A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*GD kĩ năng sống:
-Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc).
-Tư duy sáng tạo.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày tháng năm 20 Tập đọc – tiết 41 - Tên bài dạy : TRÍ DŨNG SONG TOÀN ( chuẩn KTKN : 34; SGK: 25) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) -Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật. -Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) *GD kĩ năng sống: -Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc). -Tư duy sáng tạo. B .CHUẨN BỊ : - C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ: - Gọi HS phân vai đọc lại bài “Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng”, trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét, cho điểm. - 4 HS thực hiện đọc theo kiểu phân vai. - Nhận xét. 2. Bài mới: A .GTB:Trí dũng song toàn. - Nghe giới thiệu. - Giáo viên ghi tựa. B. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a.Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc cả bài. - Yêu cầu HS quan sát tranh, nhận xét - 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK - Quan sát tranh, nhận xét - Chia đoạn: + Đoạn 1 : Từ đầu đến hỏi cho ra lẽ. + Đoạn 2 : Tiếp theo đền mạng Liễu Thăng. + Đoạn 3 : Tiếp theo ám hại ông. + Đoạn 4 : Còn lại - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn , kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ. - GV theo dõi uốn nắn. - Cho HS luyện đọc theo cặp. -GV đọc diễn cảm cả bài b.Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài để trả lời câu hỏi trong SGK. - Lần lượt từng câu hỏi GV gọi 1 HS đọc rồi mời 1 HS khác trả lời. - Nhận xét chung, chốt lại - Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài. - Nhận xét, chốt lại c. Đọc diễn cảm - Hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc đúng, rồi gọi 5 em nối tiếp đọc bài. - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 3. - Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm đoạn 3 Khuyến khích HS TB, Yếu đọc trôi trải được một đoạn của bài. -Đánh dấu trong SGK. - Lần lượt học sinh nối tiếp đọc từng đoạn (lượt 1 HS TB, yếu.Đọc xong kết hợp luyện đọc từ khó; lượt 2 HS khá giỏi, đọc xong kết hợp giải nghĩa từ) - Luyện đọc theo cặp -1,2 cặp đọc trước lớp - Nghe. - Đọc thầm lại bài và trả lời câu hỏi - Lần lượt đọc và trả lời từng câu hỏi trước lớp. - Nhận xét, bổ sung - Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu (thi đua ® tìm ý đúng). - Nhận xét - Đọc lại - 5 HS đọc nối tiếp bài theo hướng dẫn của GV. - Nghe - Luyện đọc diễn cảm trong nhóm . - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 -GV nhận xét tuyên dương. - Đại diện 3 nhóm thi đọc diễn cảm. -Học sinh nhận xét 3. Củng cố: -Y/c HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tuyên dương. - HS nhắc lại - Chuẩn bị: “Tiếng rao đêm” - Nhận xét tiết học KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày....... tháng ..... năm 20.... Tập đọc - Tiết: 42 - Tên bài dạy : TIẾNG RAO ĐÊM ( chuẩn KTKN : 35; SGK: 30) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) -Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện. -Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) B .CHUẨN BỊ : - C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Bài cũ: - Gọi HS phân vai đọc lại bài “Trí dũng song toàn.”, trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét, cho điểm. - 4 HS thực hiện đọc theo kiểu phân vai. - Nhận xét. 2. Bài mới: A .GTB: Tiếng rao đêm - Nghe giới thiệu. - Giáo viên ghi tựa. B. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a.Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc cả bài. - Yêu cầu HS quan sát tranh, nhận xét - 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK - Quan sát tranh, nhận xét - Chia đoạn: + Đoạn 1 : Từ đầu nghe buồn não ruột. + Đoạn 2 : tiếp theo khói bụi mịt mù ... + Đoạn 3 : tiếp theo thì ra là một cái chân gỗ + Đoạn 4 : Còn lại. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn , kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ. - GV theo dõi uốn nắn. - Cho HS luyện đọc theo cặp. -GV đọc diễn cảm cả bài b.Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài để trả lời câu hỏi trong SGK. - Lần lượt từng câu hỏi GV gọi 1 HS đọc rồi mời 1 HS khác trả lời. - Nhận xét chung, chốt lại + Câu 1: Đám cháy xảy ra lúc nào? (HS Yếu) + Câu 2: Người dũng cảm cứu em bé là ai? (HS Yếu). Con người và hành động của anh ta có gì đặc biệt? + Câu 3: Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc? + Câu 4: Câu chuyện trên..trách nhiệm.trong cuộc sống? - Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài. - Nhận xét, chốt lại c. Đọc diễn cảm - Hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc đúng, rồi gọi 4 em nối tiếp đọc bài. - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 4. - Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm đoạn 4. Khuyến khích HS TB, Yếu đọc trôi trải được một đoạn của bài. -Đánh dấu trong SGK. - Lần lượt học sinh nối tiếp đọc từng đoạn ( lượt 1 HS TB, yếu.Đọc xong kết hợp luyện đọc từ khó; lượt 2 HS khá giỏi, đọc xong kết hợp giải nghĩa từ) - Luyện đọc theo cặp -1,2 cặp đọc trước lớp - Nghe. - Đọc thầm lại bài và trả lời câu hỏi - Lần lượt đọc và trả lời từng câu hỏi trước lớp. - Nhận xét, bổ sung - Xày ra vào nữa đêm. - Là một anh thương binh chỉ có một chân. - Người ta cấp cứu cho người đàn ông bất ngờ phát hiện một cái chân gỗ. - HS tự nêu. - Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu (thi đua ® tìm ý đúng). - Nhận xét - Đọc lại - 4 HS đọc nối tiếp bài theo hướng dẫn của GV. - Nghe - Luyện đọc diễn cảm trong nhóm . - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 4 -GV nhận xét tuyên dương. - Đại diện 3 nhóm thi đọc diễn cảm. -Học sinh nhận xét 3. Củng cố: -Y/c HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tuyên dương. - HS nhắc lại - Chuẩn bị: “Lập làng giữ biển” - Nhận xét tiết học KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày..... tháng ..... năm 20.... Chính tả - Tiết 21 - Tên bài dạy : Nghe-viết: TRÍ DŨNG SONG TOÀN ( chuẩn KTKN : 34; SGK: 27) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) -Viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức văn xuôi. -Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3)a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soan. B .CHUẨN BỊ : - C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH Hỗ trợ đđặc biệt 1)Bài cũ : - HS yếu viết laị những tiếng có âm đầu là gi / r / d hoặc âm chính ô / o. 2) Bài mới : Trí dũng song toàn. - GV đọc lại đoạn truyện cần viết chính tả. - GV nêu từ khó cần viết . - GV nhắc nhở học sinh trước khi viết chính tả. - GV đọc bài chính tả. - GV chấm một số tập học sinh đến lượt và những học sinh yếu - HS phân tích từ khó đó. - Cả lớp viết vào bảng con các từ khó. - HS viết bài chính tả vào vở. - HS đổi tập cho nhau bắt lỗi. Học sinh tìm từ khó trong bài: Bạch Đằng, giận Giang Văn inh linh cữu, b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 2 : - Các nhóm thảo luận. . Giữ lại để dùng về sau : dành dụm, để dành. . Biết rõ, thành thạo : rành, rành rẽ. . Đồ đựng đan bằng tre nứa, đáy phẳng, thành cao : cái giành. . Dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm : Dũng cảm. . Lớp mỏng bọc bên ngoài lớp cây, quả : vỏ. . Đồng nghĩa với giữ gìn : Bảo vệ. * Bài tập 3a : - HS thảo luận nhóm đôi . - Cá nhân trình bày ý kiến của mình . D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : + Trong bài chính tả khi viết có danh từ riêng thì em viết thế nào ? (Em viết hoa các dang từ riêng). - Về nhà xem lại bài và viết lại mỗi từ các em viết sai một dòng. - Giáo viên nhận xét tiết học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày..... tháng ..... năm 20.... Luyện từ và câu - Tiết 41 - Tên bài dạy : MRVT: CÔNG DÂN ( chuẩn KTKN : 34; SGK: 28) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) -Làm được BT1, 2. -Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3. * TICH HOP ND HT VA LAM THEO TG DD HCM: Bài tập 3: Giáo dục làm theo lời Bác , mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc. B .CHUẨN BỊ : - Bảng nhóm để HS làm BT. C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH Hỗ trợ đặc biệt 1) Bài cũ : -Học sinh đọc lại ghi nhớ của tiết LTVC trước. 2) Bài mới : Mở rộng vốn từ công dân. a) Bài tập 1 : - Các nhóm thảo luận. * Nghĩa vụ, quyền, ý thức, bổn phận, trách nhiệm = > công dân. * Công dân = > gương mẫu, danh dự. * Danh dự = > công dân. các bạn học yếu có ý kiến trước. b) Bài tập 2 : -Các bạn học yếu có ý kiến trước. - Các nhóm thảo luận nhóm đôi. - Cá nhân trình bày ý kiến. . Điều mà pháp luật.quyền của công dân. . Sự hiểu biết ý thức công dân. . Điều mà pháp luật..nghĩa vụ công dân. - Học sinh học yếu đọc lại bài tập . c) Bài tập 3 : Liên hệ: Giáo dục làm theo lời Bác Hồ , mọi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc. - Các nhóm thảo luận và ghi vào giấy khổ to. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Về nhà viết tiếp bài tập số 3. - Giáo viên nhận xét tiết học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : Thứ ngày....... tháng ..... năm 20.... Luyện từ và câu-Tiết 42 - Tên bài dạy : NỐI CÁC VẾ CÂU BẰNG QUAN HỆ TỪ ( chuẩn KTKN : 35; SGK: 32) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) -Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân – kết quả (ND Ghi nhớ). -Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu (BT1, mục III); thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới (BT2); chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân –kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4). -HS khá, giỏi giải thích được vì sao chọn quan hệ từ ở BT3; làm được toàn bộ BT4. B .CHUẨN BỊ : - Bảng nhóm để HS làm BT. C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH Hỗ trợ đặc biệt 1) Bài cũ : - Học sinh đọc lại bài viết của mình 2) Bài mới : nối các vế câu ghép bằng một quan hệ từ a) Nhận xét : - Không dạy b) Ghi nhớ : c) Luyện tập : * Bài tập 1 : - Học sinh thảo luận nhóm đôi. . Câu a : Bởi chưngtôi nghèo ( nguyên nhân ) Cho nên.khoai (kết quả) . Câu b : Vì nhà quá nghèo ( nn) chú phải bỏ học (kq). Câu c : Lúa gạo quý (kq) vì ta . làm được ( nn). Vàng cũng quý ( kq) vì nó rất đắt tiền ( nn ). -HS khá, giỏi làm * Bài tập 2 : - Các nhóm lần lượt giới thiệu nhóm trưởng. Các nhóm thảo luận Ví dụ :Tôi phải băm chèo, thái khoai bởi chưng bác mẹ tôi nghèo. -HS khá, giỏi làm * Bài tập 3 : Lớp làm bài vào vở nháp và nhận xét bài làm của bạn ở bảng lớp. a)Nhờ thời tiết thuận lợi nên lúa tốt. b)Tại thời tiết không thuận lợi nên lúa xấu. * Bài tập 4: a) Vì bạn Dũng không bài (nên bị điểm kém nên cả tổ bị mất điểm thi đua b) nên không thuộc bài; không mang áo mưa n ... ng. * Tiến hành : + Bố Nga đến Uỷ ban nhân dân phường để làm gì ? + UBND phường làm những việc gì ? - Một hoặc hai hs đọc lại truyện ở sgk. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. + Bố đi làm khai sinh cho em của Nga. + Xác nhận chỗ ở, quản lí việc xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em, tổ - Tóm lại :UBND xã (phường) giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương. Vì vậy, mỗi người đều phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc. *Tiến hành : - Giáo viên hướng dẫn cách thực hiện. qui định thời gian *Tóm lại : UBND xã ( phường ) làm các công việc sau : b, c, d, đ, e, h, i. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày - Những việc sau đây cần đến UBND xã ( phường ) để giải quyết : b, c, d, đ, e, h, i. c) Hoạt động 3 : Làm bài tập 3 ở sgk * Tiến hành : - Tóm lại : Hành vi đúng là hành vi b, c và hành vi a là không nên làm. - Hành vi đúng khi đến UBND xã (phường ) . Chào hỏi khi gặp các bác cán bộ UBND xã ( phường ). . Xếp thứ tự để giải quyết các công việc D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Học sinh đọc lại ghi nhớ. - Tìm hiểu UBND xã của mình và các chăm sóc trẻ em của xã phường). - Về nhà xem lại bài . - Giáo viên nhận xét tiết học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày....... tháng ..... năm 20.... Khoa học - Tiết 41 - Tên bài dạy : NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI ( chuẩn KTKN : 91; SGK: 84) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện, *TICH HOP GD SU DUNG NANG LUONG TIET KIEM VA HIEU QUA: (TP) - Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. - Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động,... của con người có sử dụng năng lượng mặt trời. B .CHUẨN BỊ : - Máy tính bỏ túi. C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1) Bài cũ : + Khi ăn chúng ta có cần năng lượng không ? + Con người rất cần năng lượng kể cả khi ăn để thực hiện các động tác như : cầm bát, đưa thức ăn vào miệng. 2) Bài mới : năng lượng của mặt trời a) Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm. * Mục tiêu : Học sinh nêu được ví dụ về năng lượng trong tự nhiên. * Cách tiến hành + Mặt trời cung cấp năng lượng ở những dạng nào ? + Nêu vai trò của mặt trời đối với sự sống. + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu. + Ở dạng ánh sáng và nhiệt. + Mặt trời chiếu sáng giúp con người, động vật và thực vật thực hiện các hoạt động sống; mặt trời sưởi ấm trái đất. + Gây ra mưa, bão, gió, nắng. Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình. b) Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận * Mục tiêu : Học sinh kể được một số phương tiện, máy móc, hoạt động.của con người sử dụng năng lượng mặt trời * Các tiến hành : + Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày + Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời. Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời. + Kể tên ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương. - Các nhóm thảo luận. + Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối,. + Máy tính bằng năng lượng, pin mặt trời trên vệ tinh nhân tạo,. + Phơi quần áo, phơi khô cá tra, D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Liên hệ : Năng lượng của mặt trời rất có ích. Tuy nhiên nếu chúng ta sử dụng không đúng cách thì có thể gây hại đến cơ thể chúng ta. Ví dụ như trời nắng nóng vào ban trưa mà ta mằn tắm nắng thì ta sẽ bị bệnh về da,. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - Giáo viên nhận xét tiết học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày .... tháng ..... năm 20 ... Khoa học - Tiết 42 - Tên bài dạy : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT ( chuẩn KTKN : 91; SGK: 86) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) - Kể tên một số loại chất đốt. - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy, *TICH HOP GD SU DUNG NANG LUONG TIET KIEM VA HIEU QUA: (TP) - Công dụng của một số loại chất đốt - Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. *GD kĩ năng sống: -Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt. -Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt. B .CHUẨN BỊ : - C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1) Bài cũ : + Năng lượng mặt trời được dùng để làm gì ? + Được dùng để chiếu sáng, sưởi ấm, làm khô, đun nấu, phát điện. 2) Bài mới : sử dụng năng lượng của chất đốt Hoạt động 1 : Kể tên các loại chất đốt. * Mục tiêu : Học sinh kể tên được các loại chất đốt : Khí , rắn , lỏng. * Cách tiến hành : + Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng. Trong đó chất đốt nào ở thể khí, thể rắn, thể lỏng ? - Học sinh đọc câu hỏi ở trang 86. - HS thảo luận nhóm đôi với câu hỏi đó. + Thể lỏng :Dầu lửa, xăng. Thể khí : ga, Thể rắn : Than, củi, rơm, rạ,. b) Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận : * Mục tiêu : Kể tên và nêu công dụng việc khai thác của từng loại khí đốt. * Cách tiến hành : - Giáo viên chia nhóm. + Kể tên các chất rắn thường dùng ở nông thôn . + Than đá được dùng trong những việcnào ? + Ngoài than đá em còn biết những loại than nào ? + Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết. + Nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu + Xăng dầu được sử dụng vào việc nào + Nêu tên một số chất lỏng được lấy ra từ dầu mỏ + Có những loại khí đốt nào ? + Người ta làm cách nào để tạo ra khí sinh học ? - Các nhóm thảo luận . + Củi, tre, rơm , rạ, .. + Chạy máy của nhà máy nhiệt điện và một số động cơ dùng trong sinh hoạt như sưởi ấm, đun nấu + Than bùn, than củi, + Các loại dầu. + Được khai thác ở Vũng Tàu. + Chạy máy, thắp sáng,. + Xăng, dầu hoả, dầu đ- ê – zen, dầu + Khí tự nhiên và khí sinh học. + Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc,. D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : + Ở gia đình em sử dụng những loại khí đốt nào ? Củi ; ga; dầu;.) - Liên hệ : Khi sử dụng loại khí đất nào em cũng cần phải cẩn thận và trành lãng phí khi dùng. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ . ngày....... tháng ..... năm 20.... Địa lí - Tiết 21 - Tên bài dạy : CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM ( chuẩn KTKN : 119; SGK: 107) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) - Dựa vào lược đồ, bản đồ nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của ba nước này. - Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia và Lào: + Lào không giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao nguyên; Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo. + Cam-pu-chia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh bắt nhiều cá nước ngọt; Lào sản xuất quế, cánh kiến, gỗ và lúa gạo. - Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nềm kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại. - Hs khá, giỏi: Nêu được những điểm khác nhau của Lào và Cam-pu-chia về vị trí địa lí và địa hình. B .CHUẨN BỊ : - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Lược đồ châu Á. C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1) Bài cũ : + Dân cư chau Á tập trung đông ở vùng nào ? Tại sao ? + Đông Nam Á có khí hậu gì? + Họ sống tập trung chủ yếu ở các đồng bằng châu thổ. + Có khí hậu nóng ẩm. 2) Bài mới : các nước láng giềng của Việt nam a) Hoạt động 1 : 1. Cam – pu – chia : giới thiệu bản đồ Cam – pu – chia + Quan sát hình 5 của bài 18 và cho biết tên thủ đô của Cam – pu – chia. + Cam – pu – chia thuộc khu vực nào của châu Á ? + Cam – pu – chia giáp với những nước nào? + Tên thủ đô của Cam – pu – chia là Phnôm Pênh. + Cam – pu – chia thuộc khu vực Đông NamÁ. + Cam – pu – chia giáp với Việt Nam, Lào , Thái Lan và vịnh Thái Lan. b) Hoạt động 2 : 2. Lào : Nước Vị trí địa lí Địa hình chính Sản phẩm chính Lào Khu vực Đông Nam Á; Giáp với Trung quốc, Việt Nam, Mi – an – ma, Thái Lan, Cam–pu–chia. Núi và cao nguyên. Quế, cánh kiến, gỗ, lúa, gạo. c) Hoạt động 3 : : 3. Trung quốc : + Dân số Trung Quốc như thế nào so với các nước khác trên thế giớ ? + Trung Quốc có những mặt hàng nào nổi tiếng ? + Hiện nay Trung Quốc đang phát triển mạnh những mặt hàng nào ? + Trung Quốc xuất khẩu sang các nước khác chủ yếu những mặt hàng nào + Vạn lí Trường Thành. + Có só dân đông nhất thế giới. + Tơ lụa, gốm, sứ, chè. + Sản xuất nhiều máy móc thiết bị. + Điện tử, ôtô, hàng may mặc, đồ chơi trẻ e D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày....... tháng ..... năm 20.... Kĩ thuật - Tiết 21 - Tên bài dạy : VỆ SINH PHÒNG DỊCH CHO GÀ ( chuẩn KTKN : 146; SGK: 66) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) - Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). B .CHUẨN BỊ : - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 5. C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1) Kiểm tra: 2) bài mới: Vệ sinh phòng bênh cho gà Hoạt đông 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà -HS đọc mục 1) sgk - Kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà? - Thế nào là vệ sinh phòng bệnh cho gà? - tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà? - Vệ sinh phòng bệnh cho gà gồm: làm sạch và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi; tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà. + Những công việc giữ cho dụng cụ ăn uống, nơi ở , giúp cho vật nuôi chóng bệnh tốt, gọi chung là vệ sinh phòng bệnh. Tóm lại: Vệ sinh phòng bệnh nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho không khí chuồng nuoi trong sạch và giúp cơ thể gà tăng sức chóng bệnh. Nhờ đó gà khỏe mạnh, ít bị các bệnh đường ruột, bện đường hô hấp và các bệnh dịch như bệnh cúm gà, Niu-cat-xơn, tụ huyết trùng, Hoạt động 2: Cách vệ sinh phòng bệnh cho gà - nêu cáh vệ sinh dụng cụ ăn, uống của gà ? + Hằng ngày phải thay nước uống trong máng và cọ rửa máng đẻ nước trong máng luôn sạch sẽ. + Sau một ngày, nếu thức ăn của gà còn trong máng, caafnvets sạch để cho thúc ăn mới vào . Không để thức ăn lâu ngày trong máng. - hs nêu tac s dụng của việc vệ sinh chuồng nuôi gà. - HS đọc mục 2)quan sát hình 2 , nêu tac dụng cuatr việc tiêm nhỏ thuôc, tiêm phòng bệnh cho gà D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Học sinh đọc lại ghi nhớ ở sgk. - Liên hệ nuôi gà ở gia đình.. - Về nhà xem lại bài. - Giáo viên nhận xét tiết học Contents
Tài liệu đính kèm: