức tranh.
-Nghe.
-Nghe.
-Quan sát tranh theo gợi ý và trả lời câu hỏi tìm hiểu ND của tranh.
-Nêu:
-Nêu:
- Nêu:
-HS vừa quan sát tranh, vừa trả lời các câu hỏi theo cảm nhận và diễn đạt riêng.
-Nêu:
* Nghe.
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Phát động thi đua học tốtù, mừng ngày 26 / 3.
I. Mục tiêu.
- Nắm được một số hoạt động ngày 26/3 ; Nội dung, kế hoạch tuần 27
-Thi đua học tốt văn hoá, văn nghệ mừng ngày , 26 / 3.
II- Các hoạt động dạy - học 
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1.Ổn định tổ chức.
3 -4’
2.Nhận xét chung tuần qua. 
8- 10’
3 - Kế hoạch tuần 27 
 8- 10’
4.Văn nghệ.
 8’ – 10’.
C- Củng cố - dặn dò:
 3 -5’ 
* Yêu cầu cả lớp hát bài do các em thích .
* Đánh giá công tác tuần 26
- Yêu cầu các tổ báo cáo kết quả học tập và công tác khác trong tuần.
- Yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp .
- Nhận xét đánh giá chung hoạt động tuần 26. Khen những em có tinh thần học tập tốt và những em có cố gắng đáng kể đồng thời nhắc nhở những em còn vi phạm 
( không làm bài , quên đồ dùng học tập )
-Nhận xét chung.
* Thi đua học tốt hơn chào mừng ø ngày thành lập ĐTNCSHCM.
- Tiếp tục thi đua chăm sóc cây và hoa theo khu vực quy định .
- Tích cực phòng cháy , chữa cháy. 
* Tập văn nghệ 
- Yêu cầu các tổ nhóm thực hiện 
- Tổ chức thi đua trước lớp .
* Nhận xét, đánh giá.
-Tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
* Hát đồng thanh.
-Các tổ họp, tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đạt được những mặt nào tốt, mặt nào còn yếu.
- Lớp trưởng báo cáo .
- Nghe , rút kinh nghiệm cho tuần sau .
* Cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến xây dựng kế hoạch tuần 27
* Các tổ họp - nêu nhiệm vụ – cử người tham gia.
+Hát cá nhân.
+Song ca.
+Đồng ca.
+Múa phụ hoạ.
-Thi đua trước lớp, các tổ khác theo dõi.
-Nhận xét, bình chọn.
* Nghe , rút kinh nghiệm .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan26.doc