I.Mục đích - yêu cầu.
-Đọc trơn toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi nền tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nươc của thiếu nhi
-Hiểu các từ ngữ trong bài:Tình thương yêu của mình nhỏ của anh chiến sỹ mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phu ghi sẵn.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Tuần 7 Thứ 2 ngày 8 tháng10 năm 2007 TẬP ĐỌC Trung thu ®éc lËp I.Mục đích - yêu cầu. -Đọc trơn toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi nền tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nươc của thiếu nhi -Hiểu các từ ngữ trong bài:Tình thương yêu của mình nhỏ của anh chiến sỹ mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phu ghi sẵn. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 4’ 2 Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài 1’ HĐ 2: Luyện đọc 8-9’ HĐ 3: tìm hiểu bài 8-10’ HĐ 4: Đọc diễn cảm 8-10’ 3 Củng cố dặn dò 3’ -Gọi HS lên bảng -Nhận xét đánh giá cho điểm -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -a) Cho HS đọc -Chia 3 đoạn Đ 1: Từ đầu đến các em Đ 2: tiếp đến to lớn vui tươi Đ 3: còn lại -Cho HS đọc nối tiếp -Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: trung thu man mác .... -Cho hs đọc toàn bài b)Cho HS đọc chú giải+giải nghĩa từ c)GV đọc diễn cảm toàn bài -Cần đọc với dọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào,ước mơ của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước *đoạn 1 -Cho HS đọc thành tiếng đoạn 1 -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H: Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và của mình nhỏ vào thời điểm nào? H:Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? Đoạn 2:Cho HS đọc thầm đoạn 2 -Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H:Anh chiến sỹ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? -Đoạn 3:Cho HS đọc thành tiếng đoạn 3 _Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi H:Em mơ ươc đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? -Chốt lại những ý kiến hay cuả các em -HD HS đọc diễn cảm -Cho các em thi đọc diễn cảm -Nhận xét và khen những HS đọc diễn cảm tốt nhất H:Bài văn cho thấy tình cảm cua anh chiến sỹ với các em nhỏ như thế nào -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà đọc trước vở kịch Ở Vương Quốc Tương Lai -2 HS lên bảng -Nghe -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn -đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn -1-2 HS đọc toàn bài 1 HS đọc chú giải -1-2 HS giải nghĩa từ -1 HS đọc to lớp lắng nghe` -Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trongđêm trung thu độc lập đầu tiên -Vẻ đẹp núi sông tự do độc lập................. -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm Dưới ánh trăng dòng thác đổ xuống làm chạy máy phát điện: giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng............. -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Phát biểu tự do -3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn -sau khi cá nhân luyện đọc 5 hs lên thi đọc -lớp nhận xét -Anh yêu thương các em nhỏ , mơ ước các em có cuộc sống tốt đẹp ở ngày mai TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ. + Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. - HS thực hành thành thạo các dạng toán trên. - Các em tính cẩn thận, chính xác. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 2. Bài cũ: Chữa bài tập: Bài 2 : 48 600 65102 80000 941302 9455 13859 48765 298764 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1 : Củng cố về phép cộng, phép trừ. H: Nêu cách thực hiện phép cộng và cách thử lại? H: Nêu cách thực hiện phép trừ và cách thử lại? H: Nêu cách tìm số hạng và số bị trừ chưa biết? HĐ 2: Thực hành làm bài tập: - Giao cho học sinh vận dụng kiến thức đã học :Đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề để hoàn thành bài tập 2, 3, 4 và 5/40,41. - Gọi lần lượt từng HS lên bảng sửa bài. - Sửa bài ở bảng và yêu cầu HS sửa bài theo đáp án gợi ý sau: Bài 2b : Tính và thử lại: HS làm vở, bảng lớp.Nhận xét, sửa sai Bài 3 : Tìm x: x + 262 = 4848 x – 707 = 3535 x = 4848 – 262 x = 3535 + 707 x = 4586 x = 4242 Bài 4 : Bài giải Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh: Vì: 3143 > 2428. Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là: 3143 – 2428 = 715 ( m) Đáp số: 715 m Bài 5 : HS thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời, nhận xét, sửa sai. 4.Củng cố : - Gọi HS nhắc lại cách cộng, trừ và thử lại. - Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Xem lại bài, làm bài trong vở ơ ûnhà, chuẩn bị: Biểu thức có chứa hai chữ”. Hát -Theo dõi, lắng nghe. -2-3 em nhắc lại đề. -2-3 em lần lượt nhắc lại - HS thực hiện bài làm trong vở. - Theo dõi và nêu ý kiến nhận xét. -2 em lên bảng làm. -1em làm trên bảng. - HS thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét. - Một vài em nhắc lại. CHÍNH TẢ (nhớ –viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. Mục đích yêu cầu: - Nhớ – viết chính xác, đẹp đoạn từ “Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn đến làm gì được ai ”trong truyện thơ Gà trống và Cáo. - Tìm được, viết đúng những tiếng bắt đầu bằng tr/ ch hoặc có vần ươn / ương, các từ hợp với nghĩa đã cho. - HS có ý thức viết bài sạch đẹp và trình bày bài cẩn thận. II.Chuẩn bị: - GV: Bài tập 2b viết sẵn lên bảng phụ. - HS: Bài tập 2b vào vở. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt độâng học 2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết : HS1: sung sướng, phe phẩy HS2: xao xác , nghĩ ngợi 3. Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề bài * Hoạt động1 : Hướng dẫn nghe – viết - Gọi 1 HS đọc bài thơ. - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn và luyện viết: Phách bay khoái chí Quắp đuôi phường gian dối Co cẳng - GV đọc các từ khó vừa tìm được. - GV đọc bài viết , hướng dẫn HS cách trình bày bài viết. - Gọi HS đọc thuộc bài thơ. - Yêu cầu HS tự nhớ và viết bài vào vở. - Đọc cho HS soát lỗi, sửa lỗi(2 lần) - GV thu bài 5 em chấm và nhận xét cụ thể, sửa lỗi cho HS. * Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 2: (b) Gọi 1 em đọc yêu cầu và nội dung b - Tổ chức cho 2 nhóm thi điền từ trên bảng. - Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc với các tiêu chí: Tìm đúng từ, làm nhanh, đọc đúng chính tả. - Nhận xét, chữa bài cho HS Bài 3(a, b) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS suy nghĩ thảo luận theo cặp đôi và tìm từ. - 4.củng cố - Dặn dò: Cho HS xem vở viết đẹp. - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài tập 2a 2 em thực hiện 1 HS đọc , lớp theo dõi. - Từng cá nhân nêu . - Luyện viết vào nháp, 2 em lên bảng viết. - Lắng nghe. - Thực hiện đọc thuộc (1-2) em - Nhớ và viết bài vào vở. - Nghe, soát lỗi và sửa lỗi. - Nộp bài lên bàn (5 em) - Tự sửa lỗi vào vở. - 1 em đọc yêu cầu , lớp theo dõi. - Trong nhóm tiếp sức nhau điền chữ. - Cử đại diện đọc đoạn văn. - Theo dõi, lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - 2 em ngồi gần nhau cùng thảo luận để tìm từ. Lời giải: a) ý chí, trí tuệ. b) vươn lên, tưởng tượng ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào? Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. - HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi,trong sinh hoạt hàng ngày. - GDHS biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra. II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ ghi tình huống. HS: Bìa 2 mặt xanh, đỏ . III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.Bài cũ: - Gọi 3 em trả lời câu hỏi: H: Mỗi trẻ em đều có quyền gì? Khi bày tỏ ý kiến các em cần có thái độ như thế nào? H: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến của mình? H: Nêu ghi nhớ của bài? 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài. HĐ 1: Tìm hiểu thông tin. - Gọi 1 em đọc thông tin trong sách. - GV tổ chức cho HS Thảo luận theo nhóm 6 tìm hiểu về các thông tin SGK. - Gọi đại diện từng nhóm trình bày. H: Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên? H: Theo em có phải do nghèo nên mới tiết kiệm không? - Tổng hợp các ý kiến của HS , và kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. HĐ2: Làm bài tập. Bài tập 1: Bày tỏ ý kiến. - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập. - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu đã được qui ước như bài 1. - Yêu cầu HS giải thích lí do. - Cho HS thảo luận chung cả lớp 1- Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn. 2- Tiết kiệm tiền của la øăn tiêu dè sẻn. 3- Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả. 4- Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà. 5- Giữ gìn đồ đạc cũng là tiết kiệm. 6- Cất giữ tiền của, không chi tiêu là tiết kiệm. - GV yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ sung. Chốt lời giải đúng : ý 1,2,6 là không đúng. - GV tổng kết tuyên dương nhóm trả lời đúng. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. 4. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học.liên hệ. - Về thực hành theo bài học. - 3 học sinh lên bảng. -1 em đọc thông tin trong sách. Lớp đọc thầm. - Thực hiện thảo luận theo nhóm 6. - Đại diện từng nhóm trình bày. -Em thấy người Nhật và người Mỹ rất tiết kiệm, còn ở Việt Nam chúng ta đang thực hiện thực hành tiết kiệm chống lãng phí. -Không phải, vì ở Mỹ và Nhật là các nước giàu mạnh mà họ vẫn tiết kiệm. Họ tiết kiệm là thói quen và tiết kiệm mới có nhiều vốn để giàu có. - Theo dõi, lắng nghe. - 1 em đọc yêu cầu. - Lắng nghe. - Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến tán thành, không tán thành hoặc phân vân ở mỗi câu. - HS giơ bìa màu đỏ: tán thành ; bìa màu xanh: không tán thành ; ... ớp. Yêu cầu Hs nộp vở. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. Tuyên dương những em kể câu chuyện có nội dung hay và có giọng kể hay. - 1 em nhắc lại đề. - 1 em kể . Lớp lắng nghe. - HS thực hiện làm bài. - Lắng nghe, ghi nhận. - Từng nhóm kể chuyện theo gợi ý. - Theo dõi. - Theo dõi quan sát và 1 em đọc lại đáp án.- Thực hiện làm bài vào vở. 1 em đọc. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV. - 1 vài em nêu trước lớp. Các bạn khác lắng nghe và nhận xét, góp ý. - HS theo dõi. - Nộp vở §Þa lÝ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu: Qua bài, HS biết: - Một số dân tộc ở Tây Nguyên. -Biết trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục và lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.Biết mô tả nhà rông ở Tây Nguyên. Biết dựa vào bản đồ để tìm kiếm kiến thức. - GDHS biết yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây nguyên( nếu có) III.Các hoạt động dạy và học:: Hoạt động dạy Hoạt động học .Bài cũ : Tây nguyên. H:Tây Nguyên có những cao nguyên nào? H:Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa?Nêu đặc điểm của từng mùa? H: Nêu ghi nhớ? 3.Bài mới :GV giới thiệu bài –Ghi đề. HĐ1: Tây Nguyên- nơi có nhiều dân tộc chung sống. GV yêu cầu HS đọc mục 1trả lời câu hỏi. H:Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên? H:Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở tây nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến? H: Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt (tiếng nói, tập quán, sinh hoạt)? H: Khi nhắc đến Tây Nguyên người ta thường gọi đó là vùng gì? Tại sao lại gọi như vậy? H: Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp. Nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì? -GV sửa cho HS và chốt ý:Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta. HĐ2: Nhà rông ở Tây Nguyên. GV cho HS quan sát tranh, ảnh và dựa vào mục 2 SGK thảo luận nhóm. Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. GV sửa và chốt ý. H:Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt? H:Nhà rông được dùng để làm gì? Mô tả nhà rông? H: Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì? HĐ3: Trang phục, lễ hội. -GV chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu dựa vào mục 3 SGK và quan sát các hình 1, 2, 3, 5, 6 để thảo luận. -Yêu cầu các nhóm trình bày, sửa cho HS. H:Người dân ở Tây Nguyên thường mặc như thế nào? H:Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1,2,3. H:Lễ hội ở Tây Nguyên được tổ chức khi nào? H:Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên? H:Người dân Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội? H:Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào? * Ghi nhớ : SGK. Tổ chức cho HS viết tiếp vào chỗ trống ở phần ghi nhớ. 4.Củng cố -Dặn dò H:Kể tên một số các dân tộc chính ở Tây Nguyên? Nhận xét giờ học. -2-3 Hs trả lời -Nghe, nhắc lại. -HS đọc. - Cá nhân trả lời trước lớp. - Các bạn nhận xét, bổ sung. Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, xơ đăngKinh, Mông, Tày, Nùng. - Những dân tộc sống lâu đời: Gia-rai, Ê- đê, Ba- na, xơ- đăng - Những dân tộc từ nơi khác đến: Kinh, Mông, Tày, Nùng -Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng. -Thường gọi là vùng kinh tế mới vì đây là vùng mới phát triểncùng chung sức xây dựng Thảo luận theo nhóm bàn. Đọc sách kết hợp quan sát tranh, ảnh. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả. mỗi buôn thừng có một nhà rông. hội họp, tiếp khách của cả buôn. Nhà rông thường to,làm bằng gỗ ,ván,mái nhà cao, lợp bằng tranh. buôn làng giàu có, thịnh vượng. -Các nhóm đọc, quan sát thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Nam đóng khố, nữ quấn váy. Trang phục được trang trí hoa văn nhiều màu sắc. vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch. lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới. múa hát, uống rượu cần. đàn tơ- rưng, cồng, chiêng -HS nhắc lại những kiến thức GV đã chốt lên bảng Vài em đọc ghi nhớ. Vài em nêu. 1 em đọc lại. Lắng nghe. mÜ thuËt Bài 7: Vẽ tranh vÏ tranh phong c¶nh I. Mục tiêu: HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương. Hs biết cách vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng. Hs thêm yêu mến quê hương. II, Chuẩn bị. Tranh ảnh về một số loại về quê hương. Một số tranh ảnh vẽ cảnh vật là chính. Bộ đồ dùng dạy vẽ. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. HĐ 1: Quan sát và nhận xét. HĐ 2: Cảnh vẽ tranh phong cảnh. HĐ 3: Thực hành. HĐ 4: Nhận xét đánh giá. 3.Củng cố dặn dò. -Chấm một số bài của tuần trước. -Kiểm tra dụng cụ học tập của HS -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài. -Đưa ra một số tranh ảnh về đề tài phong cảnh quê hương. -Giới thiệu: +Tranh phong cảnh và tranh vẽ cảnh gì? +Vẽ gì là chính? +Ngoài cảnh ra còn vẽ thêm gì? -Nêu yêu cầu thảo luận: -Phát phiếu có gi các câu hỏi để thảo luận. -Nhận xét – bổ xung nhấn mạnh hình ảnh chính phụ. -Giới thiệu cho HS biết cách vẽ tranh phong cảnh. +Quan sát bằng thực tế. +Nhớ lại các hình ảnh đã được quan sát. +Sắp xếp các hình ảnh chính phụ sao cho cân đối, rõ nội dung. Lưu ý vẽ hết phần giấy và vẽ màu nền. -Nêu yêu cầu thực hành. -Gợi ý cách đánh giá. -Nhận xét đánh giá và tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. -Tự kiểm tra đồ dùng của mình và bổ xung nếu thiếu. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát. -Nghe giới thiệu. -Vẽ cảnh đẹp quê hương đất nước. -Nhà cửa, phố phường, hàng cây, là chính. -Vẽ người, con vật,. -Hình thành nhóm. -Nhận phiếu và thảo luận theo câu hỏi: +Xung quanh nhà bạn có cảnh đẹp nào không? +Phong cảnh đó như thế nào? +Ngoài khu vực đó bạn còn thấy phong cảnh nào nữa? +Tả một cảnh mà bạn thích nhất? -1-2HS trình bày trước lớp. -Quan sát bộ đồ dùng dạy vẽ và nghe giới thiệu cách vẽ. -Thực hành cá nhân. -Vẽ tranh theo ý thích và vẽ màu tự do. -Trưng bày sản phẩm theo bàn, sau đó đại diện các bàn trưng bày trước lớp. -Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp. -Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. An toàn giao thông Bài 1 Biển báo hiệu giao thông đường bộ I,Mục tiêu 1, Kiến thức:-Hs hiểu thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến -Hs hiểu ý nghĩa,tác dụng,tầm quan trọng của biển báo hiệu GT. 2,Kỉ năng: Hs nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học,gần nhà hoặc thường gặp. 3,Thái độ - Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo . - Tuân thec luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông II,Chuẩn bị -Hs quan sát trên đường đi và vẽ 2-3 biểh báo hiệu mà các em thường gặp III, Các hoạt động chính Hoạt động 1:Ôn tập và giới thiệu bài mới a, Mục tiêu -Hs hiểu nội dung các biển báo hiệu thông dụng,quen thuộc mà các em nhìn thấy ở khu vực gần trường hoặc trên đường về nhà -Hs nhớ lại 11 biển báo hiệu đã học -Hs có ý thức thực hiện theo quy định của biển báo hiệu khi đi đường . b,Cách tiến hành -GV:để điều khiển người và các PTGT đi trên đường được an toàn,trên các đường phồ người ta đặt những cột báo hiệu GT. GV gọi 2-3Hs lên bảng và yêu cầu Hs dán bản vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem,nói tên biền báo hiệu đó và em đã nhìn thây ở đâu. GV hỏi cả lớp xem các em đã từng nhìn thấy biển báo hiệu đó chưa và có biết ý nghĩa biển báo hiệu đó không . Ví dụ :biển cấm đi ngược chiều thường đặt ở đầu đoạn đường một chiều Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung biển báo mới a,Mục tiêu -Hsbiết thêm nội dung của 12 biển báo hiệu mới của các nhóm biển báo đã học -Củng cố nhận thức về đặc điểm hình dáng các loại biển báo hiệu . b,Cách tiến hành -Gv đưa ra biển báo hiệu mới : Biển số 110a,122. ?Hs : Em hãy nhận xét hính dạng màu sắc,hình vẽ của biển ? + Hình :tròn. + Màu :nền trắng ,viền màu đỏ . + Hình vẽ: màu đen GV:Biển báo hiệu này được gọi là biển báo hiệu gì ? GV giới thiệu đây la øcác biển báo cấm . Ý nghĩa biểu thịnhững điều cấm người đi đường phải chấp hành theo điều cấm mà biển báo đã báo . Hs:Chỉ biển số 110a.Biển này có đặc điểm : +Hình :tròn. + Màu: nền trắng ,viền màu đỏ . + Hình vẽ :Chiếc xe đạp Chỉ điều cấm :cấm xe đạp GV đưa ra 3 biển :208,209,233 Gv hỏi Hs như trên (hình dáng ,màu biển , hình vẽ ) Biển báo số 208:Báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên Biển báo số 209:báo hiệu giao nhau có tín hiệu đèn Biển báo số 233:Báo hiệu có nhỡng nguy hiểm khác -Tiép tục như vậy với các biển báo hiệu khác Hoạt động 3 Trò chơi biển báo a, Mục tiêu Hs nhớ được nội dung của 23 biển báo hiệu(12 biển báo mới và 11 biển đã học) b, Cách tiến hành Chia lớp thành 3 nhóm.Gv treo biển báo lên bảng . -Gv yêu cầu cả lớp quan sát trong vòng 1 phút Sau 1 phút ,mỗi nhóm một em lên găn tên biển , Nhóm nào gắn tên biển đúng và trả lời đúng được khen IV,Củng cố : -Gv tóm tắt lại 1 lần cho Hs ghi nhớ
Tài liệu đính kèm: