Bài soạn lớp 4 - Tuần 25

Bài soạn lớp 4 - Tuần 25

I. MỤC TIÊU:

-Biết thực hiện phép nhn hai phân số.

-Nhận biết ý nghĩa php nhn hai phn số thơng qua tính diện tích hình chữ nhật.

- Vận dụng vo lm toán nhanh, đúng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bảng con

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 30 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 926Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN LỄ THỨ 25 TỪ NGÀY 25/2 ĐẾN NGÀY 1/3/2013
 Thứ
Ngày
Tiết 
Tiết
PPCT
Môn
TÊN BÀI DẠY 
Hai
25/2
1
25
Chào cờ
Tuần 25
2
121
Toán
Phép nhân phân số
3
49
Tập đọc
Khuất phục tên cướp biển(KNS)
4
25
Chính tảû
Nghe-viết : Khuất phục tên cướp biển
5
25
Đạo đức 
Thực hành kĩ năng giữa học kì II
Ba
26/2
1
122
Toán
Luyện tập
2
49
Thể dục
3
49
LT & câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
4
49
Khoa học 
Aùnh sáng và việc bảo vệ đôi mắt(KNS)
5
25
Kĩ thuật
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (TT) 
Tư
27/2
1
123
Toán
Luyện tập
2
50
Tập đọc
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
3
Anh văn
4
49
Tập làm văn
Luyện tập tóm tắt tin tức(KNS)
5
25
Lịch sử
Trịnh - Nguyễn phân tranh
Năm
28/2
1
124
Toán
Tìm phân số của một số
2
25
Mĩ thuật
3
50
LT & câu
Mở rộng vốn từ : Dũng cảm
4
25
Kể chuyện
Những chú bé không chết
5
50
Khoa học 
Nóng , lạnh và nhiệt độ
Sáu
1/3
1
125
Toán
Phép chia phân số
2
50
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối(BVMT: Gián tiếp)
3
Anh văn
4
25
Địa lí
Thành phố Cần Thơ
5
56
Ơn tập
6
Ngày soạn: 18/ 2 / 2013
Ngày dạy: 	Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013
TOÁN
TIẾT: 122	 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 
I. MỤC TIÊU:
-Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
-Nhận biết ý nghĩa phép nhân hai phân số thơng qua tính diện tích hình chữ nhật.
- Vận dụng vào làm tốn nhanh, đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 2 HS lên bảng làm BT2.
 - Nhận xét và cho điểm HS. 
3 .Bài mới:Hơm nay các em sẽ học bài: Phép nhân phân số.
Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật 
 - Nêu bài toán.
 - Muốn tính diện tích hình chữ nhật chúng ta làm như thế nào ?
 Hãy nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật trên.
 Tính diện tích hình chữ nhật thông qua đồ dùng trực quan 
 -Có hình vuông, mỗi cạnh dài 1m. Vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu ?
 - Chia hình vuông có diện tích 1m2 thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu mét vuông ?
 - Hình chữ nhật được tô màu bao nhiêu ô ?
 - Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần mét vuông ?
Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số 
- Dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật bằng đồ dùng trực quan hãy cho biết
 x = ?
 - Như vậy, khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào ?
Luyện tập 
 Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bảng con.
 Bài 2 (Phát triển)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS khá, giỏi tự làm bài.
 Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự giải bài toán.
 4. Củng cố:Yêu cầu HS nêu quy tắc thực hiện phép nhân phân số. 
5. Dặn dị: Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- Lắng nghe. 
- 1 HS đọc lại bài toán.
- Lấy số do chiều dài nhân với số đo chiều rộng.
- Diện tích hình chữ nhật là: x 
Diện tích hình vuơng 1m2
- Trả lời cá nhân
-Mỗi ơ cĩ diện tích là m2
- Hình chữ nhật được tơ màu 8 ơ.
Diện tích hình chữ nhật m2
.
Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
- Cả lớp làm bảng con, 4HS lên bảng.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS khá, giỏi làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải
Diện tích hình chữ nhật là:
 x = (m2)
Đáp số: m2
TẬP ĐỌC
TIẾT: 49 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN	
(KNS)
I.MỤC TIÊU: 
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển
hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa, chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật
phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
—Tự ngận thức: xác định giá trị cá nhân.Ra quyết định.Ứng phĩ thương lượng.Tư duy bsa1ng tạo:
bình luận phân tích.
-Cảm thụ được bài văn qua từng chi tiết cụ thể trong bài.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc 
nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới :
 a).Khám phá:
Hỏi và trả lời: 
-Chủ điểm tuần này là gì?
-Tên chủ điểm gợi cho em điều gì?
-Tranh vẽ gì?
Để biết được những người anh dũng như thế nài các em cùng học bài: Khuất phục tên cướp biển.
b/ Kết nối:
 Hoạt động 1 : Luyện đọc trơn
Chia sẻ
Cách tiến hành
 - Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
 - Cho HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: khuất phục, man rợ, trắng bệch, nín thít
-Cho HS đọc chú giải.
 - Cho HS luyện đọc.
 - Đọc diễn cảm toàn bài.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
Trình bày ý kiến cá nhân:
Cách tiến hành
 - Cho HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
-Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào ?
 - Cho HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:
 + Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ?
 + Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ? 
 - Cho HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi:
 + Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ?
Truyện đọc trên giúp em hiểu điều gì ?
c/ Thực hành:
 Hoạt động 3 : Đoc diễn cảm:
Thảo luận nhĩm
Cách tiến hành
 - Cho HS đọc theo cách phân vai.
-Hướng dẫn HS đọc đoạn: chúa tàusắp tới.
 - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn trên.
- Nhận xét, tuyên dương
d/ Vận dụng: 
Trải nghiệm :
Cách tiến hành:
-Câu chuyện khuất phục tên cướp biển giúp em hiểu ra điều gì?
-Em hãy nĩi một câu để ca ngợi bác sĩ Ly.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Vào lúc hồng hơn,
 Mặt trời xuống biển như hịn lửa 
 Sĩng đã cài then đêm sập cửa.
Những người quả cảm.
Nhớ đến những người dũng cảm gan dạ.
NguyễnVănTrỗi, Võ Thị Sáu, Kim Đồng,....
- Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn (đọc 2 lần).
- Luỵên đọc từ khó.
- 1 HS đọc chú giải. 
- Từng cặp HS luyện đọc.
- 2 HS đọc cả bài.
Từng bạn đọc,
- Đọc thầm, thảo luận , trả lời câu hoiû.
-Hắn đập tay xuống bàn quát mọi người im, Hắn quát bác sĩ Ly cĩ câm mồm khơng,Rút soạt dao ra chực đâm bác sĩ Ly
-Ơng là người rất nhân từ điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, ......
-Một đằng thì đức độ hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú giữ nhốt chuồng.
-Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.
-Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa thắng sự hung ác , bạo ngược.
-Mỗi tốp 3 HS đọc theo cách phân vai.
- Luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc phân vai.
- Lắng nghe
-Sức mạnh tinh thần của một con người chính nghĩa quả cảm làm cho kẻ thù hung hãn phải khiếp sợ, khuất phục. 
-Bác sĩ Ly là một người quả cảm. dũng cảm đấu tranh chống cái ác cái bạo tàn.
CHÍNH TẢ
TIẾT: 25 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. MỤC TIÊU :
- Nghe – viết trình bày đúng bài chính tả. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 2a.
- Viết dúng, đẹp trình bày rõ ràng sạch sẽ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Ba bốn tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2a .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc từ ngữ sau : kể chuyện, truyện đọc, nói chuyện, lúc lỉu, lủng lẳng, lõm bõm 
 - Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Khuất phục tên cướp biển.
Viết chính tả: 
 - Đọc một lần đoạn văn cần viết CT.
 - Cho HS đọc thầm lại đoạn chính tả.
 - Cho HS nêu nội dung của đoạn viết.
 - Cho HS luyện viết những từ dễ viết sai: đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị.
 - Đọc cho HS viết.
 - Đọc lại đoạn CT 1 lượt.
 - Chấm, chữa bài.
Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài tập 2a : Cho HS đọc yêu cầu của BT2a.
- Yêu cầu HS làm bài 
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 4. Củng cố:2 HS thi viết từ khĩ
 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- Lắng nghe
- HS theo dõi trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm.
- Trả lời cá nhân
- Luyện viết từ ngữ khó vào bảng con.
- Viết vào vở.
- Soát lỗi.
- Đổi chéo tập cho nhau dò bài
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Làm bài theo cặp vào SGK, 3 HS làm vào phiếu. 3 HS làm phiếu trình bày.
- Lắng nghe . 
ĐẠO ĐỨC
TIẾT: 25 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GK II
I/ MỤC TIÊU:
- Ôn lại các bài: “kính trọng biết ơn người lao động,” ,”lịch sự với mọi người”,” Giữ gìn các
công trình công cộng”.
- HS thực hành được các nội dung của bài trên.
- Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh qua các bài tập.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC;- Giáo viên: Đồ dùng dạy học.- HS: Đồ dùng học tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Ổn định: Hát
KTBC: 2HS
 3. Bài mới: Kĩ năng học kì II
Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân
+ Vì sao chúng ta phải kính trọng biết ơn người lao độngï?
-Vì sao chúng ta phải lịch sự với mọi người?
-Vì sao chúng ta phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo?
-Em hãy kể những việc em đã làm thể hiện lòng nhân đạo.
Hoạt động 2 
- Chia lớp thành 4 nhóm ,mỗi nhóm xử lí 1tình huống.
+ Nhóm 1,2:Trên đường đi học về, Dũng gặp một bác lao
công đang quét đường Dũng liền lại phụ bác .Em có nhận xét gì về hành động của bạn Dũng?
+ Nhóm 3,4:Trong cuộc phát động ủng hộ đồng bào lũ lụt,tổ em có 1 bạn không tham gia ,em sẽ làm thế nào?
Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh: kể cho học sinh nghe về những việc làm của Bác thể hiện lòng nhân đạo.
3/ Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
Học sinh
- Lắng nghe
- Vì người LĐ làm ra của cải để nuơi sống mọi người.
-Lịch sự với người khác ch ... ûa học sinh
GV nhận xét – tuyên dương
 NHẬN XÉT TUẦN QUA:
Ưu điểm: ...................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
Khuyết điểm: .............................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
2 - PHỔ BIẾN CÔNG TÁC TUẦN SAU
- Đến lớp thuộc bài ra lớp hiểu bài.Học bài làm bài đầy đủ. Đi học đúng giờ. Trình bày tập vở sạch sẽ, tăng cường rèn chữ ơ nhà.Thi đua vở sạch chữ đẹp.Thực hiện tốt phong trào hoa điểm 10.
- Giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ.Thực hiện tốt nội quy lớp học. Đầu tĩc gọn gàng ăn mặc sạch sẽ....
3 -CỦNG CỐ:Gắn hoa điểm mười cho tổ chức cá nhân Bài hát tập thể 
- HS lắng nghe
- HS đóng góp ý kiến, tự học sinh đưa ra biện pháp rèn nề nếp
- Tự do nêu ý kiến, nêu quan điểm của mình
- Cả lớp vỗ tay, tuyên dương
Hoc sinh chú ý lắng nghe, và thực hiện cho tuần sau.
Khối Trưởng
Người Soạn
 AN TOÀN GIAO TRÔNG
TIẾT:4 ĐI XE ĐẠP AN TOÀN 	
I/ MỤC TIÊU
- Biết chọn xe đạp phù hợp với lứa tuổi ,không đi đứng sai quy định ,đi hàng đôi ,hàng ba trên
đường.
- Kỹ năng đi xe đạp an toàn khi lưu thông trên đường .
- Có ý thức giữ gìn an toàn cho mọi người.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Một số hình ảnh xe đạp , nên và không nên.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ KTBC:
-Vạch kẻ đường ,rào chắn dùng để làm gì ? 
3 Bài mới :Hơm nay các em sẽ học bài : Đi xe đạp an tồn.
Hoạt động 1
B1: Tìm hiểu về trước khi đi xe đạp ra đường. 
- Để đảm bảo an toàn trước khi ra đường cần lưu ý điều gì ?
 KL:Đi xe phu øhợp với lứa tuổi xe chắc chắn 
 - Treo hình đi xe đạp an toàn.
 B2:Thực hiện quy định khi đi xe đạp trên đường 
-Trong các hình đã thực hiện những quy định nào ? 
- Nếu em đi xe đạp vào ban đêm cần lưu ý những điều gì ?
- Khi lưu thông muốn rẽ phải , trái ta phải làm gì ? 
 Hoạt động 2: :
- B1: Tìm hiểu những vấn đề không đi xe đạp.
-Nêu những điều không nên làm trong từng hình? 
KL: Ngoài ra không nên lạng lách , đánh võng hay dừng xe nói chuyện trên đường.
3/ Củng cố và dặn dò : 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS thực hiện đúng luật ATGT. 
.
 - 2-3 HS lên bảng trả lời
- Lắng nghe
- HS trả lời 
- Đi sát lề đường bean phải, đội nón bảo hiểm, đi đúng làn đường của xe thô sơ,  
- Lắng nghe
-Không đi xe đạp người lớn 
-Không dàn hàng đôi , hàng ba khi đi lưu thông trên đường 
-Không buông hai tay khi xe đang chạy
-Không thồ hàng hóa cồng kềnh 
Lắng nghe
Lắng nghe
NGỒI GIỜ LÊN LỚP
TÌM HIỂU VỀ ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI VIỆT NAM
I/ MỤC TIÊU:
 -Đất nước Việt Nam cĩ bao nhiêu dân tộc anh em. Phong cảnh của quê hương đất nước, con người Việt Nam.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Tham khảo trên sách báo.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trị
1/ Ổn định:
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài: Hơm nay các en sẽ tìm hiểu về đất nước con người VN
-Đất nước Việt Nam cĩ bao nhiêu dân tộc? 
-Các nét văn hĩa của các dân tộc như thế nào?
 - Hãy nêu thắng cảnh của quê hương?, ....
- Con người Việt Nam như thế nào? Rất siêng năng, chăm chỉ ,cần mẫn , dịu dàng mến khách.
3/ Củng cố: 
Về tìm hiểu thêm về đất nước con người VN qua tranh ảnh, sách báo, ti vi...
-Cĩ 54 dân tộc.
-Mỗi dân tộc cĩ nét văn hĩa riêng, cách ăn mặc khác nhau.
-Cĩ rất nhiều thắng cảnh như: Vịnh hạ Long, Động Phong Nha, Cố đơ Huế, phố cổ Hội An, Hồ Gươm
-TIẾT : 25 HOẠT ĐỘNG TẠÂP THỂ
I/ MỤC TIÊU.
- Nhận xét hoạt động tuần trước , đề ra kế hoạch tuần tới.
- GD học sinh tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
II/ CHUẨN BỊ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 Giáo viên 
 Học sinh
1/ Ổn định 
2/ Bài mới.
a/ Nhận xét hoạt động tuần trước.
- Giáo viên nhận xét:
-Tuyên dương bạn biết giúp đỡ bạn bè: 
+Vệ sinh lớp học có cố gắng.
-Nhắc nhở bạn chưa có cốgắng trong học tập
 Kế hoạch tuần sau.
-Học bài, làm bài trước khi tớilớp.Đi học đúng giờ.Vệ sinh cá nhân,trường ,lớp sạch sẽ
-Giữ gìn tập vở sạch sẽ,Thực hiện tốt VS lớp học.
3/ Củng cố
- Cả lớp hát bài :Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh.
Hát
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình các mặt của tổ trong tuần qua: học tập , vệ sinh , đồng phục
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- HS lắng nghe.
HS kể các mẩu chuyện về Bác.
Lắng nghe
TỔ KHỐI 
BGH
TẬP LÀM VĂN
TIẾT:49 LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC
I. MỤC TIÊU:
- Biết tóm tắt một tin cho trước bằng một, hai câu; bước đầu tự viết một tin ngắn (4,5 câu) về
hoạt động học tập, sinh hoạt (hoặc tin hoạt động ở địa phương ) , tóm tắt được tin đã viết bằng 1,2
câu.
-Rèn kĩ năng tĩm tắt tin tức.
— Tìm và xử lý thơng tin, phân tích, đối chiếu.Ra quyết định tìm kiếm các lựa chọn. Đảm nhận trách
nhiệm.
-Cĩ thái độ học tập đúng đắn.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Một số tờ giấy khổ rộng cho HS viết tóm tắt tin ở BT 2.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra 2 HS.
 - Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
 a). Khám phá: 
Hỏi và trả lời
Thế nào là tĩm tắt tin tức?
-Làm thế nào để tĩm tắt được một tin ngắn gọn nhưng ? các em cùng học bài hơm nay: Luyện tập tĩm tắt tin tức.
b/ Kết nối: 
Hoạt động 1: Bài tập 1
Tình bày ý kiến cá nhân
Cách tiến hành:
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1
-Bản tin gồm cĩ những sự việc chính nào?
 - Cho HS làm bài, phát giấy cho 2 HS làm bài vào giấy.
 - Cho HS trình bày kết quả bài làm.
c/ Thực hành: 
Hoạt động 2 : Bài tập 2
Thảo luận nhĩm
Cách tiến hành:
-Hãy tĩm tắt tin trên bằng 1 học 2 câu.
- HS tiến hành thảo luận nhĩm 4 bạn.
- Yêu cầu đại diện nhĩm trình bày.
-Nhĩm klhác nhận xét bổ sung. 
Hoạt động 3 : Bài tập 3: 
Chia sẻ
Cách tiến hành
- HS đọc yêu cầu BT3.Em sẽ viết tin gì ?
 - Cho HS làm bài, Trình bày bài làm của mình.
 Nhận xét, chọn bạn viết đúng nhất, hay nhất.
d/ Vận dụng:
Trải nghiệm
Cách tiến hành
-Qua bài học này giúp em nhũng gì?
- Hãy tự tĩm tắt một bản tin mà em thích?
-Tuyên dương những HS tĩm tắt bản tin ngắn gọn dễ hiểu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS quan sát trước ở nhà 1cây mà em thích  Nhận xét tiết học.
 - HS 1 đọc nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.
- HS 2 đọc tên tắt bài viết về Vịnh Hạ Long được tái công nhận.
- Lắng nghe
- Tạo ra tin tức ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung.
 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT 1
Liên đội TNTPHCM Trường Tiểu học Lê Văn Tám đã tổ chức trao 10 suất học bổng cho học sinh ngèo.tặng 12 phần quà cho HS ngèo ở lớp học tình thương và 12 suất học bổng cho trường tiểu học Tam thăng.
-HS Trường TH Quốc tế liên hợp quốc ở HN rất đồn kết, cĩ nhiều SH bổ ích như tổ chức SH cộng dồng hội chợ bán sản phẩm do HS tự làm để lấy tiền tặng chương trình phẫu thuật nụ cười.
Suy nghĩ làm bài vào vở, 2 HS làm bài lên giấy.
-2 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS trả lời, HS viết vào vở.
- Một số HS lần lượt đọc bài làm của mình.
-Biết cách tĩm tắt một bản tin ngắn gọn dễ hiểu
- HS tự tĩm tắt và trình bày trước lớp.
Tiết : 5 AN TOÀN GIAO THÔNG 
GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
I. MỤC TIÊU :
-HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông; biết tên gọi các loại phương tiện
GTĐT; biết các biển báo hiệu GTĐT để bảo đảm an toàn khi đi trên đường thuỷ .
- HS nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng; nhận biết 6
biển báo hiệu GTĐT .
- Thêm yêu quý Tổ quốc vì biết có điều kiện phát triển GTĐT. Có ý thức khi đi trên
đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Mẫu biển báo hiệu GTĐT . Bản đồ tự nhiên Việt Nam 
Sưu tầm các hình ảnh về các phương tiện GTĐT , sông và biển của Việt Nam .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HĐ DẠY
HĐ HỌC
1/ KTBC:
2/ Bài mới: 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về giao thông trên đường thuỷ 
-Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được ?
- Chúng ta chỉ học về GTĐT nội địa .
KL : GTĐT ở nước ta rất thuận tiện vì có nhiều sông , kênh rạch . GTĐT là một mạng lưới giao thông quan trọng ở nước ta Hoạt động 2 : Phương tiện GTĐT nội địa 
-Có phải bất cứ ở đâu có mặt nước đều có thể đi lại được , trở thành đường giao thông ? 
-Để đi lại trên đường bộ có các loại ô tô , xe máy , xe đạp , tàu hoả  Ta có thể dùng các phương tiện này để đi trên mặt nước được không ? 
-Để đi lại trên mặt nước chúng ta cần có các PTGT riêng . Em nào biết đó là những loại phương tiện nào ?
- Cho HS xem tranh ảnh về các phương tiện GTĐT . Yêu cầu HS nói tên từng loại phương tiện .
Hoạt động 4 : Biển báo hiệu GTĐT nội địa 
- Em nào đã nhìn thấy biển báo hiệu GTĐT , hãy vẽ lại biển báo đó cho các bạn xem 
- GV treo tất cả 6 biển báo và giới thiệu :
KL: Đường thuỷ cũng là một loại đường giao thông , có rất nhiều phương tiện đi lại, do đó cần có chỉ huy giao thông để tránh tai nạn . Biển báo hiệu GTĐT cũng cần thiết và có tác dụng như biển báo hiệu GTĐB .
3/ Củng cố: 
- Cho cả lớp hát bài “ Con kênh xanh xanh ” 
- Nhận xét tiết học .
- Người ta chia GTĐT làm hai loại : GTĐT nội địa và giao thông đường biển .
-Biển báo cấm đậu .
-Biển báo cấm phương tiện thô sơ đi qua .
-Biển báo cấm rẽ phải ( hoặc rẽ trái ) .
-Biển báo được phép đỗ 
-Biển báo phía trước có bến đò , bến phà .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25.doc