Bài soạn lớp 5 - Học kì I - Tuần 9 năm 2013

Bài soạn lớp 5 - Học kì I - Tuần 9 năm 2013

I. Mục tiêu

 - Đọc lưu loát và đọc diễn cảm bài văn phân biệt được lời dẫn truyện và lời nhân vật.

 - Hiểu được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất ?) và ý được khẳng định qua tranh luận: người lao động là quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

II. Đồ dùng dạy học :

-Tranh minh hoạ bài học trang SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 882Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 5 - Học kì I - Tuần 9 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng tuần 9
Từ ngày: 14/10/2013 à 18/10/2013
Thứ
Môn
Buổi
Tiết
Tên bài giảng
Điều chỉnh 
Hai
14/10
SHTT
Sáng
9
Tập đọc
17
Cái gì quí nhất?
Toán
41
Luyện tập
Lịch sử
9
Cách mạng mùa thu
Không y/c tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
TH
Chiều
AV
AV
Ba
15/10
Chính tả
Sáng
17
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
Toán
42
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số TP
Khoa học
17
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
TC Toán
TD
Chiều
TCTV
Nhạc
Tư 
16/10
Tập đọc
Sáng
18
Đất Cà Mau.
Toán
43
Viết các số đo diện tích dứới dạng số TP
Không làm bài 3
Địa lí
9
Các dân tộc, sự phân bố dân cư 
Kể chuyện
9
KC được chứng kiến hoặc tham gia
( Ôn lại các nội dung luyện từ và câu T7 +8 )
Không dạy
Tin học
Chiều
TD
MT
Năm 17/10
LTVC
Sáng
17
MRVT: Thiên nhiên
Tập làm văn
17
LT thuyết trình, tranh luận
Toán
44
Luyện tập chung
Khoa học
18
Phòng tránh bị xâm hại
TCMT,ÂN,T
Chiều
TCMT,ÂN,TV
TCMT,ÂN,TV
Sáu 18/10
Tập làm văn
Sáng
18
LT thuyết trình, tranh luận
Toán
45
Luyện tập chung
Không làm bài 2
Kỹ thuật
7
Luộc rau
LTVC
18
Đại từ
Đạo đức 
Chiều
9
Tình bạn( tiết 1)
SHTT/GDNG
9
SHL Tuần 9
TCT
Ngày daỵ 14/10 TẬP ĐỌC 
Cái gì quý nhất ?
I. Mục tiêu
 - Đọc lưu loát và đọc diễn cảm bài văn phân biệt được lời dẫn truyện và lời nhân vật.
 - Hiểu được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất ?) và ý được khẳng định qua tranh luận: người lao động là quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II. Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ bài học trang SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy học :	
1 . Kiểm tra bài cũ: Trước cổng trời
- Kiểm tra bài cũ: Trước cổng trời 
 Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi như SGK. 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Cái gì quý nhất ?
b.Luyện đọc 
- GV chia 3 đoạn: Bài có thể chia làm 3 phần như sau: 
Phần 1: Từ đầu đến sống được không ?. 
Phần 2: Tiếp theo đến phân giải. 
Phần 3: Phần còn lại. 
Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp.
-Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: sôi nổi, quý hiếm,
* GV hướng tổ chức HS đọc cả bài. đọc thầm , giải nghĩa từ, ... 
-Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c.Tìm hiểu bài 
*Cho HS đọc đoạn 1
- Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì? 
- Lí lẽ của mỗi bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào ? 
- ý phần 1 + 2 nói gì ? 
- GV chốt 
*Cho HS đọc đoạn 3 
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất ? 
- Theo em, khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải thế nào ? Thái độ tranh luận phải ra sao ? 
- Đoạn 3 ý nói gì ? 
- Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ? 
- GV chốt 
d.Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm 
- GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên bảng. 
- GV đọc đoạn cần luyện đọc 1 lượt 
- Cho HS đọc 
- GV biểu dương những HS đọc hay. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị “Đất Cà Mau “.
- GV nhận xét tiết học 
- HS đọc và trả lời câu hỏi – nhận xét 
* HS đọc diễn cảm bài văn (HS giỏi)
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh dùng viết chì đánh dấu đoạn theo hướng dẫn.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS đọc theo 
- HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- HS đọc nhóm 3 
- Thi đua đọc theo nhóm 
- 1- 2 học sinh đọc cả bài 
- HS lắng nghe 
* HS đọc
Ÿ Theo Hùng: quý nhất là lúa gạo. 
Ÿ Quý: vàng là quý nhất. 
Ÿ Nam: thì giờ là quý nhất. (HSTB, Y trả lời)
- Hùng: lúa gạo nuôi sống con người.
Ÿ Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. 
Ÿ Nam: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. 
- HS nêu tự do 
- Vài HS nhắc lại. 
* HS đọc 
+ Vì nếu không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thời giờ thì cũng trôi qua một cách vô vị. (HS yếu đạt được )
-ý kiến mình đưa ra phải có khả năng thuyết phục đối tượng nghe, người nói phải có thái độ bình tĩnh, khiêm tốn,...(HSK, G)
- HS nêu tự do 
- HS lắng nghe 
- HS quan sát 
- HS lắng nghe 
- HS đọc theo nhóm 3 
- HS thi đọc theo nhóm. 
- Lớp nhận xét 
RKN:...............................................................................................................................................
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng nhóm, bút. 
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cu: Luyện tập: 
-Gọi HS sửa BT 3. 
-GV nhận xét – cho điểm 
 - Giới thiệu bài: 
2.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài : Luyện tập
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
*Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 
- GV giao việc: 
 +Cho HS làm vào tập .
 + Đại diện 2 em đính trên bảng lớp. 
- Cho HS nhắc lại cách làm bài 
* GV chốt – nhận xét – biểu dương. 
a) 35m 23cm = ;
b) 51dm 3cm = ; 
c) 14m 7cm = . 
*Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và cả mẫu. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở – trao đổi tập kiểm tra nhau. 
-GV chốt
*Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở – đại diện 2 em làm trên bảng nhóm. 
* GV chốt: 
a) 3km 245m = ; 
b) 5km 34m = ;
c) 307m = . 
*Bài 4: a,c
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
3/ Củng cố –Dặn dò:
- Chuẩn bị Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân 
 - Nhận xét tiết học .
- HS sửa bài ở bảng lớp – vài HS nêu miệng kết quả 
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm theo 
- HS làm vào tập .
- Đại diện 2 em đính trên bảng lớp – nhận xét 
- Vài HS nhắc lại (HS yếu đạt được )
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc to – cả lớp đọc thầm theo 
- HS làm bài – trao đổi tập kiểm tra nhau – đại diện 2 em làm trên bảng nhóm - nhận xét.
- Học sinh lắng nghe 
- Học sinh đọc to – cả lớp đọc thầm theo 
- HS làm bài vào vở – đại diện 2 em làm trên bảng nhóm – nhận xét.
- Học sinh lắng nghe 
- Học sinh lắng nghe 
- HS làm vào vở. (HS K, G làm hết)
- Chữa bài
RKN:...............................................................................................................................................
LỊCH SỬ 
Cách mạng mùa thu
I. Mục tiêu
 - Tường thuật sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa dành chính quyền thắng lợi: Ngày 19- 8- 1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại nhà hát lớn Hà Nội. Ngay sau cuộc mít ting, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, sở Mật thám, Chiều ngày 19- 8- 1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở hà Nội giành thắng lợi.
- Biết cách mạng tháng tám diễn ra vào thời điểm nào, sự kiện cần nhớ, kết quả: 
+ Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
+ Ngày 19-8 trở thành ngày kỷ niệm Cách mạng tháng tám. 
II. Đồ dùng dạy học
 -ảnh tư liệu. 
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: Xô viết Nghệ - Tĩnh
-Gọi HS trả lời 2 câu hỏi ở SGK. 
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Cách mạng mùa thu 
b.Hoạt động 1: Thời cơ Cách mạng 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm từ đầu đến nhất là ở hà Nội. 
- Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng Việt Nam ? 
-Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này như thế nào ? 
* GV chốt - kết luận. 
c.Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn từ Ngày 
18 -8-1945 đến Hà Nội toàn thắng. 
- GV chia nhóm 3 – giao việc: 
 + Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào ? Kết quả ra sao ? 
- Đại diện nhóm trình bày 
* GV kết luận: Như phần Ghi nhớ SGK. 
d.Hoạt động 3: Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phương. 
- Yêu cầu HS đọc phần còn lại 
- Nếu không giành được chính quyền ở Hà Nội thì các địa phương khác sẽ ra sao ? 
- Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào tới tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước ? 
- Em biết gì về khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 ở quê hương em ? 
* GV kết luận. 
 e.Hoạt động 4: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng Tám ( HS khá, giỏi). 
-Khí thế của Cách mạng tháng Tám thể hiện điều gì ? 
- Cuộc vùng lên của nhân dân đã đạt được kết quả gì ? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà ? 
- GV kết luận: Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta. Chúng ta đã giành được độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân phong kiến. 
3. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi HS đọc Ghi nhớ. 
- Chuẩn bị Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập 
- Nhận xét tiết học 
- HS trả lời – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS nêu tự do – nhận xét – bổ sung 
- Học sinh lắng nghe 
- HS đọc thầm 
- HS nhận việc – làm việc theo nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày – nhận xét – bổ sung 
- Học sinh lắng nghe – vài HS nhắc lại. (HS yếu đạt được ) 
- HS đọc 
- HS nêu tự do – nhận xét – bổ sung. 
- Học sinh lắng nghe 
- HS nêu: lòng yêu nước, tinh thần cách mạng 
- Giành độc lập, tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ. 
- HS lắng nghe – vài HS nhắc lại 
- Vài HS đọc Ghi nhớ. 
RKN:...............................................................................................................................................
Ngày daỵ:.15/10 CHÍNH TẢ 
TIẾNG ĐÀ BA-LA-LAI – CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu
 - Nhớ – viết đúng bài chính tả, sai không quá 5 lỗi trong bài trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
 - Làm được BT2b
II. Đồ dùng dạy học
 -Một số tờ phiếu khổ to, phấn màu, bảng nhóm. 
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: Kì diệu rừng xanh:
-Gọi HS viết lại những chữ viết sai ở tiết trước 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
b.Hướng dẫn viết chính tả 
- Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông đà 
- GV hỏi: 
+ Em hãy cho biết bài thơ gồm mấy khổ ? Viết theo thể thơ nào ? 
+ Theo em, viết tên loại đàn nêu trong bài như thế nào ? Trình bày tên tác giả ra sao ? 
-Hướng dẫn HS những từ ngữ dễ viết sai 
- GV lưu ý HS về cách trình bày, những lỗi chính tả dễ mắc, vị trí của các dấu câu. 
- GV lưu ý HS cách ngồi viết, nhớ lại những từ ngữ khó viết. 
- HS nhớ viết 
- GV chấm từ 5 đến 7 bài. 
- GV nhận xét chung về những bài đã chấm. 
c.Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
*Bài tập 2b: 
- Cho HS đọc yêu cầu BT2b
- GV giao việc: các em chơi trò chơi Ai nhanh hơn? 
Ÿ Cách chơi: 5 em sẽ lên bốc thăm. Phiếu thăm đã được gh ... n giỏi. 
3.Củng cố – Dặn dò:
- Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKI
- Nhận xét tiết học. 
- Cả lớp đặt vở ra đầu bàn để GV kiểm tra 
- HS lắng nghe 
- HS đọc to nối tiếp nhau – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS nêu 
- HS tóm tắt 
- HS nhận việc 
- HS làm bài theo nhóm 
- Đại diện trình bày 
- HS lắng nghe. 
- HS đọc to nối tiếp nhau – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS nhận việc 
- HS làm bài theo nhóm 
- Đại diện trình bày 
- HS lắng nghe. 
RKN:...............................................................................................................................................
TOÁN 
LUYÊN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
 - Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân 
II. Đồ dùng dạy học
Bảng nhóm. 	
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cu: Luyện tập chung
-Gọi HS sửa BT 
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Luyện tập chung
b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- GV nhận xét – chốt 
* Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3 
- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm đôi. 
- Giáo viên chốt 
* Bài 4: 
- Đọc yêu cầu
* Bài 5: dành cho học sinh khá, giỏi
3.Củng cố – Dặn dò : 
- Chuẩn bị Luyện tập chung (T3)
- Nhận xét tiết học .
- HS sửa bài – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài vào vở (HSY đượ giúp đỡ)– đại diện 2 em làm trên bảng nhóm – nhận xét – sửa sai 
- HS lắng nghe 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài theo nhóm đôi – đại diện 2 nhóm làm trên bảng nhóm – nhận xét – sửa sai. 
- HS lắng nghe. 
- Làm vào vở.
- Chữa bài.
RKN:...............................................................................................................................................
Kỹ thuật 
LUỘC RAU 
I . MỤC TIÊU :
Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau 
Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình
II . CHUẨN BỊ :
Rau muống , rau cải củ hoặc bắp cải , đậu quả 
Dụng cụ : Nồi, soong , bếp, rổ, chậu nhựa, đũa , 
Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
+ Có mấy cách nấu cơm ? Đó là những cách nào ?
- Tuyên dương	
3. Giới thiệu bài mới:
Nêu MT bài "Luộc rau"
4. Phát triển các hoạt động:
H đ 1 : Tìm hiểu các cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau
+ Trước khi luộc rau cần chuẩn bị những công việc gì ?
+ Hãy nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau 
+ Ở gia đình em thường luộc những loại rau nào ?
+ Hãy nêu cách sơ chế rau cải trước khi nấu ?
- GV lưu ý : Đối với một số loại rau như rau cải , bắp cải , su hào, đậu cô ve  nên ngắt, cắt thành đoạn ngắn hoặc thái nhỏ sau khi đã rửa sạch để giữ đượcchấyt dinh dưỡng của rau .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách luộc rau 
GV giới thiệu cách luộc rau
+ Nên cho nhiều nước khi luộc rau để rau chín đều và xanh .
+ Nên cho ít muối hoặc bột canh vào nước luộc để rau có màu xanh đẹp .
+ Khi nước thâït sôi hãy cho rau vào .
 + Dùng đũa lật rau 2-3 lần để rau chín đều . 
+ Đun lửa thật to và đậy nắp nồi .
 - GV thực hiện các thao tác luộc rau
- GV nhận xét và sửa chữa
H đ 3 : Đánh giá kết quả học tập 
- GV sử dụng câu hỏi để đánh giá kết quả học tập của HS
+ Trước khi luộc rau cần chuẩn bị những nguyên liệu và dụng cụ nào ?
+ Hãy cho biết đun lửa to khi luộc rau có tác dụng gì ?
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
Hoạt động 3 : Củng cố 
- GV hình thành ghi nhớ 
+ So sánh cách luộc rau ở gia đình em với cách luộc rau nêu trong bài học 
4. Tổng kết- dặn dò :
- Chuẩn bị : Bày, dọn bữa ăn trong GĐ
- Nhận xét tiết học
- HS hát
- 1 HS nêu
- HS nhận xét
- HS nhắc lại
Hoạt động nhóm , lớp
- HS quan sát H 1/SGK và nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau 
- Nhặt bỏ gốc, rễ, tách bỏ lá giập, sâu, tước bỏ xơ , cắt khúc , rửa bằng nước sạch từ 3- 4 lần 
Hoạt động nhóm 
HS đọc mục 2 và quan sát H 3/ SGK và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình
- HS quan sát
- HS lên bảng thực hiện thao tác chuẩn bị và các bước luộc rau 
Hoạt động cá nhân , lớp
- HS nêu cách luộc rau đạt yêu cầu :
+ Rau luộc chín đều , mềm .
+ Giữ được màu rau 
Hoạt động cá nhân , lớp
- HS nhắc lại .
- Lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Đại từ 
I. Mục tiêu
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay dể thay thế danh từ, động từ, tính từ ( hoặc cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ) trong câu để khỏi lặp (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2); bước dầu dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần.(BT3).
II. Đồ dùng dạy học
Bảng nhóm, bút dạ. Giấy khổ to viết sẵn câu chuyện Con chuột tham ăn.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ : Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
-Kiểm tra 2 HS. 
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Đại từ
b.Nhận xét 
*Nhận xét 1:
- Gọi học sinh đọc NX1 
- GV giao việc: Các em hãy chỉ rõ từ tớ, cậu trong câu a, từ nó trong câu b được dùng làm gì ? 
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả. 
- GV nhận xét và chốt lại kết quả:
+ Trong đoạn a: Các từ tớ, cậu dùng để xưng hô tớ – chỉ ngôi thứ nhất, tự xưng mình; cậu – chỉ ngôi thứ hai, người đang nói chuyện với mình. 
+ Trong đoạn b: từ nó dùng thay thế cho từ chích bông (nó – chỉ ngôi thứ ba, là người hoặc vật mà mình nói đến không ở ngay trước mặt). 
GV: Những từ thay thế cho danh từ khỏi lặp lại. Những từ đó gọi là đại từ. 
*Nhận xét 2:
(Cách tiến hành như ở NX1)
- GV chốt: 
a) Đoạn a: Từ vậy thay thế cho từ thích (tính từ) để khỏi lặp lại từ đó.
b) Đoạn b: Từ thế giống cách dùng ở NX1 là từ thế thay thế cho từ quý (động từ) để khỏi lặp lại từ đó.
GV: Những từ in đậm ở hai đoạn văn được dùng thay thế cho động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy: chúng cũng gọi là đại từ. 
c.Ghi nhớ 
- Gọi học sinh đọc Ghi nhớ 
- Những từ in đậm trong câu được dùng làm gì ? 
- Những từ dùng để thay thế ấy gọi là gì ? 
- Cho một vài HS đọc ghi nhớ không nhìn sách. 
d.Luyện tập 
*Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu BT1 
- GV giao việc: Các em hãy đọc các đoạn thơ của Tố Hữu. Sau đó, chỉ rõ những từ in đậm trong đoạn thơ chỉ ai và những từ ngữ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì ? 
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi 
- Cho HS trình bày kết quả. 
- GV nhận xét – chốt:
*Bài tập 2: (Cách tiến hành như ở BT1)
- Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai ?
- GV chốt: Đại từ trong khổ thơ là: mày, ông, tôi, nó.
*Bài tập 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu BT3 
- GV giao việc: 
- Cho HS làm bài ( 2HS làm bài trên bảng nhóm) 
- Cho HS trình bày kết quả. 
- GV nhận xét – chốt: Thay từ nó vào câu 4, 5 câu chuyện sẽ hay hơn. 
3.Củng cố – Dặn dò : 
- Về nhà làm lại BT3 vào vở. 
- Chuẩn bị Ôn tập giữa HKI
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS sửa bài (BT3 + 4)
- Học sinh lắng nghe
- 2 em đọc to, cả lớp đọc thầm theo
- HS nhận việc 
- HS làm bài cá nhân + trình bày kết quả 
- Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe. 
(HS yếu đạt được ) .
- HS lắng nghe. 
- Vài HS đọc Ghi nhớ 
- Vài HS nêu – nhận xét 
- Vài HS nêu - nhận xét 
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm theo
- HS nhận việc 
- HS làm bài theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
- HS lắng nghe. 
- HS trả lời 
- HS lắng nghe. 
- 2 em đọc to, cả lớp đọc thầm theo
- HS lắng nghe - nhận việc 
- HS làm bài cá nhân (HSY đượ giúp đỡ)
- HS trình bày. 
- Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe. 
RKN:...............................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC 
TÌNH BẠN (TIẾT 1)
I.Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:Biết được bạn bè cần phải đoàn kết,giúp đỡ nhau nhất là những khi gặp hoạn nạ khó khăn.
Kĩ năng:Biết cách cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hành ngày.
Thái độ:Quý trọng tình bạn.
II.Đồ dùng:: 1. Tranh minh hoạ truyện Đôi bạn
 2. Đồ dùng đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học :
Bài cũ:-Gọi một số HS đọc ca dao,tục ngữ nói về chủ đề: Biết ơn tổ tiên
 +GV nhận xét,bổ sung.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược cho HS hiểu ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em bằng hoạt động cả lớp:
+GV cho HS hát bài Lớp chúng ta đoàn kết
+Cho HS thảo luận:Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không có bạn bè?
+Gọi HS trả lời,GVchốt ý:
Kết luận:Ai cũng có bạn bè.Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được kết giao bạn bè.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn:
+Cho HS đọc thầm câu chuyện,thảo luận nhóm phân vai diễn lại câu chuyện.Gọi đại diện nhóm lên trình diễn trước lớp.Nhận xét bổ sung.
+Yêu cầu HS thảo luận cả lớp trả lời các câu hỏi trong sgk
Gọi một số HS trả lời.GV nhận xét.
Kết luận:Bạn bè cần phải biết thương yêu ,giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn hoạn nạn.
Hoạt động 3:thực hiện yêu cầu của bài tập 2 sgk:
+Yêu cầu HS thảo luận từng tình huống.Gọi HS đưa ra cách ứng xử và giải thích lý do.GV Nhận xét,.Tuyên dương HS có cách ứng xử hay và đúng,yêu cầu HS liên hệ bản thân:Nêu những biểu hiện của tình bạn tốt.
Kết luận: Bạn bè tốt phải tôn trọng,yêu thương nhau,chia sẻ những vui buồn cùng nhau,Giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài,rút Ghi nhớ(trang 17 sgk).
Dặn HS sưu tầm thơ ca,bài hátvề tình bạn.Thực hành đối xử tốt với bạn bè.
Nhận xét tiết học.
- Một số HS trình bày .
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS hát thảo luận nội dung bài hát
-HS đọc và thảo luận nôi dung truyện đôi bạn.
-HS thảo luận giải quyết tình huống liên hệ bản thân
-Đọc ghi nhớ trong sgk.
RKN:............................................................................................................................................... 
SHTT
Tuần 9
I-Mục tiêu:
 - Củng cố các hoạt động trong tuần
 - Rèn tính tự quản
 - Học tập lẫn nhau
II-Tiến hành:
 - Các tổ trưởng báo cáo cho lớp trưởng về:
 - Học tập
 - Lao động
 - Các công tác khác (trật tự, vệ sinh,)
 - Lớp trưởng nhận xét chung
 - Đề nghị khen thưởng tổ:Cả ba tổ..: Cá nhân: .
 - Các cá nhân rút kinh nghiệm.
 - Đưa ra hướng khắc phục.
 - Giáo viên nhắc nhở các cá nhân chưa tốt : 
 Về nhà học bài , làm bài đầy đủ trước khi đến lớp . 
Kiểm ra đầu giờ, nhắc nhở bổ sung nếu còn thiếu.
 Tham gia phong trào Đội. 
 Giữ vệ sinh trong và ngoài lớp, cổng trường, vệ sinh cá nhân. 
 Giữ trật tự khi ra sinh hoạt dưới cờ, trang nghiêm khi hát quốc ca. 
 Học bài, làm bài trước khi đến lớp.
 Nhắc nhở HS mang phù hiệu, khăn quàng đều đặn. 
 Không chạy nhảy trên bàn.
 Không ăn quà vặt ngoài cổng.
Thực hiện ATGT ,NHĐ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9.doc