I.Mục đích yêu cầu:
Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, giám nói lên sự thật.
II.Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa.
III.Các hoạt động dạy - học:
Tuần 5 Thứ 2 ngày 15 tháng 9 năm 2008 TÂÏP ĐỌC NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I.Mục đích yêu cầu: Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật (chú bé mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, giám nói lên sự thật. II.Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa. III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ:Tre Việt Nam H: Cây tre có từ bao giờ? H: Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì, của cây tre? H:Nêu đại ý của bài. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. Hoạt động 1: Luyện đọc - Yêu cầu 1 HS đọc bài - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( 2 lượt HS đọc) - Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. GV kết hợp giúp học sinh hiểu các từ mới và khó trong phần giải nghĩa từ ( bệ hạ, sững sờ, hiền minh ) - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài, giọng chậm rãi và nhấn giọng ở một số từ ngữ ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. H: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? H: Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực? H: Theo em, hạt thóc giống có nảy mầm được không? Vì sao? Chốt ý: Nhà vua giao hẹn ai không có thóc nộp sẽ bị trị tội để biết ai làngười trung thực. H: Theo lệnh vua chú bé Chôm đãlàm gì? Kết quả ra sao? H: Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Em đã làm gì? H: Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người ? H: Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói ? H: Nhà vua đã nói như thế nào ? H: Vua khen cậu bé Chôm những gì ? H: Cậu bé Chôm được hưởng những gì do tính thật thà, dũng cảm của mình ? H: Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý ? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? - GV ghi ý nghĩa của bài, gọi HS nhắc lại. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. GV hướng dẫn đọc diễn cảm HS đọc nối tiếp đoạn - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. - GV đọc mẫu. - Gọi 3 HS tham gia đọc theo vai. - Nhận xét và cho điểm HS đọc tốt. 3 . Củng cố- Dặn dò-Nhận xét tiết học. -Gọi học sinh liên hệ, giáo dục. - Dặn dò HS về nhà học bài. - 3 em lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe – nhắc lại đầu bài HS đọc. - HS đọc nối tiếp mỗi em một đoạn - HS lắng nghe và sửa chữa. - Luyện đọc theo cặp. - Theo dõi GV đọc. - Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi. -Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ về gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt. - Hạt thóc giống đó không nảy mầm được vì nó đã được luộc kĩ. - Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm. - Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp nhà vua. Chôm khác mọi người, Chôm không có thóc, lo lắng đến trước vua thành thật quỳ tâu: Tâu Bệäå Hạ ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được. -Chôm dũng cảm dám nói sự thật. - Mọi người sững sờ, ngạc nhiên vì lời thú tội của Chôm . mọi người lo lắng vì có le Chôm nhận được sự trừng phạt . - Vua nói cho mọi người biết rằng: Thóc giống đã luộc thì làm sao còn mọc được. Mọi người có thóc nộp thì không phải là hạt giống Vua ban . - Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm - Cậu được vua truyền ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh . - HS trả lời theo ý hiểu . Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên sự thật và cậu được hưởng hạnh phúc. 4 HS đọc - 4 HS đọc theo nhóm bàn – đại diện nhóm đứng lên đọc. -3 học sinh đọc. - 1 HS đọc đại y ùbài. HS nêu ý kiến của bản thân. Lắng nghe TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - BiÕt sè ngµy cđa tõng th¸ng trong n¨m, cđa n¨m nhuËn vµ n¨m kh«ng nhuËn. - ChuyĨn ®ỉi ®ỵc ®¬n vÞ ®o gi÷a ngµy, giê, phĩt, gi©y. - XÊc dÞnh ®ỵc mét n¨m cho tríc thuéc thÕ kØ nµo . II. Chuẩn bị: - Giáo viên : bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – Học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ: Gọi 3 em trả lời câu hỏi H: 1 giờ có bao nhiêu phút H: 1 phút có bao nhiêu giây? H: 1 thế kỉ có bao nhiêu năm? 2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề bài. Hoạt động 1:Hướng dần học sinh làm bài tập Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Yêu cầu HS làm việc cá nhân. a. Kể tên những tháng có: 30 ngày, 31 ngày, 28 (hoặc 29) ngày. b. Năm nhuận có bao nhiêu ngày? Năm không nhuận có bao nhiêu ngày? Bài 2: Gọi 1HS đọc yêu cầu bài 2. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, gọi 2 em lên bảng làm 2 cột . - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng , sửa bài theo đáp án sau: 3 ngày = 72 giờ. 4 giờ = 240 phút. 8 phút = 480 giây. 3 giờ 10 phút = 190 phút 2 phút 5 giây = 125 giây 4 phút 20 giây = 260 giây Bài 3: Yêu cầu tự đọc đề và tự làm bài phần a vàb - GV hướng dẫn HS cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay. Đáp án: +Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm1789. Năm đó thuộc thế kỉ 18 Kể từ đó đến nay là: 2006 -1789 = 217 (năm) + Nguyễn Trãi sinh năm:1980- 600 = 1380 Năm đó thuộc thế kỉ 14. Bài 5: GV yêu cầu quan sát trên đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ. H: 8 giờ 40 phút còn được gọi là mấy giờ? - GV có thể dùng mặt đồng hồ để quay kim đến các vị trí khác và yêu cầu HS đọc giờ. - Học sinh tự làm phần b 4. Củng cố- Dặn dò:-Giáo viên thu bài chấm, nhận xét. Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị luyện tập. -Gọi 3 học sinh trả lời câu hỏi. -Cá nhân nhắc đề. - Học sinh làm miệng. - Những tháng có 30 ngày là: 4,6,9,11. -Những tháng có 31 ngày là: 1,3,5,7,8,10,12. Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày - Năm nhuận có 366 ngày . Năm không nhuận có 365 ngày. - Học sinh tự làm vào vở, 2 em lên bảng làm. -Nhận xét bài làm của bạn.Cá nhân tự sửa bài. -Học sinh tự đọc đề bài, rồi làm bài vào vở -Học sinh đọc giờ trên đồng hồ. - 8 giờ 40 phút còn được gọi là 9 giờ kém 20 - Đọc giờ theo cách quay đồng hồ của GV -Học sinh làm bài vào vở. ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1) I. Mục tiêu:Học xong bài này, giúp học sinh có khả năng: - Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường. - Biết tôn trọng ý kiến của những người khác. II. Chuẩn bị:-GV: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2. Bài cũ: Gọi 3 em trả lời câu hỏi H: Hãy nêu một số khó khăn mà em gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó? H: Để khắc phục những khó khăn trong học tập và đạt kết quả tốt em phải làm gì? H: Nêu ghi nhớ của bài? 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Hoạt động 1: Giải quyết tình huống - GV tổ chức cho HS Thảo luận theo nhóm hai các tình huống sau: Tình huống: H: Nhà bạn Tâm đang rất khó khăn Bố Tâm nghiện rượu,mẹ phải đi làm xa.Hôm đó bố bắt Tâm phải nghỉ học và không cho em được nói bất kì điều gì.Theo em bố Tâm làm đúng hay sai? Vì sao? H: Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến em? - Tổng hợp các ý kiến của HS , và kết luận: Khi không được nêu ý kiến về những việc có liên quan đến mình có thể các em sẽ phải làm những việc không đúng, không phù hợp. H: Vậy đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì? Kết luận: Các em có quyền bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm bàn thảo luận các tình huống sau: 1. Em được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng hoăïc không phù hợp với sức khỏe của em.Em sẽ làm gì? 2. Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình. Em sẽ nói gì? 3. Em muốn chủ nhật này đựơc bố mẹ cho đi chơi. Em làm cách nào để được đi chơi? 4. Em muốn tham gia vào một hoạt động của lớp, của trường. Em sẽ làm gì? - GV Giải thích những tình huống trên đều là những tình huống có liên quan đến bản thân em. H: Vậy trong những chuyện có liên quan đến các em, các em có quyền gì? H: Theo em ngoài việc học tập còn có những việc gì liên quan đến trẻ em? Kết luận: Những việc diễn ra xung quanh môi trường các em sống, chỗ các em sinh hoạt, hoạt động vui chơi, học tập các em có quyền nêu ý kiến thẳng thắn, chia sẻ những mong muốn của mình. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ . - Yêu cầu HS làm việc cá nhân các nội dung sau: 1- Trẻ em có quyền có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em. 2- Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. 3- Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em. 4- Mọi trẻ em đều được đưa ý kiến và ý kiến đó đều phải được thực hiện. - GV yêu cầu học sinh trình bày kiến, gọi bạn khác nhận xét bổ sung. - GV tổng kết khen ngợi nhóm đã trả lời chính xác. Kết luận: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về việc có liên quan đến mình nhưng cũng phải biết lắng nghe và tôn trong ý kiến của người khác. Không phải mọi ý kiến của trẻ đều được đồng ý nếu nó không phù hợp. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong (SGK) trang 9. 4. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học Liên hệ. Về nhà học bài. -3 học s ... ét ®o¹n v¨n kĨ chuyƯn. II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Kiểm tra 2HS. H: Cốt truyện là gì? H: Cốt truyện thường gồm những phần nào? 2. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề. HĐ1 : Nhận xét bài tập. Bài 1: Gọi 2 HS đọc nội dung yêu cầu BT1, 2. - Yêu cầu HS đọc thầm truyện: Những hạt thóc giống. - Yêu cầu HS từng cặp trao đổiï làm bài trên phiếu - Phát phiếu cho HS làm bài. - Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng trên phiếu. a) Những sự việc tạo thành cốt truyện: Những hạt thóc giống. + Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế: luộc chin thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho. + Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm. + Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người. + Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm và quyết định truyền ngôi cho Chôm. b) Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào. - Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 ( 3 dòng đầu). - Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 ( 2 dòng tiếp). - Sự việc 3 được kể trong đoạn 3 ( 8 dòng tiếp). - Sự việc 4 được kể trong đoạn 4 ( 4 dòng cuối). Bài 2: - Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn. + Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng viết lùi vào 1 ô. + Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng. GV nói thêm: Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng xuống dòng nhưng không phải là hết một đoạn văn. HĐ2 : Ghi nhớ. - Gọi 1-2 HS đọc nội dung BT3. - Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi để rút ghi nhớ. - Gọi HS phát biểu ý kiến -> Cả lớp và GV nhận xét. H: Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì? H: Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào? - GV lắng nghe HS trình bày, tổng hợp các ý kiến và rút ra ghi nhớ. - GV cho HS lấy thêm VD để khắc sâu phần ghi nhớ. - Nhận xét, khen những HS lấy đúng VD và hiểu bài. 3. Luyện tâp. - Gọi HS đọc nội dung và nêu yêu cầu của BT. H: Câu chuyện kể lại truyện gì? H: Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh, đoạn nào còn thiếu và thiếu phần nào? H: Đoạn 1 và 2 kể sự việc gì? H: Theo em phần thân đoạn 3 kể lại chuyện gì? - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm của mình. nhận xét, bổ sung. - GV khen ngợi và chấm điểm đoạn viết tốt. 3. Củng cố -Dặn dò: - Gọi 1 em đọc lại ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc nội dung ghi nhớ. Viết đoạn văn thứ 3 với cả 3 phần: mở đầu, thân đoạn và kết thúc. - 1 em nhắc lại đề. - 2 em đọc, lớp đọc thầm theo. - Mở SGK đọc thầm truyện. - Trao đổi hoàn thành phiếu trong nhóm. - Dán phiếu,ï nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, theo dõi. - 1 HS đọc . Lớp đọc thầm. - HS thảo luận cặp đôi và trả lời . - HS phát biểu ý kiến, mời bạn nhận xét, bổ sung ý kiến. mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể về một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng. - 3-5 em đọc ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm. + Đoạn văn :“ Tô Hiến Thành. Lí Cao Tông” trong truyện Một người chính trực kể về lập ngôi vua ở triều Lý. + Đoạn văn :“ chị Nhà Trò đã bé nhỏ vẫn khóc” trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu kể về hình dáng yếu ớt, đáng thương của chị Nhà Trò,. - 2 em đọc nối tiếp nhau nội dung BT, lớp đọc thầm. câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực, thật thà. đoạn 1,2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 viết còn thiếu phần thân đoạn. + Đ1: kể về cuộc sống nghèo khó của 2 mẹ con phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. + Đ2: Mẹ bị ốm nặng, cô bé đã đi tìm thầy thuốc để chữa bệnh cho mẹ. kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền. - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở nháp. - HS cá nhân đọc bài làm của mình. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến. KHOA HỌC ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể: - Giải thích được lí do vì sao cần phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày. - Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.Kể được các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. - Giáo dục HS hiểu và có ý thức ăn uống sạch sẽ. II. Chuẩn bị : - GV : Tranh hình 22,23 SGK phóng to.Tháp dinh dưỡng - HS : Một số thực phẩm , rau quả III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : “ Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn.” H: Tại sao không nên ăn mặn? H: Hãy kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo? H: Trong một tháng, người phát triển bình thường, cân đối cần bao nhiêu chất béo ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề. HĐ1 : lí do cần ăn nhiều rau và quả chín * Mục tiêu: Giải thích được lí do vì sao phải ăn nhiều rau , quả chín hàng ngày. - GV giao nhiệm vụ cho HS theo dõi tháp dinh dưỡng cân đối và nhận xét xem các laọi rau và quả chín được khuyên dùng với liều lượng như thế nào trong một tháng. H:nêu một số loại rau, quả em vẫn ăn hàng ngày? H: nêu ích lợi của việc ăn rau ,quả? GV tổng hợp ý kiến , rút ra kết luận:nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ vi- ta- min , chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống táo bón. HĐ2 : Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn. * Mục tiêu:Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn. * Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu HS theo dõi hình 3,4 trang 23 và nội dung trong mục “ bạn cần biết” trao đổi theo nhóm đôi câu hỏi: Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn Bước 2: Làm việc theo cặp. Mời 2 em lên bảng thực hiện hỏi và trả lời. GV tổng kết lại các ý: + Thực phẩm sạch và an toàn cần được nuôi trồng theo quy trìmh hợp vệ sinh. Các khâu thu hoạch, chuyên chở, chế biến cũng phải hợp vệ sinh. + Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng.Không ôi thiu, không nhiễm hoá chất và không gây ngộ độc cho người sử dụng. HĐ 3: Tìm hiểu các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. * Mục tiêu:kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. - Yêu cầu các nhóm trưng bày các loại thực phẩm, rau quả nhóm mình đã mang tới và giới thiệu: + Cách chọn thức ăn tươi , sạch. + Cách chọn những thức ăn được đóng gói. + Cách rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn. - Gv theo dõi các nhóm trình bày, sau đó chốt lại cách lựa chọn thực phẩm và cách giữ vệ sinh an toàn phù hợp với từng loại thực phẩm. .Củng cố - Dặn dò: - Gọi 1 HS đọc phần kết luận. - Giáo viên nhận xét tiết học. Về xem lại bài, học bài, chuẩn bị bài 11. 3 HS trả lời Lắng nghe và nhắc lại . - Theo dõi, lắng nghe. Thảo luận theo nhóm bàn trả lời. -Đại diện nhóm trình bày .Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Trao đổi nội dung câu hỏi. - Cá nhân trình bày trước lớp. Lần lượt nhắc lại các nội dung. - Các nhóm giới thiệu các loại thực phẩm nhóm mình đã chuẩn bị và cách lựa chọn chúng. - Các nhóm khác theo dõi và bổ sung các ý . 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Lắng nghe, ghi nhận. - Nghe và ghi bài. Mĩ thuật Thường thức mĩ thuật Xem tranh phong c¶nh I. Mục tiêu: - HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh. - Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc. -Yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. Chuẩn bị. Tranh ảnh SGK. Tranh ảnh phong cảnh và một số tranh về đề tài khác. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Giới thiệu. HĐ 2: Xem Tranh 1. Phong cảnh Sài Sơn. 2. Phố cổ. 3.Câu Thê Húc. 3.Củng cố dặn dò: - Chấm một số bài vẽ của tiết trước. -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Giới thiệu bài. -Giới thiệu một số tranh phong cảnh đã chuẩn bị. -Nhận xét và nêu lên đặc điểm của tranh phong cảnh. +Tranh phong cảnh là loại tranh vẽ cảnh vật, có thể thêm người hoặc con vật cho sinh động .......... -Nêu yêu cầu thảo luận nhóm. -Trong bức tranh có những hình ảnh nào? -Tranh vẽ đề tài gì? -Màu sắc trong tranh như thế nào? -Có nhứng màu gì? -Hình ảnh chính trong bức tranh là gì? -Trong bức tranh còn có hình ảnh gì nữa? -Chất liệu? Của hoạ sĩ? -Tóm tắt: -Cung cấp một số tư liệu về Hoạ sĩ Bùi Xuân Thái. -Nhận xét bổ xung. -Gợi ý: +Các hình ảnh trong tranh? +Màu sắc? +Chất liệu? +Cách thể hiện? -Che một hình ảnh nào đó đi. +Nếu thiếu những hình ảnh này bức tranh xẽ thế nào? -Nêu một số tranh do hoạ sĩ thiếu nhi mà em biết? -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. -Tự kiểm tra -Nhắc lại tên bài học -Quan sát tranh và nhận xét. +Tên tranh +Tên tác giả +Các hình ảnh trong tranh. +Màu Sắc + chất liệu. -Quan sát tranh trang 13 SGK và thảo luận trả lời câu hỏi. Người cây, nhà, ao làng Đống rơm .... Nông thôn -Tươi sáng nhẹ nhàng Vàng của đống rơm, đỏ của mái ngói ... -Phong cảnh làng quê -Cô gái bên ao làng. -Khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung -Quan sát tranh như trên. -Tranh Sơn dầu. -Quan sát tranh -Cầu Thê Húc .... -Tươi sáng, rực rỡ ... -Màu bột -Cách thể hiện ngộ nghĩnh, .... -Nêu: ....
Tài liệu đính kèm: