Bài soạn lớp 4 - Tuần 17

Bài soạn lớp 4 - Tuần 17

I.MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.

- Biết chia cho số có ba chữ số. HS khá, giỏi làm BT2. Áp dụng phép chia cho số có ba chữ số để giải

các bài toán có lời văn

-Vận dụng làm toán nhanh, đúng

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 26 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 902Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN LỄ THỨ 17 TỪ NGÀY 10/12 ĐẾN NGÀY 14/12/2012
 Thứ
Ngày
Tiết 
Tiết
PPCT
Môn
TÊN BÀI DẠY 
Hai
10/12
1
17
Chào cờ
Tuần 17
2
81
Toán
Luyện tập
3
33
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng
4
17
Chính tảû
Mùa đông trên rẻo cao(BVMT: Gián tiếp)
5
17
Đạo đức 
Yêu lao động (TT)(KNS; NL: Bộ phận)
Ba
11/12
1
82
Toán
Luyện tập chung
2
33
Thể dục
3
33
LT & câu
Câu kể Ai làm gì ?
4
33
Khoa học 
Ôn tập học kì I
5
17
Kĩ thuật
Chăm sĩc rau, hoa 
Tư
12/12
1
83
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 2
2
34
Tập đọc
Rất nhiều mặt trăng (TT)
3
Anh văn
4
33
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
17
Lịch sử
Ôn tập học kì I
Năm
13/12
1
84
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 5
2
17
Mĩ thuật
3
34
LT & câu
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
4
17
Kể chuyện
Một phát minh nho nhỏ
5
34
Khoa học 
Kiểm tra học kì I
Sáu
14/12
1
85
Toán
Luyện tập
2
34
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
3
Anh văn
4
17
Địa lí
Ôn tập học kì I
5
Ôn tập
6
17
HĐNGLL
Uống nước nhớ nguồn: Xây dựng và rèn luyện ý thức học tập, tinh thần tiến bộ.
 Ngày soạn: 3/12/2012 
Ngày dạy:	Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012
TOÁN
TIẾT: 81 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số. HS khá, giỏi làm BT2. Áp dụng phép chia cho số có ba chữ số để giải 
các bài toán có lời văn
-Vận dụng làm tốn nhanh, đúng 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 .Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ
Đặt tính rồi tính. 
 nhận xét và cho điểm HS. 
3 . Bài mới :
 Bài 1a - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - Cho HS làm bảng con.
- GV nhận xét.
 Bài 2 (phát triển)
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài .
- Cho HS khá, giỏi làm vào vở.
- GV nhận xét .
4 .Củng cố: Nêu cách nhẩm thương khi chia cho số cĩ ba chữ số
 5. Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
78 956 : 456 ; 21 047 : 321 ; 90 045: 546 
 - Đặt tính rồi tính.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 con tính, HS cả lớp làm bảng con.
- 1học sinh đọc đề.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bàivào vở.
 Bài giải
18 kg = 18 000 g
Số gam muối có trong mỗi gói là :
18 000 : 240 = 75 (g)
Đáp số : 75 g
TẬP ĐỌC
TIẾT: 33 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I/. MỤC TIÊU: 
- Hiểu nội dung câu chuyện : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác
 với người lớn.
-Đọc trôi chảy, rành mạch; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm
 đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
-Yêu thích mơn học
 II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh hoạ SGK.Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 HS đọc phân vai truyện Trong quán ăn “Ba cái bống”. Sau đó trả lời câu hỏi: Em thích hình ảnh, chi tiết nào trong truyện?
- Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Treo tranh minh hoạ và giới thiệu..
 Luyện đọc: Chia đoạn 
 - Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài ( L1). 
- Ghi từ cần luyện đọc.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài ( L2). 
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
 Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi: 
+ Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa?
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? 
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?
+ Tại sao họ lại cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Nhà vua đã than phiền với ai?
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
+ Chú hề đã làm gì để có mặt trăng cho công chuá? 
+Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà đó?
- Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng cho em hiểu điều gì?
GV chốt: Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của trẻ em rất khác với suy nghĩ của người lớn.
 Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc phân vai 
- Giới thiệu đoạn văn cần đọc.
+ Gọi 1 HS giỏi đọc
+ Yêu cầu HS nhận xét giọng đọc của bạn.
+ Cho HS luyện đọc theo nhóm 3.
-Tổ chức cho HS thị đọc phân vai đoạn văn.
- Nhận xét giọng đọc, cho điểm từng HS.
4. Củng cố:
- Em thích nhận vật nào trong truyện ? vì sao?
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà đọc lại truyện.
- 4 HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe
- 3 HS thực hiện
- HS luyện đọc
- 3 HS thực hiện
- 1 HS đọc .
- HS luyện đọc theo cặp.
- Lắng nghe
 Đọc thầm, trao đổi và trả lời cá nhân các câu hỏi. 
Cơ bị ốm nặng 
-Cĩ được mặt trăng 
-Mời các vị đại thần và các nhà khoa học 
đến bàn để lấy mặt trăng 
-Địi hỏi của cơng chúa là khơng thể thực hiện được 
-Vì mặt trăng ở rất xa 
- Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Chú hề 
-Cách nghĩ của trẻ con khác với cách nghĩ của người lớn 
- Mặt trăng chỉ to hơn mĩng tay một tí 
- HS đọc thầm, trao đổi và trả lời cá nhân các câu hỏi.
-Đến thợ kim hồn đặt ngay một maa8t5 trăng bằng vàng 
- Vui sướng ra khỏi giường bệnh 
- Thảo luận theo cặp
- 3 HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi 
- Lắng nghe
- HS nhận xét
- HS thực hiện
- 2 nhóm thi đọc
- Trả lời cá nhân
- Lắng nghe
CHÍNH TẢ 
TIẾT: 17 MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
 (GDBVMT : Gián tiếp)
I/. MỤC TIÊU:
-Viết rành mạch, rõ ràng; nghe – viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập chính tả 2b và BT3. 
-Yêu thiên nhiên luơn giữ gìn mơi trường thiên nhiên được trong lành 
ỵGD cho HS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên; Dấu hiệu của các mùa trên miền núi cao; yêu thêm yêu quí mơi trường thiên nhiên.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 4 Phiếu ghi nội dung BT3.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp: nhảy dây, múa rối, giao bóng.
- Nhận xét về chữ viết của HS.
3. Bài mới:
 Hướng dẫn viết chính tả: (GDBVMT : Gián tiếp)
- Gọi HS đọc đoạn văn.
ỵNhững dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về ở rẻo cao?
+ Thiên nhiên ở vùng núi cao vào mùa đông có những nét đẹp gì?
KL: Qua bài này cho thấy thiên nhiên vùng núi cao nước ta rất đẹp. Vì vậy các em cần biết yêu quý các cảnh vật thiên nhiên trên đất nước ta.
 - HS đọc thầm, tìm các từ khó khi viết chính tả.
 - GV từ khó lên bảng.
- Cho HS viết bảng con
- Hướng dẫn HS cách trình bày
- Dọc cho HS viết
- Đọc cho HS dò bài
- Chấm 5 – 7 bài
 Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2b : Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
 Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu.
-Tổ chức thi làm bài. GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu HS lần lượt lên bảng dùng bút màu gạch chân những từ đúng (mỗi học sinh chỉ gạch một từ).
- Kết luận nhóm thắng cuộc
4. Củng cố:thi viết từ khĩ
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà đọc lại BT3 và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện yêu cầu.
-1 HS đọc.
-Mưa bụi ,nước suối cạn , những chiếc lá cuối cùng cũng đã lìa cành 
-Mây theo các sườn núi trườn xuống 
- Trả lời cá nhân
- Lắng nghe
- Đọc thầm, tìm từ khó.
- Viết bảng con
- Lắng nghe.
- Viết bài vào vở
- Dò bài
- Đổi chéo vở cho nhau dò bài
- 1HS đọc.
- Dùng bút chì viết vào vở nháp , 1 HS làm bảng phụ..
. lời giải đúng: Giấc ngủ – Đất trời – vất vả.
 1 HS đọc.
- 2 nhóm thực hiện
-Lắng nghe . 
ĐẠO ĐỨC
TIẾT : 17 YÊU LAO ĐỘNG (T2)
(KNS)
ĐÃ SOẠN Ở TUẦN 16
Ngày soạn: 4/12/2012
Ngày dạy:	Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012
TOÁN
TIẾT: 82 LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh
- Kỹ năng thực hiện các phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ. HS khá, giỏi làm BT 2,3.
-Vận dụng làm tính nhanh ,đúng. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bảng phụ viết sẵn BT1.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 .Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ
 - GV 1 gọi HS lên bảng.
 Một trường tiểu học có số HS và số các khối lần lượt là 
 Khối một 318 HS chia thành 9 lớp. 
 Khối hai 285 HS chia thành 8 lớp. 
 Hỏi trung bình mỗi lớp có bao nhiêu HS ?
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới :
 Bài 1 (bảng 1,2 : 3 cột đầu)
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Các số cần điền vào ô trống trong bảng là gì trong phép tính nhân, tính chia ?
 - Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số , tích chưa biết trong phép nhân, tìm số chia, số bị chia hoặc thương chưa biết trong phép chia.
 -Yêu cầu HS làm bài .
 Bài 2 (phát triển)
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - Cho HS khá, giỏi tự làm vào vở.
Bài 3 (phát triển)
 - Gọi 1 HS đọc đề bài.
 - Cho HS khá, giỏi tự làm vào vở.
 GV chữa bài .
 Bài 4 (a,b)
 GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trang 91 / SGK.
 - Biểu đồ cho biết điều gì ?
 - Đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của từng tuần.
- Cho HS làm bài vào vở.
 - Nhận xét.	
4.Củng cố: GV củng cố lại kiến thức của bài
5. Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- HS nghe. 
- HS trả lời
- Là thừa số hoặc tích chưa biết trong phép n ... âu trả lời đúng.
1/ Một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên.
a/ Thái, Mông, Ba-na.
b/ Tày, Nùng, Dao.
c/ Ba-na, Ê đê, Gia-rai.
2/ Tây nguyên là xứ sở của:
a/ Núi cao và khe sâu.
b/ Cao nguyên có độ sàn bằng nhau.
c/ Cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
3/ Thủ đô Hà Nội có các đặc điểm sau:
a/ Là thành phố lớn ở ĐB Bắc Bộ.
b/ Là thành phố cổ đang phát triển, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học của cả nước.
c/ Cả a và b.
4/ Củng cố: GV củng cố lại nội dung bài
5. Dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nêu
- Lắng nghe
- Suy nghĩ, trả lời cá nhân.
Dãy núi cao đồ sộ 
Sơng Hồng và sơng Đà
Sơng Hồng và sơng Thái Bình 
Trơng cây ăn qủa và cây cơng nghiệp
- Làm phiếu bài tập
c/ Ba-na, Ê đê, Gia-rai.
c/ Cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
c/ Cả a và b.
 Lắng nghe
Tiết: 17	 SINH HOẠT TẬP THỂ
I - MỤC TIÊU: 
- Nhận xét nề nép lớp tuần qua
- Phổ biến công tác tuần sau
- GD đạo đức cho HS
II - Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị: Trò tập thể và hoa điểm mười
III - Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1 - RÈN NỀ NẾP
- Giáo viên mời lớp trưởng lên nhận xét và ghi nhận báo cáo của các tổ trong tuần.
- Gv nhận xét nề nếp tuần vừa qua
- Gv lắng nghe ý kiến của học sinh
GV nhận xét – tuyên dương
 NHẬN XÉT TUẦN QUA:
Ưu điểm: ...................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
Khuyết điểm: .............................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
2 - PHỔ BIẾN CÔNG TÁC TUẦN SAU
- Đến lớp thuộc bài ra lớp hiểu bài.Học bài làm bài đầy đủ. Đi học đúng giờ. Trình bày tập vở sạch sẽ, tăng cường rèn chữ ở nhà.Thi đua vở sạch chữ đẹp.
-Thực hiện tốt phong trào hoa điểm 10.
- Giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ.Thực hiện tốt nội quy lớp học. Đầu tĩc gọn gàng ăn mặc sạch sẽ....
3 -CỦNG CỐ:Gắn hoa điểm mười cho tổ chức cá nhân Bài hát tập thể 
- HS lằng nghe
- HS đóng góp ý kiến, tự học sinh đưa ra biện pháp rèn nề nếp
- Tự do nêu ý kiến, nêu quan điểm của mình
- Cả lớp vỗ tay, tuyên dương
Hoc sinh chú ý lắng nghe, và thực hiện cho tuần sau.
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
TIẾT: 17 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
I/ Mục tiêu
-Kính trọng và nhớ ơn những cơng lao mà ơng cha ta đã đem lại cho chúng ta.
-Giữ gìn truyền thống tốt đẹp mà ơng cha ta đã gây dựng, thơng qua những việc làm của bản thân mình là
sự đền đáp cơng ơn.
-Biết quý trọng những gì mà chúng ta đang cĩ hiện nay.
II/Thời gian:20 phút
III/Nội dung và hình thức tổ chức :
1/Nội dung:Xây dựng và rèn luyện ý thức học tập, tinh thần tiến bộ.
2/Hình thức : Tổ chức hội vui học tập.Thi làm thiệp tặng các chú bộ đội.
3/ /Chuẩn bị:Các câu hỏi về lịch sử và các vật dụng để làm thiệp.
4/Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Hái hoa dân chủ.
a/ Mục tiêu: HS trả lời được các câu hỏi lịch sử 
b/ cách tiến hành:HS hái hoa dân chủ trả lời về các câu hỏi lịch sử.
-Thời nhà Lý king đơ nước ta đặt ở đâu?
-Lý Thường Kiệt chống quân xâm lược nào?
-Ai là người đã cho xây thành Cổ Loa?
-Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là gì?
c/ Kết luận: Ơng cha ta đã phải trải qua rất nhiều gian khổ mới giành được độc lập cho đất nước để chúng ta cĩ ngày hơm nay sống trong hịa bình tự do.Vì vậy chúng ta phải ý thức giữ gìn và trân trọng truyền thống tốt đẹp mà ơng cha ta đã đem lại.
Hoạt dộng 2: Thảo luận nhĩm
a/ Mục tiêu: Làm được những tấm thiệp đẹp để tặng các chú bộ đội cụ Hồ.
b/ Cách tiến hành: Thi làm thiệp của các nhĩm.
Chia lớp làm 5 nhĩm mỗi nhĩm làm 1 thiệp xem nhĩm nào khéo tay.
-Khi làm thiệp chúng ta cần những vật liệu gì?
-Muốm làm được tấm thiệp đẹp ta phải làm như thế nào?
KL: Anh bộ đội cụ Hồ là những người ngày đêm canh giữ bầu trời Tổ quốc để chúng ta sống trong tự do, hạnh phúc. Chúng ta cĩ được ngày hơm naylà nhờ sự hy sinh dũng cảm của nhiều thế hệ đi trước. Vì vậy chúng ta phải cố gắng học tập để sau này trở thành người cĩ ích, xứng đáng với sự hy sinh cao cả của các anh. 
-Thăng Long.
-Chống quân xâm lược nhà Tống.
-An Dương Vương.
-Do lịng yêu nước căm thù giặc của Hai Bà Trưng.
-Giấy các loại, lá cây cỏ khơ, màu, dây trang trí,...
-Xác định được kích thước, kiểu thiệp,sau đĩ mới làm từng cơng đoạn mà phải làm cơng đoạn lớn trước nhỏ sau, cuối cùng là trang trí cho tấm thiệp.
Người soạn 
Khối trưởng 
TIẾT :17 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I/ MỤC TIÊU
- Nhận xét hoạt động tuần trước, đề ra kế hoạch tuần sau.
- Giáo dục HS ý thức BVMT.
II CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn định
2/ Bài mới
Nhận xét hoạt động tuần trước.
- Yêu cầu các nhóm trưởng nhận xét hoạt động của nhóm mình trong tuần trước.
- Nhận xét, tuyên dương bạn có ý thức trong học tập.
- Nhắc nhở những bạn chưa cố gắng.
 b ) GD HS ý thức BVMT.
c) Kế hoạch tuần tới
- Tăng cường ôn tập chuẩn bị kiểm tra CKI.
- Thực hiện tốt nội quy lớp học
3/ Củng cố
- Lơpù phó văn nghệ sinh hoạt lớp
- Nhóm trưởng báo cáo cụ thể từng mặt: học tập, vệ sinh, đồng phục, việc thực hiện nội quy của lớp,
- Lớp trưởng nhận xét 
- HS lắng nghe
- Lắng nghe
- HS thực hiện
- Đi học đúng giờ
- Giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ
- Trình bày tập vở sạch sẽ, tăng cường rèn chữ ở nhà.
TK
BGH
	I/.MỤC TIÊU: 
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của mình.
 - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
—Kĩ năng xác định giá trị của lao động .Kĩ năng quản lý thời gian để tham gia những việc vừa sức ở nhà và ở trường 
-Cĩ ý thức tự giác lao động ở trường cũng như ở nhà 
IIPHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV : SGK đạo đức 4 , giấy vẽ .
- HS : Sưu tầm truyện , các câu ca dao , tục ngữ , 
III/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ
- Những biểu hiện yêu lao động là gì ?.-Nêu những biểu hiện lười lao động 
GVnhận xét 
2/ Bài mới: 
.Hỏi và trả lời 
Hàng ngày ở nhà các em đã làm những cơng việc gì ?
Như vậy các bạn rất siêng năng chăm chỉ làm việc nhà giúp bố mẹ, những việc làm đĩthể hiện được tấm lịng của các bạn đối với ba mẹ của mình .Để hiểu sâu hơn về điều này chúng ta cùng tìm hiểu bài Yêu lao động .
3 . Thực hành 
Hoạt động 1: Bàitập (SGK)
Thảo luận nhĩm
Mục tiêu Kể chuyện các tấm gương yêu lao động
Cách tiến hành 
- Yêu cầu HS kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ ,các Anh hùng lao động hoặc của các bạn trong lớp - -Theo em, những nhân vật trong các câu chuyện đó có yêu lao động
 không ?
-Vậy những biểu hiện yêu cầu lao động là gì ? 
- Yêu cầu lấy ví dụ về những biểu hiện không yêu lao động 
- Nhận xét. 
 Kết luận : Yêu lao động là tự làm lấy công việc từ đầu đến cuối . Đó là những biểu hiện rất đáng trân trọng và học tập . 
Hoạt động 2 : Bài tập 4 (SGK)
Thảo luận nhĩm
Mục tiêu :Trình bày được một số câu ca dao, tục ngữ,đã sưu tầm .
Cách tiến hành 
Trò chơi : Đốn đúng 
- GV phổ biến nội quy chơi: 
 + Cả lớp chia làm 3 đội 
+ Trong thời gian 5 – 7 phút , lần lượt 3 đội đưa ra các câu ca dao ,tục ngữ mà đã chuẩn bị trước ở nhà 
+ Mỗi câu trả lời đúng, đội đó sẽ được ghi 5 đ .
 + Đội chơi thắng sẽ đựơc ghi nhiều số điểm hơn .
 - GV tổ chức cho HS chơi. 
-Những câu ca dao tục ngữ này nĩi lên điều gì ?
GVKL: Bởi vậy mỗi người chúng ta cần phải biết yêu lao động 
 Hoạt động 2 : Bài tập 5,6 (SGK) 
Động não 
Mục tiêu : Kể về ước mơ của mình Cách tiến hành 
-Yêu cầu mỗi HS trình bày những vấn đề sau :
+ Đó là công việc hay nghề nghiệp gì?
+ Lí do em yêu thích công việc hay nghề nghiệp đó .
+ Để thực hiện mơ ước của mình ,ngay từ bây giờ em cần phải làm những công việc gì? 
- Nhận xét, khen những tranh vẽ tốt.
GVKL: Mỗi bạn trong lớp ta đều cĩ những ước mơ về những cơng việc của mình .Bằng tình yêu lao động cơ tin rằng ai cũng thực hiện được ước mơ của mình 
 Kết luận chung 
Các em phải làm tốt các cơng việc tự phục vụ bản thân tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường và nơi ở phù hợp với sức khỏe và hồn cảnh của bản thân .Vì lao động là vinh quang ,lao động đem lại niềm vui ,niềm hạnh phúc cho mọi người .
4/ Vận dụng : 
- - Xem bài kính trọng , biết ơn người lao động.
 Nhận xét tiết học.
 2 HS nêu
- Lắng nghe
Nấu cơm quét nhà ...
- Lắng nghe
- Lắng nghe
3Học sinh kể trước lớp
Nhận xét 
Cĩ ạ 
-Vượt mọi khĩ khăn chấp nhận thử thách để làm tốt cơng việc của mình .Làm việc từ đầu đến cuối ,
-Ỷ lại khơng tham gia vào lao động. khơng tham gia lao động từ đầu đến cuối ,hay nản chí khơng khắc phục khĩ khăn trong lao động 
-
 Các đội chơi.
 - 5 HS trong lớùp đại diện làm Ban giám khảo để chấm và nhận xét các đội.
- HS thực hiện yêu cầu
- Học sinh lên trình bày.
Học sinh tiến hành chơi 
Lao động mới tạo ra của cải đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và cho mọi người .
 - Lắng nghe.
Từng học sinh kể về ước mơ của mình 
-Bác sĩ, kĩ sư ,cảnh sát ,họa sĩ ,giáo viên ....
-Học sinh trả lời 
-Cố gắng học thật giỏi để ước mơ của mình trở thành sự thật 
1/ Kiểm tra bài cũ
- Những biểu hiện yêu lao động là gì ?.-Nêu những biểu hiện lười lao động 
GVnhận xét 
2/ Bài mới: 
.Hỏi và trả lời 
Hàng ngày ở nhà các em đã làm những cơng việc gì ?
Như vậy các bạn rất siêng năng chăm chỉ làm việc nhà giúp bố mẹ, những việc làm đĩthể hiện được tấm lịng của các bạn đối với ba mẹ của mình .Để hiểu sâu hơn về điều này chúng ta cùng tìm hiểu bài Yêu lao động .
3 . Thực hành 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc