1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng kể lại chuyện "Quả táo" (tiết 1 tuần ôn tập).
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc:
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát
TUẦN 28 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012 Tập đọc - Kể chuyện: TiÕt 82 + 83: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG A / Mục tiêu: - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa ngựa cha và ngựa con - Hiểu ND: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo - KC : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ - GD HS kĩ năng : + Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân + Lắng nghe tích cực + Tư duy phê phán + Kiểm soát cảm xúc. B / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. C/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng kể lại chuyện "Quả táo" (tiết 1 tuần ôn tập). - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai. - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. Tiết 2 c) Tìm hiểu nội dung - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì ? + Nghe cha nói ngựa con có phản ứng như thế nào ? - Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 và đoạn 4. + Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ? + Ngựa Con đã rút ra bài học gì ? d) Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 2 của câu chuyện. - Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. - Mời 3 nhóm thi đọc phân vai . - Mời 1HS đọc cả bài. - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. Kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vu:ï - Dựa vào 4 tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện kể lại toàn chuyện bằng lời của Ngựa Con. 2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: - Gọi 1HS đọc yêu cầu và mẫu. - Nhắc HS: Nhập vai mình là Ngựa Con, kể lại câu chuyện, xưng "tôi" hoặc "mình" . - Yêu cầu HS quan sát kĩ từng tranh, nói nhanh ND từng tranh. - Mời 4 em nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con. - Mời một em kể lại toàn bộ câu chuyện. - Giáo viên cùng lớp bình chọn HS kể hay nhất. đ) Củng co á- dặn dò: - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới. ----------------------------------------------------------------------------------------- Toán: TiÕt 136: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 A/ Mục tiêu : - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Biết tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số B/ Chuẩn bị : Phiếu học tập. C/ Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT: Tìm số liền trước và số liền sau của các số: 23 789 ; 40 107 ; 75 669 ; 99 999. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000 - Giáo viên ghi bảng: 999 1012 - Yêu cầu quan sát nêu nhận xét và tự điền dấu ( ) thích hợp rồi giải thích. - Gọi 1HS lên bảng điền dấu và giải thích, GV kết luận. - Tương tự yêu cầu so sánh hai số 9790 và 9786. - Tương tự yêu cầu so sánh tiếp các cặp số : 3772 ... 3605 8513 ... 8502 4579 ... 5974 655 ... 1032 - Mời 2HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. * So sánh các số trong phạm vi 100 000 - Yêu cầu so sánh hai số: 100 000 và 99999 - Mời một em lên bảng điền và giải thích. - Yêu cầu HS tự so sánh 76200 và 76199. - Mời một em lên so sánh điền dấu trên bảng. - Nhận xét đánh giá bài làm của HS. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS thực hiện vào vở. - Mời một em lên thực hiện trên bảng. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 10 001 > 4589 8000 = 8000 99 999 < 100 000 Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời một em lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 89 156 < 98 516 89 999 < 90 000 69731 = 69731 78 659 > 76 860 Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Mời hai em lên thi đua tìm nhanh, tìm đúng số lớn nhất và số bé nhất trên bảng mỗi em một mục a và b. - Giáo viên nhận xét đánh giá. a/ Số lớn nhất là 92 368 b/ Số bé nhất là : 54 307. d) Củng cố - dặn dò: - Tổ chức cho HS chơi TC: Thi tiếp sức - Điền nhanh dấu thích hợp >, <, = vào chỗ trống. ----------------------------------------------------------------------------------------- Đạo đức: TiÕt 28: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC A / Mục tiêu: - Nêu được cách sử dụngtiết kiệm nguồn nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm - Biết sử dụng tiết kiệm nước; bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm. - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương - GD HS kĩ năng: + Kĩ năng lnắng nghe ý kiến các bạn + Kĩ năng trình bày các ý kiến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. + Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. + Kĩ năng đảm bảo trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ơ rnhà và ở trường. B/ Tài liệu và phương tiện: - Tài liệu về sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương. - Phiếu học tập cho hoạt động 2 và 3 của tiết 1. C/ Hoạt động dạy – học : Hoạt động 1: Vẽ tranh và xem ảnh. - Yêu cầu các nhóm thảo luận để những gì cần thiết cho cuộc sống hàng ngày. - Cho quan sát tranh vẽ sách giáo khoa. - Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm và chọn ra 4 thứ quan trọng nhất không thể thiếu và trình bày lí do lựa chọn ? - Nếu thiếu nước thì cuộc sống sẽ như thế nào ? - Mời đại diện các nhóm lên nêu trước lớp. - GV kết luận: Nước là nhu cầu thiết của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Giáo viên chia lớp thành các nhóm. - Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét về việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai ? Tại sao ? Nếu em có mặt ở đấy thì em sẽ làm gì? - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - GV kết luận chung: Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước nơi mình ở. * Hoạt động 3: - Gọi HS đọc BT3 – VBT. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Mời một số trình bày trước lớp. - Nhận xét, biểu dương những HS biết quan tâm đến việc sử dụng ngườn nước nơi mình ở * Hướng dẫn thực hành: - Về nhà thực tế sử dụng nước ở gia đình, nhà trường và thực hiện sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình và nhà trường ----------------------------------------------------------------------------------------- Mỹ thuật TiÕt 28: VẼ TRANG TRÍ. VẼ VÀO HÌNH CÓ SẴN I. Mơc tiªu - Hs hiĨu biÕt thªm vỊ c¸ch t×m vµ vÏ mµu. - HS vÏ ®ỵc mµu vµo h×nh cã s½n theo y thÝch. - HS thÊy ®ỵc vỴ ®Đp cđa mµu s¾c, thªm yªu mÕn thiªn nhiªn. II. ChuÈn bÞ Gi¸o viªn SGV, Phãng to 6 h×nh vÏ trong vë tËp vÏ, 3 bµi ®· vÏ mµu hoµn chØnh, mét sè bµi vÏ cđa HS líp tríc. Häc sinh - Vë tËp vÏ, ch×, tÈy, thíc kỴ, mµu. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu I.KT ®å dïng !KT ®å dïng II. D¹y bµi míi Giíi thiƯu bµi ! Quan s¸t 2 bµi vÏ ( 1 ®· vÏ mµu, 1 cha vÏ mµu) tr¶ lêi c©u hái sau: ? 2 bµi vÏ nµy kh¸c nhau ë ®iĨm nµo? GVTK giíi thiƯu bµi míi, ghi tªn bµi vµ phÇn 1 lªn b¶ng 1. Ho¹t ®éng 1 Quan s¸t, nhËn xÐt ! Quan s¸t h×nh vÏ s½n ®· phãng to vµ tr¶ lêi c©u hái: ? Bµi vÏ nh÷ng h×nh ¶nh g×? ? Bµi yªu cÇu g×? GVTK: Lä hoa sen ®Ĩ trªn bµn 2. Ho¹t ®éng 2 C¸ch vÏ mµu ! Quan s¸t 3 bµi vÏ mµu s¾c kh¸c nhau tr¶ lêi c©u hái sau: ! Em h·y nhËn xÐt vỊ mµu s¾c ë 3 bµi vÏ trªn theo yªu cÇu sau: §é ®Ëm nh¹t cđa hoa, lä hoa, nỊn,.. ! NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa b¹n. ! Quan s¸t GV híng dÉn trªn gi¸o cơ trùc quan B1: VÏ mµu nỊn B2: VÏ mµu h×nh 3. Ho¹t ®éng 3 Thùc hµnh ! Nh¾c l¹i c¸c bíc nèi tiÕp ! Quan s¸t 3 bµi vÏ mµu hoµn chØnh vµ nhËn xÐt vỊ: C¸ch vÏ mµu GVTK: §ã chÝnh lµ sù phong phĩ cđa mµu s¾c trong thĨ lo¹i nµy Cho HS xem mét sè bµi cđa häc sinh n¨m tríc ? Em thÝch nhÊt bµi nµo? V× sao? GVTK Thu 3-5 bµi cđa HS 4. Ho¹t ®éng 4 NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ ! Quan s¸t vµ nhËn xÐt bµi cho b¹n vỊ: - C¸ch vÏ mµu - Em thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao? ! H·y xÕp lo¹i cho c¸c bµi vÏ trªn. * DỈn dß : NhËn xÐt chung tiÕt häc vµ xÕp lo¹i - Khen ngỵi c¸c c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biĨu kiÕn x©y dùng bµi - Su tÇm tranh ¶nh vỊ lä hoa. - Quan s¸t lä hoa ----------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012 Toán: TiÕt 137: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Luyện tập về đọc và nắm được thứ tự các số có 5 chữ số tròn nghìn, tròn trăm. - Luyện tập so sánh các số. - Luyện tính viết và tính nhẩm. B/ Chuẩn bị : Một bộ mảnh bìa viết sẵn các chữ số 0, 1, 2,....8, 9 (kích thước 10 x 10) C/ Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm = ? 4589 ... 10 001 26513 ... 26517 8000 ... 7999 + 1,100 000 ... 99 999 - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS làm bài luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho học sinh nhắc lại qui luật viết dãy số tiếp theo. - Yêu cầu HS thực hiện vào vở. - Mời 2 em lên thực hiện trên bảng. - Giáo viên nhận xét đánh giá. a) 99 600 ; 99 6 ... - Giáo dục HS chăm học . B/ Chuẩn bị: Các mảnh bìa, các hình ô vuông để minh họa các VD 1, 2, 3 SGK. C/ Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng làm BT: Tìm x : x : 2 = 2403 x x 3 = 6963 - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b/ Khai thác: * Giới thiệu biểu tượng về diện tích. VD1: - Đưa mảnh bìa hình tròn màu đỏ gắn lên bảng lấy mảnh bìa hình chữ nhật màu trắng gắn nằm trọn trong hình tròn, giới thiệu: Ta nói diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn (phần mặt miếng bìa HCN bé hơn phần mặt miếng bìa hình tròn) VD2: Giới thiệu hai hình A và B trong SGK. + Mỗi hình có mấy ô vuông ? + Em hãy so sánh diện tích của 2 hình đó ? - KL: 2 hình A và B có dạng khác nhau, nhưng có cùng số ô vuông như nhau nên 2 hình này có diện tích bằng nhau. VD3: - Cho HS đếm số ô vuông ở hình P, M và N + Hãy tính số ô vuông của hình M và N ? - Giới thiệu : Số ô vuông ở hình M và N bằng số ô vuông ở hình P, ta nói diện tích hình P bằng tổng diện tích của hai hình M và N. - Mời học sinh nhắc lại. c/ Luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi lần lượt từng em nêu và giải thích vì sao chọn ý đó. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Câu b là đúng, còn câu a và c sai Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu quan sát hình vẽ, đếm số ô vuông ở mỗi hình và tự trả lời câu hỏi. - Mời 1 số em nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. + Hình P có 11 ô vuông và hình Q có 10 ô vuông. Vậy diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu quan sát hình A và B đếm số ô vuông ở mỗi hình rồi so sánh. - Mời 1 số em nêu miệng kết quả. - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh. - Minh họa bằng miếng bìa để khẳng định KL + Hình A và hình B có diện tích bằng nhau vì đều có 9 ô vuông như nhau. d) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà xem lại các BT đã làm. ----------------------------------------------------------------------------------------- Chính tả: CÙNG VUI CHƠI A/ Mục tiêu: - Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ Viết đúng và nhớ cách viết các tiếng có dấu hỏi / dấu ngã B/ Chuẩn bị: Một số tờ giấy A4. Tranh ảnh về một số môn thể thao cho bài tập 2. C/ Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ thường hay viết sai ở tiết trước. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS viết chính tả : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Yêu cầu một em đọc thuộc lòng bài thơ. - Mời hai em đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối. - Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ 2, 3, 4. + Những chữ nào trong bài cần viết hoa ? - Yêu cầu viết vào bảng con các tiếng hay viết sai trong bài thơ. * Yêu cầu gấp sách và tự nhớ lại để chép bài. - Theo dõi uốn nắn cho học sinh. * Chấm vở một số em, nhận xét chữa lỗi phổ biến. c/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2b : - Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập. - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân. - Yêu cầu 2 em làm bài trên giấy A4, làm bài xong dán bài trên bảng. - GV cùng cả lớp nhận xét chốt ý chính. - Mời một đến em đọc lại đoạn văn. d) Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại tên các môn thể thao. - Về nhà tiép tục chuẩn bị cho tiết TLV. ----------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012 Toán: TiÕt 140: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH XĂNG TI MÉT VUÔNG A/ Mục tiêu : - Biết xăng-ti-mét vuông là đơn vị đo diện tích của hình vuông có cạnh là 1cm. - Biết đọc, viết số đo diện tích có đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông. B/ Chuẩn bị: Mỗi em một hình vuông cạnh 1cm. C/ Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : - Đưa ra 1 hình vuông A gồm 4 ô vuông, 1 hình chữ nhật B gồm 5 ô vuông. Yêu cầu HS so sánh diện tích của 2 hình A và B - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Giới thiệu xăng-ti-mét vuông : - Giới thiệu: Để đo diện tích các hình ta dùng đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông. xăng-ti-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1cm. - Cho HS lấy hình vuông cạnh 1cm ra đo. - KL: Đó là 1 xăng-ti-mét vuông. - Xăng-ti-mét vuông viết tắt là : cm2 - Ghi bảng: 3cm2 ; 9cm2 ; 279cm2, gọi HS đọc. - GV đọc, gọi 2HS lên bảng ghi: mười lăm xăng-ti-mét vuông. Hai mươi ba xăng-ti-mét vuông. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Mời 3 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. + Một trăm hai mươi xăng-ti-mét vuông:120 cm2 + Một nghìn năm trăm xăng-ti-mét vuông: Viết là 1500 cm2 + Mười nghìn xăng-ti-mét vuông: 10 000 cm2 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT và mẫu. - Hướng dẫn HS phân tích mẫu: Hình A gồm 6 ô vuông 1cm2 . Diện tich hình A bằng 6cm2 - Yêu cầu HS tự làm câu còn lại. - Gọi HS nêu kết quả. - Nhận xét bài làm của học sinh. + Hình B có 6 ô vuông 1cm2 nên hình B có diện tích bằng 6 cm2 + Diện tích hình A bằng diện tích hình B. Bài 3: - Gọi một em nêu yêu cầu bài. - Mời 3 em đại diện cho 3 dãy lên bảng tính. - Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con. - Nhận xét bài làm của học sinh. a/ 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2 40 cm2 – 17 cm2 = 23 cm2 b/ 6 cm2 x 4 = 24 cm2 32cm2 : 4 = 8 cm2 Bài 4 : - Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tixhs bài toán. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Giải : Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ là : 300 – 280 = 20 (cm2 ) Đ/S : 20 cm2 d) Củng cố - dặn dò: - Đưa ra 1 số hình bằng bìa có kẻ ô vuông 1cm, yêu cầu HS nêu diện tích của mỗi hình đó. - Về nhà xem lại các BT đã làm. ----------------------------------------------------------------------------------------- Tập làm văn: TiÕt 28: KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO VIẾT MỘT TIN THỂ THAO TRÊN BÁO ĐÀI A/ Mục tiêu: - Bước đầu kể được 1 số nét chính của 1 trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tuường thuậtdựa theo gợi ý - Viết lại được 1 tin thể thao ( BT 2) - GD HS kĩ năng : + tìm và xử lí thông tin, phân tích , đối chiếu , bình luận, nhận xét. + Quản lí thời gian + Giao tiếp, lắng nghe và phản hồi tích cực B/ Chuẩn bị : Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý về1trận thi đấu thể thao, tranh ảnh 1 số trận thi đấu thể thao, 1số tờ báo có tin thể thao. C/Hoạt động dạy – học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài TLV của HS trong tiết KTĐK 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Nhắc nhở HS: có thể kể về buổi thi đấu thể thao mà em được trực tiếp thấy trên sân vận động, sân trường hoặc qua ti vi + Không nhất thiết phải kê đúng như gợi ý mà có thể thay đổi trình tự để câu chuyện hấp dẫn hơn. - Mời mét sè em kể mẫu và giáo viên nhận xét. - Yêu cầu HS tập kẻ theo cặp. - Mời mét số em thi kể trước lớp. - Nhận xét khen những em kể hấp dẫn. Bài tập 2 : - Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài tập. - Nhắc nhớ Hsvề cách trình bày, viết tin thể thao phải là tin chính xác. - Yêu cầu cả lớp viết bài vào vở. - Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu. - Mời 1 số em đọc các mẫu tin đã viết. - Nhận xét và chấm điểm 1 số bài văn tốt. c) Củng cố – dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh lời kể để có bài viết hay trong tiết TLV tuần sau. ----------------------------------------------------------------------------------------- Tự nhiên-xã hội: TiÕt 56: MẶT TRỜI A/ Mục tiêu: - Nêu được vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất B/ Chuẩn bị: Tranh ảnh trong sách trang 110, 111. C/ Hoạt động dạy - học : 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài "Thú tiết 2". - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1 Quan sát và Thảo luận. Bước 1: Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi: + Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ? + Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào ? Vì sao? + Hãy nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa tỏa sáng lại vừa tỏa nhiệt ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Giáo viên kết luận: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt * Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời Bước 1: - Yêu cầu HS quan sát phong cảnh xung quanh trường rồi thảo luận trong nhóm theo gợi ý : + Nêu VD về vai trò của mặt trời đối với con người, động vật, thực vật ? + Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên mặt đất ? Bước 2: - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. * Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa. - Yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 111 SGKvà kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời. - Mời một số em trả lời trước lớp. - Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ? - Giáo viên kết luận: Ngày nay các nhà khoa học nghiên cứu sử dụng năng lượng của Mặt Trời: pin Mặt Trời. d) Củng cố - dặn dò: - Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày. - Xem trước bài mới.
Tài liệu đính kèm: