Bài soạn lớp 4 - Tuần 18

Bài soạn lớp 4 - Tuần 18

I/.MỤC TIÊU : Giúp HS:

 - Biết dấu hiệu chia hết cho 9.

- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. HS khá, giỏi làm BT3,4.

- Vận dụng tính toán nhanh, đúng ,

II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ.

III/.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 18 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 974Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 4 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN LỄ THỨ 18 TỪ NGÀY 17/12 ĐẾN NGÀY 21/12/2012
 Thứ
Ngày
Tiết 
Tiết
PPCT
Môn
TÊN BÀI DẠY 
Hai
17/12
1
18
Chào cờ
Tuần 18
2
86
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 9
3
35
Tập đọc
Ôn tập (T1)
4
18
Chính tảû
Ôn tập (T2)
5
18
Đạo đức 
Thực hành kĩ năng cuối học kì I
Ba
18/12
1
87
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 3
2
Thể dục
3
35
LT & câu
Ôn tập (T3)
4
35
Khoa học 
Không khí cần cho sự cháy(KNS)
5
18
Kĩ thuật
Chăm sĩc rau, hoa (TT)
Tư
19/12
1
88
Toán
Luyện tập
2
36
Tập đọc
Ôn tập (T5)
3
Anh văn
4
35
Tập làm văn
Ôn tập (T6)
 5
18
Lịch sử
Kiểm tra định kì Lịch sử ( cuối học kì I )
Năm
20/12
1
89
Toán
Luyện tập chung
2
18
Mĩ thuật
3
36
LT & câu
Kiểm tra đọc cuối học kì I
4
18
Kể chuyện
Ôn tập (T4)
5
36
Khoa học 
Không khí cần cho sự sống(BVMT: Liên hệ/bộ phận)
Sáu
21/12
1
90
Toán
Kiểm tra định kì (cuối học kì I)
2
36
Tập làm văn
Kiểm tra viết cuối học kì I
3
Anh văn
4
18
Địa lí
Kiểm tra định kì Địa lí ( cuối học kì I )
5
Ôn tập
6
18
HĐNGLL
Uống nước nhớ nguồn: Tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh.
	Ngày soạn: 10/12/2012
	Ngày dạy:	Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012
TOÁN
TIẾT : 86 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I/.MỤC TIÊU : Giúp HS:
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. HS khá, giỏi làm BT3,4.
- Vận dụng tính tốn nhanh, đúng ,
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/. Ổn định: Hát
2/ Kiểm tra bài cũ
 - Trong các số sau, số nào chia hết cho 2:
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3/.Bài mới :
 GV hướng dẫn cho HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9.
 - Cho HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 9 và các số không chia hết cho 9.
viết thành 2 cột. Cột bên trái ghi các phép tính chia hết cho 9, cột bên phải ghi các phép tính không chia hết cho 9.
 - Em tìm ra các số chia hết cho 9 như thế nào ?
 - GV cho từng HS nêu dấu hiệu ghi chữ đậm trong bài học, rồi cho HS nhắc lại nhiều lần.
 - GV cho HS nêu căn cứ để nhận biết các số chia hết cho 2 ; cho 5 ; căn cứ để nhận biết các số chia hết cho 9.
Luyện tập 
 Bài 1 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Cho cả lớp làm vào vở
 - Yêu cầu HS nêu cách làm. 
 Bài 2:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Cho cả lớp làm vào nháp
 - Yêu cầu HS nêu cách làm. 
 Bài 3 :- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Các số phải viết cần thoả mãn những điều kiện nào 
 Bài 4(phát triển)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS khá, giỏi tự làm vào SGK.
4/. Củng cố: 
 - Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9.
5/ Dặn dò. Chuẩn bị bài tiết sau. Nhận xét tiết học..
- 1 HS lên bảng 
456,; 56789; 48960; 345; 2378.
- Lắng nghe
Tổng của các số chia hết cho 9 thì số đĩ chia hết cho 9
VD 18, 1232, 220 , ....
- Cộng các chữ số lại cĩ tổng chia hết cho 9 thì số đĩ chia hết cho 9
- HS nêu
- HS nêu
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- HS trả lời
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- 1 HS đọc: 345, 480, 296, 2000, 3995, 9010, 324, 
-Chia hết cho 2 và 5, chia hết cho 2 nhưng khơng chia hết cho 5, chia hết cho 5 nhưng khơng chia hết cho 2 
 1 HS lên bảng làm.
Số chia hết cho 2 và 5 là số cĩ tận cùng là số 0 
- HS khá, giỏi làm vào SGK, 1 HS lên bảng làm.
- HS nêu.
-Lắng nghe .
TẬP ĐỌC
Tiết : 35 ÔN TẬP (T1)
I/. MỤC TIÊU: 
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
- Đọc trôi chảy, rành mạch các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn ở HKI.
- Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu.Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT 2 và bút dạ.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 / Ổn định: hát
2/ Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc bài Rất nhiều mặt trăng.
- Nhận xét, cho điểm
3. .Bài mới
 Kiểm tra tập đọc
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
-HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
 Bài tập 2:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ điểm trên ?
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu cho các nhóm.
- Cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
4. Củng cố: GV củng cố lại nội dung bài
5. Dặn dò:- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc các bài tập và học thuộc lòng, chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS đọc
- Lắng nghe.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong, thì tiếp nối 1 HS lên gắp thăm yêu cầu.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc.
- Trả lời cá nhân
- Thảo luận theo nhóm, hoàn thành phiếu.
- Cử đại diện dán phiếu, đọc phiếu. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
CHÍNH TẢ
TIẾT: 36 ÔN TẬP ( T2)
I/. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, rành mạch các bài tập đọc đã học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phu
ø hợp với nội dung. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn ở HKI.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học, bước đầu biết dùng thành ngữ, tục
 ngữ phù hợp với các tình huống cụ thể. 
- Viết đúng ,đẹp trình bày rõ ràng .
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng.Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: Hát
2. KTBC: 2 HS
3 . Bài mới
Kiểm tra đọc:
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi trình bày.
- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS.
-Nhận xét, khen ngợi những HS đặt câu đúng,hay.
 Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT 3.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở.
- Gọi HS trình bày và nhận xét.
- Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng.
4. Củng cố: GV củng cố lại nội dung bài
 5. Dặn dò:-Nhận xét tiết học. 
-Dặn HS ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
-Lần lượt từng HS gắp thăm bài, HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong, thì tiếp nối 1 HS lên gắp thăm yêu cầu.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc 
- Làm bài vào vở
- Tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt.
 - Lắng nghe
- 1 HS đọc 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và viết các thành ngữ, tục ngữ.
- Trình bày, nhận xét.
ĐẠO ĐỨC
TIẾT: 18 THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I
I/ MỤC TIÊU:
-Ôn lại các bài: “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”, “Biết ơn thầy giáo, cô giáo”, “Yêu lao động”.
-HS thực hành được các nội dung của bài trên.
-Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh qua các bài tập.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Giáo viên: Đồ dùng dạy học.HS: Đồ dùng học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1/ Ổn định: Hát
2/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu những việc làm thể hiện yêu lao động của bản thân em.
- Nhận xét, cho điểm 
3/ Bài mới
 - GV đưa ra các câu hỏi:
+ Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
+ Yêu cầu HS tìm tấm gương hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
+ Vì sao chúng ta phải biết ơn thầy giáo, cô giáo?
+ Kể những tấm gương về biết ơn thầy giáo, cô giáo.
+ Tìm những việc làm thể hiện yêu lao động?
 Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh: kể cho học sinh nghe về những việc làm của Bác thể hiện yêu lao động.
4/ Củng cố: GV củng cố lại nội dung bài
5. Dặn dò:
 Về nhà ơn bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu
- Lắng nghe
- Trả lời cá nhân
 - HS tìm
- Vì thầy giáo cơ giáo là người dạy cho chúng ta những điều hay lẽ phải.
- HS kể
Quét nhà . nấu cơm ,nhặt rau,... 
 - HS lắng nghe
 HS lắng nghe
Ngày soạn: 11/12/2012
Ngày dạy: 	Thứ ba ngày18 tháng 12 năm 2012
TOÁN 
TIẾT : 87 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I/.MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. HS khá, giỏi 
làm BT3,4
- Yêu thích mơn học ,biết vận dụng làm tốn nhanh 
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/. Ổn định: Hát
2/ Kiểm tra bài cũ
 - Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3/. Bài mới :
 GV hướng dẫn để HS tìm ra các số chia hết cho 3
 - GV yêu cầu HS chọn các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3.
 -Yêu cầu HS đọc các số chia hết cho 3 trên bảng và tìm ra đặc điểm chung của các số này.
- Yêâu cầu HS tính tổng các chữ số của chữ số chia hết cho 3.
-Yêu cầu HS tính tổng các chữ số không chia hết cho 3 và cho biết những tổng này có chia hết cho 3 không?
-Vậy muốn kiểm tra xem số đó có chia hết cho 3 không ta làm thế nào?
 .Luyện tập 
 Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- Cho cả lớp làm vào vở
 - Yêu cầu HS nêu cách làm. 
 Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
- Cho cả lớp làm vào nháp
 - Yêu cầu HS nêu cách làm. 
Bài 3 (phát triển) GV cho HS đọc đề.
- Các số phải viết thoả mãn những điều kiện nào của bài ?
- Yêu cầu HS khá, giỏi tự làm vào vở.
 Bài 4 (phát triển) Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS khá, giỏi tự làm vào SGK.
4/. Củng cố: GV củng cố lại nội dung bài
 5. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
-Vài HS nêu.
- Lắng nghe . 
 - HS chọn thành 2 cột, cột chia hết và cột chia không hết.
- Đọc, trả lời
- HS tính.
- HS tiùnh và nhận xét.
- Ta cộng các chữ s ...  HS dò
- Chấm 5 – 7 bài.
4. Củng cố: GV củng cố lại nội dung bài
5.Dặn dò:- Nhận xét bài viết của HS.
-về nhà học thuộc bài thơ Đôi que đan và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
-Lần lượt từng HS gắp thăm bài, HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong, thì tiếp nối 1 HS lên gắp thăm yêu cầu.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc.
- HS khá, giỏi trả lời
- HS khá, giỏi trả lời
- Đọc thầm, tìm
- Viết bài
- Dò bài
- Đổi chéo bài cho nhau, dò bài
- Lắng nghe
KỂ CHUYỆN 
TIẾT: 18 KIỂM TRA (T7)
KHOA HỌC
TIẾT: 36 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG 
 (GDBVMT:Liên hệ / bộ phận )
I / MỤC TIÊU: 
- Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí thì mới sống được.
- Nêu được những ví dụ để chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật.Nêu 
được những ứng dụng vai trò của khống khí ô xi vào đời sống.
-Yêu thích mơn học . Say mê tìm tịi khám phá 
ỵKhông khí rất quan trọng đối với cuộc sống con người. Giáo dục HS cần phải bảo vệ bầu không khí 
trong lành.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Hình trang 72,73 SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai tró của không khí đối với sự cháy.
- Nhận xét, cho điểm
3 / Bài mới
 Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người.
Mục tiêu: Xác định vai trị của ơ xi trong khơng khí 
Cách tiến hành 
- Để tay trước mũi, thở ra và hít vào em có nhận xét gì?
- 2 HS ngồi cùng bàn bịt mũi nhau lại và ngườ bị bịt mũi phải ngậm miệng lại. 
+ Em cảm thấy thế nào khi bịt mũi và ngậm miệng lại?
+ Qua thí nghiệm trên em cảm thấy không khí có vai trò gì đối với con người?
GVKL: Khơng khí rất cần thiết cho sự sống của con người 
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của khônh khí đối với thực vật và động vật.(GDMT: LH/BP)
Mục tiêu : Học sinh biết được khơng khí rất quan trọng đối với sinh vật sống .
Cách tiến hành 
- QS H3,4và thảo luận theo nhóm 4 trả lời câu hỏi trang 72: 
+ Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết ?
+ Qua 2 thí nghiệm trên, em hiểu không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật, động vật?
+ Tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
ỵKhơng khí cĩ vai trị như thế nào đối với sự sống của con người?
-Vì vậy chúng ta cần phải làm gì? 
KL:Các em đã thấy không khí có vai trò quan trọng đến cuộc sống của con người. Vì vậy các em cần phải giữ cho không khí trong lành. Đó chính là bảo vệ sức khỏe cho các em và cho mọi người.
 Hoạt động 3: Tìm hiểu 1 số trường hợp phải dùng bình ô xi
Mục tiêu : xác định vai trị của ơ xi đối với sự thở .
Cách tiến hành 
-HS quan sát H5,6 trang 73 SGK theo cặp, trả lời câu hỏi:
+ Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước ?
+ Tên dụng cụ giúp cho nước trong bể cá có nhiều khí hòa tan.
KL; Người động vật, thực vật muốn sống được cần cĩ ơ xi để thở 
4/ Củng cố : (GDMT: LH/BP)
ỵ Không khí cần cho sự sống của sinh vật như thế nào?
-Trong không khí thành phần nào quan trọng nhất đối vớ sự thở?
KL: khơng khí rất cần cho hoạt động của động vật, thực vật.Thiếu ơ xi trong khơng khí thực vật, động vật sẽ chết. 
5.Dặn dò:Học bài và chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học
- 2 HS nêu
- Lắng nghe
- HS cả lớp làm theo yêu cầu của GV
-HS tiến hành theo cặp và trả lời
Khĩ chịu 
- Trả lời cá nhân
Khơng khí rất cần thiết cho sự sống của con người 
- HS quan sát và thảo luận, trả lời cá nhân.
Vì nếu như để cây cảnh trong phịng vào ban đêm cây sẽ hút ơ xi nên con người khi ngủ dậy cảm thấy mệt mỏi.
Vì ban đêm cây hút khí ơ xi, thải khí các bơ níc 
cần phải giữ cho không khí trong lành. Đó chính là bảo vệ sức khỏe cho các em và cho mọi người.
 HS quan sát H5,6 theo cặp và trả lời câu hỏi.
-Bình ơ xi 
-Máy bơm khơng khí 
- HS phát biểu
-Sinh vật khơng cĩ khơng khí sẽ khơng phát triển được 
-Khí ơ xi 
- Lắng nghe
Ngày soạn: 14/12/2012
Ngày dạy: 	Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012
TOÁN
TIẾT : 90 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
TẬP LÀM VĂN
TIẾT : 36 KIỂM TRA (T 8)
Kiểm tra chính tả, tập làm văn.
GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường.
ĐỊA LÝ
TIẾT : 18 KIỂM TRA ĐỊNH KỲ 
Tiết: 17	 SINH HOẠT TẬP THỂ
I - MỤC TIÊU: 
- Nhận xét nề nép lớp tuần qua
- Phổ biến công tác tuần sau
- GD đạo đức cho HS
II - Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị: Trò tập thể và hoa điểm mười
III - Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1 - RÈN NỀ NẾP
- Giáo viên mời lớp trưởng lên nhận xét và ghi nhận báo cáo của các tổ trong tuần.
- Gv nhận xét nề nếp tuần vừa qua
- Gv lắng nghe ý kiến của học sinh
GV nhận xét – tuyên dương
 NHẬN XÉT TUẦN QUA:
Ưu điểm: ...................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
Khuyết điểm: .............................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
2 - PHỔ BIẾN CÔNG TÁC TUẦN SAU
- Đến lớp thuộc bài ra lớp hiểu bài.Học bài làm bài đầy đủ. Đi học đúng giờ. Trình bày tập vở sạch sẽ, tăng cường rèn chữ ơ nhà.Thi đua vở sạch chữ đẹp.
-Thực hiện tốt phong trào hoa điểm 10.
- Giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ.Thực hiện tốt nội quy lớp học. Đầu tĩc gọn gàng ăn mặc sạch sẽ....
3 -CỦNG CỐ:Gắn hoa điểm mười cho tổ chức cá nhân Bài hát tập thể 
- HS lằng nghe
- HS đóng góp ý kiến, tự học sinh đưa ra biện pháp rèn nề nếp
- Tự do nêu ý kiến, nêu quan điểm của mình
- Cả lớp vỗ tay, tuyên dương
Hoc sinh chú ý lắng nghe, và thực hiện cho tuần sau.
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
TIẾT: 18 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
I/ Mục tiêu
-Kính trọng và nhớ ơn những cơng lao mà ơng cha ta đã đem lại cho chúng ta.
-Giữ gìn truyền thống tốt đẹp mà ơng cha ta đã gây dựng, thơng qua những việc làm của bản thân mình là
 sự đền đáp cơng ơn.
-Biết quý trọng những gì mà chúng ta đang cĩ hiện nay.
II/Thời gian:20 phút
III/Nội dung và hình thức tổ chức :
1/Nội dung:Tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh.
2/Hình thức : Thi hát về quê hương đất nước để kỉ niệm ngày Quân đội nhân dân Việt Nam.
3/ /Chuẩn bị: Các bài hát ca ngợi về uê hương đất nước và các anh hùng trong lịch sử.
4/Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Thi hát cá nhân
a/ Mục tiêu: Trả lời được câu hỏi về ngày Quân đội nhân dân VN.
b/ cách tiến hành: Thi xem ai trả lời nhanh đúng.
-Quân đội nhân dân VN thành lập vào ngày tháng năm nào?
-Ngày 22/12/1944 cĩ ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? 
c/ Kết luận:. Anh bộ đội cụ Hồ là những người ngày đêm canh giữ bầu trời Tổ quốc để chúng ta sống trong tự do, hạnh phúc. Chúng ta cĩ được ngày hơm naylà nhờ sự hy sinh dũng cảm của nhiều thế hệ đi trước. Vì vậy chúng ta phải cố gắng học tập để sau này trở thành người cĩ ích, xứng đáng với sự hy sinh cao cả của các anh. 
 Hoạt dộng 2: Thảo luận nhĩm
a/ Mục tiêu: Thi hát về đề tài ca ngợi quê hương đất nước và ca ngợi những anh hùng cách mạng.
b/ Cách tiến hành: Thi hát giữa các nhĩm.
Chia lớp làm 5 nhĩm để Thi hát liên khúc nhĩm nào hát được nhiều bài hát thì nhĩm đĩ thắng cuộc.
KL: KL:Mỗi người dân chúng ta phải cĩ ý thức giữ gìn và trân trọng truyền thống tốt đẹp mà ơng cha ta đã đem lại.Phải ghi nhớ cơng ơn những anh hùng trong lịch sử.
22/12/1944
Đánh dấu là đơn vị chủ lực đầu tiên của lực lượng vũ trang cách mạng và là tiền thân của quân đội nhân dân Việt Nam.
-Các nhĩm tiến hành hát 
-Tuyên giương những nhĩm hát hay hát được nhiều bài hát nhất.
Người soạn 
Khối trưởng 
NGỒIGIỜ LÊN LỚP
VĂN NGHỆ CA NGỢI CHÚ BỘ ĐỘI, NHỮNG NGƯỜI CĨ CƠNG VỚI ĐẤT NƯỚC 
I : MỤC TIÊU ; Biết hát những bài hát ca ngợi chú bộ đội , người cĩ cơng với đất nước 
 -Yêu thích văn nghệ,kính trọng và biết ơn, chú bộ đội và những người cĩ cơng với đất nước 
 - Rèn kĩ năng văn nghệ.
II: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
 Chuẩn bị những bài hát về chú bộ đội,
III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ;
 1. Khởi động 
 2.Các hoạt động ;
Địa điểm tổ chức văn nghệ tại lớp 4a trường Tiểu học Tân Hưng .Tổ chức thi hát văn nghệ để ca ngợi chú bộ đội và những người cĩ cơng với dất nước .
- Hát tập thể 
-Giáo viên tổ chức cho học sinh hát theo nhĩm 
 -Hát cá nhân 
- Nhận xét đánh giá kết quả 
 Chúng ta được sống trong hịa bình đơc lập như ngày hơm nay là nhờ cơng lao to lớn của các chú bộ đội và ơng cha ta đã giành được.Vậy các em phải kính trọng và biết ơn . 
TIẾT:18 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I/ MỤC TIÊU
- Nhận xét hoạt động tuần trước, đề ra kế hoạch tuần sau.
- GD HS ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường
II CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Ổn định
2/ Bài mới
Nhận xét hoạt động tuần trước.
- Yêu cầu các nhóm trưởng nhận xét hoạt động của nhóm mình trong tuần trước.
- Nhận xét, tuyên dương bạn có ý thức trong học tập.
- Nhắc nhở những bạn chưa cố gắng.
 b ) GD HS ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
 c) Kế hoạch tuần tới
- Đi học đúng giờ
- Trình bày tập vở sạch sẽ, tăng cường rèn chữ ở nhà.
- Thực hiện tốt phong trào hoa điểm 10.
- Giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ
- Ôn tập và kiểm tra CKI thật tốt.
- Thực hiện tốt nội quy lớp học
3/ Củng cố
- Lớp phó văn nghệ sinh hoạt lớp
- Nhóm trưởng báo cáo cụ thể từng mặt: học tập, vệ sinh, đồng phục, việc thực hiện nội quy của lớp,
- Lớp trưởng nhận xét 
- HS lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
KT
BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18.doc